Nuôi chim avi là gì

Kênh Nguyên Sách được thành lập với mục đích giao lưu chia sẻ kinh nghiệm trong việc nuôi thuần, chăm sóc, săn bắt, đời sống thường ngày. Video Những Điều Cần Biết Trước Khi Làm Avi mini Cho Chim Cảnh – Things to Know Before A Pet Bird Cage || Nguyên Sách – Tập 126. Aviary là một mô hình chuồng nuôi chim ngoài trời, một không gian nuôi chim nhốt nhưng có khả năng tiếp xúc trực tiếp với các điều kiện thời tiết của địa phương. Tạo một không gian trang trí sân vườn lí thú với người nuôi chim. Tạo điều kiện cho chim nuôi tuy bị nhốt nhưng có cảm giác rất gần gũi với tự nhiên. Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi về không gian, môi trường cho một số loài chim hoang dã có thể sinh sản trong điều kiện nuôi nhốt. Vệ sinh dễ dàng.

Một aviary outdoor có thể có sự phân chia thành khu vực ngăn kín và khu vực lưới trời, cũng có thể xây dựng một aviary mà toàn bộ không gian tiếp cận trực tiếp với mưa nắng. Tuy vậy: ít nhất cũng phải có những vách che chắn, những lùm bụi hoặc mái che giúp chim chống đỡ thời tiết bất thường và có chỗ an toàn để yên tâm đi ngủ buổi tối.

Thức ăn uống đầy đủ, vệ sinh và đúng khẩu vị, tập tính sinh học của mỗi loài chim nuôi là một trong những điều kiện tiên quyết để nuôi chim trong aviary thành công. Thiết kế sân vườn hợp lí, lựa chọn vị trí làm aviary phù hợp, chăm trồng cây cảnh kĩ lưỡng: là những yếu tố quan trọng tạo nên một tổng thế sân vườn với outdoor aviary hấp dẫn, đẹp. Lưu ý rằng: khi đã đầu tư chơi outdoor aviary: luôn phải suy nghĩ đến yếu tố thẩm mĩ của tổng thể sân vườn nơi có aviary – quan trọng không kém gì những yếu tố liên quan đến lựa chọn loài chim hay cách nuôi chim trong outdoor aviary Lựa chọn vị trí đất phù hợp: ưu tiên những nơi: – có nắng sáng ấm áp, hạn chế được tối đa gió lùa – có tầm nhìn ngắm tốt để người chơi có thể nhìn ngắm tổng thể vườn cũng như nhìn ngắm chim trong aviary dễ dàng – diện tích, độ cao… của outdoor aviary cần được tính toán cân nhắc cho vừa đạt tỉ lệ cân đối với không gian vườn chung, vừa đạt yêu cầu sinh học để nuôi số lượng chim và những loài chim dự kiến. Chuẩn bị vật liệu xây dựng và cây dự kiến trồng trong aviary. Lưu í rằng cây trồng nên nghiên cứu cho phù hợp với tập tính sinh học của loài chim định nuôi. Aviary mẫu được xây dựng để thực hiện một bộ sưu tập finch: các loài cây trồng được chọn là các loại lùm bụi mọc không cao nhưng cành nhánh nhiều, lá nhỏ để không quá che khuất chim nhỏ và khi phát triển sẽ rất rậm rạp. Dựng khung lưới. Khung hàn bằng sắt. Ốp tôn ở các khu vực muốn che chắn gió mưa: Đưa cây vào trồng. Đưa vật liệu trang trí và các vật dụng cần thiết khác vào chuồng: Hi vọng các bạn sẽ thích video này. Nếu các bạn có thắc mắc, hay muốn trao đổi với mình thì liên hệ với mình qua: Zalo: 036 7689 151 Facebook: Gmail: Twitter: Website: Kênh Youtube:

#nguyensach, #tochim, #yenphung, #sonca, #EurasianSkylark, #Skylark

Các Bạn Nhớ Like, Đăng Ký Kênh Và Chia Sẻ Video Giúp Mình
Cảm Ơn Các Bạn Rất Nhiều

