Phần tích giá trị nghệ thuật của hình ảnh Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Những câu hỏi liên quan

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hóa và hoán dụ

B. Nhân hóa và ẩn dụ

C. Ẩn dụ và hoán dụ

D. Không sử dụng biện pháp tu từ nào cả

Bài 1: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau:

a, Ruộng nương anh gửi bạn thân cày   Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

   Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

b, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

   Chỉ cần trong xe có một trái tim”

c, Ung dung buồng lái ta ngồi,
    Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

 d,  Mặt trời xuống biển như hòn lửa

      Sóng đã cài then đêm sập cửa

      Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

      Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

e, Hồi nhỏ sống với đồng   với sông rồi với bể   hồi chiến tranh ở rừng

   vầng trăng thành tri kỷ

f, Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa   Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ   Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm   Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,   Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,   Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,

    Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...

g, Ðất nước bốn nghìn năm    Vất vả và gian lao    Ðất nước như vì sao

    Cứ đi lên phía trước.

h. Một dãy núi mà hai màu mây

    Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác

    Như anh với em, như Nam với Bắc

    Như đông với tây một dải rừng liền.                  

k. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao đông! Tre, anh hùng chiến đấu!

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay

Theo em hình ảnh “giếng nước gốc đa” là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hóa và hoán dụ

B. Nhân hóa và ẩn dụ

C. Ẩn dụ và hoán dụ

D. Không sử dụng biện pháp tu từ nào cả

Bài 1: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau:

a, Ruộng nương anh gửi bạn thân cày   Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

   Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

b, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

   Chỉ cần trong xe có một trái tim”

c, Ung dung buồng lái ta ngồi,
    Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

 d,  Mặt trời xuống biển như hòn lửa

      Sóng đã cài then đêm sập cửa

      Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

      Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

e, Hồi nhỏ sống với đồng   với sông rồi với bể   hồi chiến tranh ở rừng

   vầng trăng thành tri kỷ

f, Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa   Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ   Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm   Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,   Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,   Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,

    Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...

g, Ðất nước bốn nghìn năm    Vất vả và gian lao    Ðất nước như vì sao

    Cứ đi lên phía trước.

h. Một dãy núi mà hai màu mây

    Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác

    Như anh với em, như Nam với Bắc

    Như đông với tây một dải rừng liền.                  

k. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao đông! Tre, anh hùng chiến đấu!

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Đề bài: Qua bài thơ “Đồng chí”, theo em hình ảnh “giếng nước gốc đa” là hình ảnh ẩn dụ hay hoán dụ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

Trả lời:

Quảng cáo

- “Giếng nước gốc đa” là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính.

- Câu thơ có nỗi nhớ hai chiều da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình, quê nhà.

- Những người lính chia sẻ nỗi nhớ quê hương, nỗi nhớ nhà cùng với nhau. Họ sống với nhau trong tình thương nỗi nhớ, và cùng nhau vượt qua nỗi nhớ để tiếp tục chiến đấu.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 9 ôn thi vào lớp 10 hay khác:

  • Bài thơ “Đồng chí” của tác giả nào?

  • Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • Bài thơ “Đồng chí” được viết theo thể thơ nào?

  • Đề tài của bài thơ “Đồng chí” nói về vấn đề gì?

  • Nêu bố cục của bài thơ “Đồng chí”.

  • Trình bày ý nghĩa nhan đề của bài thơ “Đồng chí”.

  • Qua bài thơ “Đồng Chí”, theo em cơ sở nào đã tạo nên tình đồng chí giữa những người lính?

  • Qua bài thơ “Đồng chí”, em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.

  • Từ “tri kỉ” trong bài thơ “Đồng chí” có ý nghĩa gì?

  • Câu “Đồng chí!” thuộc kiểu câu gì? Tại sao?

  • Trong bài thơ “Đồng chí”, từ “mặc kệ” trong câu thơ “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” cùng với hình ảnh làng quê quen thuộc đã gợi cho em cảm xúc gì về tình cảm của người lính cách mạng?

  • Qua bài thơ “Đồng chí”, thông qua hình ảnh “miệng cười buốt giá”, “sốt run người”, “áo rách vai” và cho em hiểu điều gì về cuộc sống của những người lính?

  • Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” trong bài thơ “Đồng chí”.

  • Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?

  • Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cho thấy cảm xúc gì được thể hiện trong bài thơ? Qua đó em hiểu thêm gì về tâm hồn của những người lính trong kháng chiến chống Pháp?

  • Bài thơ “Đồng chí” cho em cảm nhận gì về anh bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp?

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát kiến thức trọng tâm, hệ thống lại câu hỏi phần Tiếng Việt, các tác phẩm văn học, bài thơ có trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề