Báo cáo thị trường nước giải khát Việt Nam 2022

TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG NGÀNHNƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT NAMTheo báo cáo tổng kết nhiệm kì 2011 – 2015 của Hiệp hội Bia – Rượu – Nướcgiải khát, đến nay cả nước có khoảng gần 1.833 cơ sở sản xuất nước giải khátcác loại với sản lượng sản xuất năm 2015 đạt khoảng 4,8 tỷ lít.Hiện Việt Nam có 3 chủng loại sản phẩm nước giải khát chính là: Nước khoáng cóga và không ga; nước tinh khiết; nước ngọt, nước tăng lực, trà uống liền và nướchoa quả các loại.Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát cho biết nước tinh khiết, nước ngọt, nướctăng lực, trà uống liền và nước hoa quả các loại chiếm tỷ trọng 85% trong sảnlượng sản xuất và tiêu thụ nước giải khát hàng năm; nước khoáng chỉ chiếm tỷtrọng khoảng 15%.Kế hoạch của Hiệp hội này là đến năm 2020 sản lượng nước giải khát các loại củaViệt Nam đạt từ 8,3 - 9,2 tỷ lít/năm.Bên cạnh đó, theo một báo cáo của Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàngCông thương [VietinBankSc] công bố vào tháng 9/2015, tổng doanh thu của ngànhnước giải khát không cồn Việt Nam năm 2014 đạt gần 80.320 tỷ đồng.Theo VietinBankSc, ngành nước giải khát Việt Nam ghi nhận tăng trưởng ấn tượngvới mức tăng trưởng luỹ kế là 13,48% trong giai đoạn 2011-2014 cao hơn khánhiều so với mức trung bình của nền kinh tế [năm 2015 GDP Việt Nam là 6,68%].Những nguyên nhân giúp cho ngành nước giải khát Việt Nam tăng trưởng cao là dođiều kiện khí hậu nóng ẩm, văn hóa ăn uống đa dạng với sự phát triển nhanh củadịch vụ ăn uống ngoài hàng đã đẩy nhu cầu về nước giải khát tăng nhanh chóngqua các năm.Ngoài ra, Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ, với độ tuổi trong nhóm 15-54 tuổichiếm gần hơn 62,2%; trong đó độ tuổi 15-40 được đánh giá là có nhu cầu cao nhấtvề các loại nước giải khát.Cùng với đó, tốc độ gia tăng dịch vụ ăn nhanh ở Việt nam đang đạt ngưỡng 17,8%trong năm 2014, kéo theo sự phát triển của ngành nước giải khát không cồn, đặcbiệt là loại nước có ga.Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng, nhận thức của người tiêu dùng về yếu tố dinhdưỡng nằm trong các loại nước giải khát tăng lên, khiến cho tỉ trọng tiêu thụ nướcgiải khát có ga đang bị suy giảm.Và cùng với đó, là sự tăng lên của trà xanh, của nước hoa quả ép và các loại nướcbổ sung vitamin và chất dinh dưỡng khác. Hiện tại trong cơ cấu thị trường nướcgiải khát các sản phẩm trà xanh đang chiếm ưu thế với 37,6% thị phần.3 công ty đang nắm giữ đa số thị phần trên thị trường nước giải khát không cồn.Nếu như Pepsi và Coca Cola làm chủ thị trường nước có ga, thì Tân Hiệp Phátthành công với dòng nước không ga. Bên cạnh đó, các công ty nhỏ khác vẫn tìmđược thị trường riêng cho mình tại khu vực nông thôn.Tuy nhiên, thị phần của các công ty lớn này đang co dần lại do sự tham gia của rấtnhiều các công ty mới với các loại sản phẩm khác nhau, mang đến sự đa dạng vàcạnh tranh cho thị trường này.VietinbankSc cho rằng ngành nước giải khát không cồn Việt Nam đang trong giaiđoạn tăng trưởng nóng. Sự gia nhập của nhiều doanh nghiệp sản xuất cũng như sựgia tăng về số lượng nhãn hiệu và sản phẩm đã khiến cho thị trường này trở nên rấtsôi động.Giai đoạn 2015-2019 sắp tới, tốc độ tăng trưởng doanh thu của nước giải khát đượcBusiness Monitor International [BMI] dự báo là vẫn tăng, tuy nhiên sẽ với tốc độgiảm dần, tốc độ luỹ kế trong giai đoạn đạt 8,44%.[theo nguồn Trí Thức Trẻ]Báo cáo của Decision Lab thống kê rằng lượng tiêu thụ đồ uống có ga bình quântrên đầu người tại Việt Nam năm 2016 là 7,2 lít một năm, tăng lên so với nhữngnăm trước.nguồn: Giám đốc nghiên cứu Decision Lab - bà Katrin Roscher[nguồn: Business Monitor International]Thị trường Việt Nam [ nguồn VIRAC JSC]Ngành Đồ uống ở Việt Nam đã có từ lâu nhưng phát triển nhanh hơn trong mộtthập kỷ vừa qua, trên cơ sở:Chính sách đổi mới của nhà nước và là thành viên của nhiều hiệp định thương mạitự do trên thế giới;Nền kinh tế phát triển nhanh, nhu cầu và mức sống của người dân được nâng cao;Du lịch quốc tế, kênh thương mại hiện đại, đầu tư FDI phát triển mạnh.Ngành Đồ uống có quy mô lớn, tốc độ tăng trưởng cao, giàu tiềm năng phát triểndo nhu cầu tiêu thụ đang lớn hơn sản lượng sản xuất và đang trongtình trạng nhập siêu để bù đắp sự thiếu hụt nguồn cung trong nước.[nguồn: VIRAC, TCTK][nguồn: VIRAC, TCTK]Cơ cấu và sự chuyển dịch phân ngành giai đoạn 2010 – 2014 không có thay đổiđáng kể, Bia và Nước Giải Khát vẫn chiếm ưu thế, Rượu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏtrong toàn ngành.BiaRượuNước giải khát[nguồn: VIRAC, TCTK]NGÀNH BIASản xuất – Tiêu thụQuy mô sản xuất lớn với tốc độ tăng trưởng ổn định, đang dần đáp ứng được nhucầu tiêu thụ trong nước ngày càng tăng.[nguồn: VIRAC, TCTK]Hồng Kong, Singapore là thị trường nhập khẩu Bia nhiều nhất từ Việt Nam, trongkhi đó Việt Nam nhập khẩu Bia nhiều nhất từ Singapore và Malaysia.[nguồn: VIRAC, United Nations Trade Statistics]NGÀNH NƯỚC GIẢI KHÁTSản xuất – Tiêu thụThị trường Nước Giải Khát quy mô lớn, tốc độ tăng trưởng cao, từng bước đápứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước.[nguồn: VIRAC, TCTK]Xuất khẩu – Nhập khẩuXuất khẩu tăng mạnh hơn nhập khẩu nhưng sản lượng và giá trị xuất khẩu thấp sovới nhập khẩu.

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Có thể nói, khái niệm nước giải khát xuất hiện lần đầu tiên từ thế kỷ 17. Thế nhưng, phải đến những năm 1880 thì thị trường nước giải khát mới tràn ngập các loại nước uống có nhãn hiệu như bây giờ. Với một quốc gia nằm ở khu vực nhiệt đới, thị trường nước giải khát tại Việt Nam được đánh giá có sức tăng trưởng mạnh mẽ trên toàn cầu.

Nếu bạn đang có dự định bước chân vào ngành giải khát, hãy điểm qua các con số về tình hình thị trường nước giải khát trong nước. Và các doanh nghiệp trong lĩnh vực giải khát đang gặp những khó khăn thách thức gì?

Thị trường nước giải khát với những con số ấn tượng

Nước giải khát là một mặt hàng thuộc nhóm ngành FMCG, nó có sức tiêu thụ lớn nằm trong top những mặt hàng có sản lượng bán ra nhiều nhất nhóm ngành này. Trên thế giới, đây cũng là mặt hàng được nhiều thương hiệu nổi tiếng đầu tư và tham gia nhất, tại nhiều quốc gia, đây là mặt hàng có lượng người sử dụng bình quân/ ngày ở mức gần 50%. Con số cực kỳ ấn tượng!

10 thị trường hiện nay đang dẫn đầu trên thế giới về doanh số cũng như sản lượng tiêu thụ

Tại Việt Nam, có những chủng loại sản phẩm nước giải khát chính là: Nước khoáng có ga và không ga, nước tinh khiết, nước ngọt, nước tăng lực, trà uống liền và nước hoa quả các loại.

Theo thống kê thị trường đồ uống Việt Nam năm 2020:

  • 85% lượng sản xuất và tiêu thụ mỗi năm của thị trường nước giải khát Việt Nam là tới từ nước ngọt, trà uống liền, nước ép hoa quả các loại, nước tăng lực… 15% còn lại là do nước khoáng chiếm phần còn lại.
  • Bình quân người Việt nam tiêu thụ mặt hàng nước giải khát trên 23 lít/ người/ năm
  • 85% cũng là con số mà các doanh nghiệp nước giải khát đang nắm giữ tỷ lệ sản xuất trong cả 1 ngành hàng bia rượu.

Kế hoạch của Hiệp hội này là đến năm 2021 sản lượng nước giải khát các loại của Việt Nam đạt từ 8,3 – 9,2 tỷ lít/năm. Ngoài điều được thông báo đó, ViettinBank [ công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng công thương] lên tiếng báo rằng năm 2020 vào tháng 9, chi phí doanh thu tổng của ngành nước giải khát không cồn ở Việt Nam đạt tầm cỡ 80 tỷ đồng.

Lý do thị trường giải khát Việt Nam phát triển ấn tượng

Lý do đầu tiên là do khí hậu ở Việt Nam nóng ẩm, nên nền kinh tế của thị trường nước giải khát tăng nhanh. Do văn hóa ăn uống rất đa dạng đã đẩy nhu cầu sản xuất nước giải khát tăng vụt khoảng 18% trong năm 2018. Và chỉ trững lại bởi đại dịch Covid 19.

Ngành dịch vụ thức uống không cồn, đặc biệt là loại có ga đi kèm đá lạnh để uống trong thời tiết nóng bức giúp thỏa mãn người sử dụng trong ngày hè oi bức. Việt Nam có dân số trẻ nhiều, độ tuổi từ 15 đến 50 tuổi chiếm 63% nhu cầu về việc uống nước giải khát.

Doanh nghiệp trong thị trường nước giải khát tại Việt Nam

Trên đà phát triển nền kinh tế của Việt Nam hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất nước giải khát được hình thành và phát triển rất thành công.

Các doanh nghiệp phát triển theo nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nước giải khát, hàng may mặc, hàng tiêu dùng… Một trong số đó thì doanh nghiệp sản xuất mặt hàng về nước giải khát luôn có sự phát triển không ngừng và ngày càng sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn.

Đối với chúng ta thì nước giải khát đóng chai hay lon ắt hẳn không còn xa lạ gì nữa. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất nước giải khát. Họ luôn tìm tòi và làm ra những loại nước giải khác mới.

Những doanh nghiệp đứng đầu trong thị trường nước giải khát Việt Nam là:

  • Công ty TNHH Nước giải khát SUNTORY PEPSICO Việt Nam
  • Tập đoàn Tân Hiệp Phát
  • Công ty TNHH Red Bull
  • Công ty TNHH Lavie
  • Công ty Vinamilk
  • Công ty cổ phần nước khoáng vĩnh hảo
  • Công ty Unilever
  • CocaCola Việt Nam

Sự tăng trưởng đều đặn qua các năm của ngành giải khát Việt Nam

Ở thị trường nước giải khát có lượng tiêu thụ cao như Việt Nam, giá trị của nhóm đồ uống không cồn tăng trưởng mạnh vào năm 2018 so với năm trước 7%. Ngoài ra góp phần vào ngành tiêu dùng nhanh là 20% ngang tầm với đồ uống có cồn như bia. Hàng tỉ đồng cho việc tiền thuế nhà nước, ngành nước giải khát đã góp phần vào mỗi năm nhằm tăng thêm sự phát triển cho kinh tế cả quốc gia.

Theo thống kê số liệu của cục, vào năm 2015 trở đi, ngành nước giải khát nội địa có cồn và không cồn chiếm tận 4,5% về lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và sản xuất, ý nói tương đương đóng góp gần 20 tỉ đồng vào vào ngân sách nhà nước, một con số khá lớn.

Bên phía đại diện của hiệp hội ngành nước giải khát bia – rượu cho hay: “Cho đến năm 2017, con số 20 đã tăng lên đến 50 nghìn tỷ đồng.”

Ngành nước giải khát ở Việt Nam luôn có sức hút lớn đối với các nhà đầu tư. Lý do là sự tăng trưởng nội địa cao luôn duy trì lên tới con số ấn tượng với 7% / năm so với 2% của Pháp và Nhật.

Tuy nhiên, ngành giải khát cũng không đứng ngoài ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Từ năm 2019 tới nay, thị trường nước giải khát trong nước trững lại và sụt giảm đáng kể. Tuy nhiên, do đã trở thành nhu cầu tiêu dùng thiết yếu nên thị trường đồ uống giải khát Việt Nam vẫn hứa hẹn sẽ bùng nổ tăng trưởng trong tương lai.

Thị trường nước giải khát Việt Nam: Cơ hội và cả thách thức

Hiện nay theo ước tính của hiệp hội bia rượu – nước giải khát Việt Nam, thì có khoảng 1800 cơ sở sản xuất nước giải khát. Mức tăng trưởng hàng năm tăng đều ở mức 6-7%, trong khi ở những thị trường khác như Pháp, Nhật Bản chỉ kỳ vọng đạt 2%/ năm.

Cũng theo một số liệu từ vtown.vn thì nước ngọt có ga chiếm tới 23,74% thị phần nước giải khát Việt Nam. Thế nhưng, đây dường như chưa phải là mặt hàng chiếm ưu thế, khi mà Trà mới là mặt hàng được ưu ái trong nước, chiếm đến 36,97% thị phần. Có thể thấy rõ lý do tại sao, Việt Nam là một quốc gia Á Đông và trà là thức uống truyền thống có từ rất lâu đời đã ăn sâu vào tâm trí của người Việt. Nước tăng lực chiếm vị trí ngay sau với 18,28%, nước ép hoa quả là 10,91% và nước khoáng là 5,45%.

Có thể thấy với một thị trường nước giải khát gần 2000 cơ sở sản xuất nước giải khát, cùng với đó là mức tăng trưởng ấn tượng qua từng năm ở lĩnh vực nước giải khát. Thì có thể thấy được, các thương hiệu đang có rất nhiều cơ hội để phát triển, đặc biệt khi xu hướng hiện nay không tập trung quá vào thương hiệu, đây là mấu chốt để rất nhiều cái tên mới nổi lên, đôi khi là vượt mặt các tên tuổi có thâm niên khác.

Nhưng các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với những thách thức, chỉ cần một cú sảy chân nho nhỏ là có thể đánh sập uy tín thương hiệu đã mất nhiều năm gây dựng. Hãy thử nhìn vào trường hợp của Tân Hiệp Phát với sự kiện có ruồi trong sản phẩm, bắt nguồn từ một bài đăng trên Facebook, nó đã làm cho thương hiệu này lao đao trong một thời gian dài. Đến tận 2018, hãng mới có thể lấy lại danh tiếng như trước và giải quyết khủng hoảng một cách ổn thỏa.

Do người tiêu dùng muốn có những dòng sản phẩm mới những khẩu vị lạ ngon hơn,những sự kết hợp đặc biệt tạo nên một loại thức uống mới. Vì vậy sự cạnh tranh càng tăng cao nên mới đây chẳng hạn, Tân Hiệp Phát đã cho ra loại nước tăng lực number 1 cola. Hãng Pepsico thì tung ra loại nước uống sữa chua mà người ta gọi là sữa chua uống, từ cam thật nguyên chất. Những nhãn hàng thương hiệu khác lại cho ra thêm nước uống từ các loại cây nha đam, việt quất, nước yến…. Còn nữa, các hình thức kinh doanh nước hoa quả rau củ, nước ép, sâm, sữa làm tại nhà [handmade], các cơ sở nhỏ cùng hộ gia đình sản xuất cũng ngày càng nhiều nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Xu hướng thị trường nước giải khát trong tương lai

Với lối sống hiện đại như bây giờ, những người tiêu dùng rất quan tâm tới sức khỏe nên họ luôn muốn tìm tới những sản phẩm có lợi cho bản thân hơn. Bởi vậy nên các doanh nghiệp ngành nước giải khát trong tương lai nên hướng tới việc cho ra đời các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, có lợi cho sức khỏe.

Tổng kết thị trường giải khát Việt Nam

Thị trường nước giải khát Việt Nam được đánh giá là sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm tiếp theo, một khi đại dịch Covid 19 đi qua. Tất cả các thương hiệu đang chuẩn bị để bước vào “Trận chiến” của tương lai, đây sẽ là thời điểm các chiến lược truyền thông được sẵn sàng nổ ra để thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm của mình. Cho nên, việc nghiên cứu được điểm yếu, điểm mạnh của thị trường là điều cần thiết để có thể tạo ra được chiến dịch hiệu quả cho doanh nghiệp của mình. Thị trường cuối năm của ngành nước giải khát Việt Nam chưa bao giờ hết nóng, đây là cơ hội cũng là thách thức với những ai có ý định bước chân vào thử sức trong ngành này.

Video liên quan

Chủ Đề