© Bản quyền thuộc về Nguyên Sách Channel. Vui lòng không sao chép dưới mọi hình thức. © Copyright by Nguyên Sách Channel. Please do not Reup Tag: cách làm aviary đẹp, nguyên sách, nguyên, chim cảnh, sách, vẹt, yến phụng, sơn ca non, chuồng nuôi chim, avi, aviary, chim manh manh, chim bảy màu, chim yến phụng, trại vẹt nguyên sách, chim yến phụng nguyên sách, Things to Know Before A Pet Bird Cag, nguyên sách tập 126, kênh chim cảnh, chuồng chim, lồng chim, làm lồng chim, aviary mini, aviary đẹp, cách làm aviary mini, aviary sân thượng, aviary bird

Xem Thêm Bài Viết Ẩm Thực Khác: //cuộcsống.vn/am-thuc

Nguồn: //cuộcsống.vn

Diễn Đàn Chim Cảnh Việt Nam

Trang chủ Diễn đàn > Chim Rừng > Kinh Nghiệm Tổng Hợp >

Thảo luận trong 'Kinh Nghiệm Tổng Hợp' bắt đầu bởi ngoctiendha, 10/3/14.

[Bạn phải Đăng nhập hoặc Đăng ký để trả lời bài viết.]


Nếu chưa có nick trên chimcanhviet.vn thì dùng nick facebook bình luận nhé
  • Bạn đang xem chủ đề Nuôi Chim Cảnh Trong Aviary được cập nhật mới nhất ngày 23/03/2022 trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Nuôi Chim Cảnh Trong Aviary hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 147.510 lượt xem.

    --- Bài mới hơn ---

  • Nuôi Cá Kiểng Trong Nhà Có Mang Tội Hay Không?
  • Các Loại Chuột Cảnh Phổ Biến Hiện Nay
  • Thú Vui Chơi Chim Cảnh Của Người Việt Nam
  • Hình Nền Chim Vẹt Đẹp Sặc Sỡ Và Đáng Yêu Nhất Thế Giới
  • Chimcanhbienhoa.com Worth $38. Seo Analysis Of Chimcanhbienhoa
  • Lưới làm lồng chim Aviary là cách mà “dân chơi” thường gọi những chuồng chim cảnh lớn, nuôi chim kiểu tập thể, bên trong trang trí cây xanh, hồ nước, tổ chim…

    Tuỳ theo điều kiện và thẩm mỹ của mỗi người mà các kích thước Aviary có thể to nhỏ và cách bài trí khác nhau…

    Hình thức Aviary giúp tạo ra một chốn thiên nhiên thu nhỏ cho chim tồn tại giữa cuộc sống con người. Khiến chúng vui vẻ hơn là sống đơn độc trong từng chiếc lồng con tù túng.

    “Tôi để ý khi có bạn, lũ chim siêng hót hơn mà lại không mất quá nhiều công để dụ chúng. Khi phải đi xa, về đến nhà nghe chim hót râm ran chào đón là quên hết mệt nhọc”

    Aviary là gì ?

    Những người chơi lâu năm thì kiên trì hơn trong việc tìm cách vận dụng kiến thức sinh học để thuần hoá các loài chim hoang dã. Cho phối đẻ chim non để phát triển giống. Giống chim để nuôi trong Aviary thích hợp nhất có lẽ là họ Finch. Đây là giống chim cảnh nhỏ có tập tính sống theo bầy đàn ngoài tự nhiên. Và thức ăn thì giống nhau nên rất thuận tiện cho người chăm sóc.

    Ngoài ra chúng còn có sắc lông đa dạng, phù hợp với phong cảnh trong chuồng. Kiến thức, kỹ năng cộng với đam mê là những yếu tố quan trọng hàng đầu mà một người chơi Aviary cần có. Đặc biệt phải nắm rõ tập quán. Tính nết của những chú chim nuôi chung trong lồng.

    Làm chuồng chim Aviary bằng lưới gì ?

    Có thể làm chuồng chim Aviary bằng lưới inox hàn 304 ô 10x10mm, hay lưới hàn chì mạ kẽm. Lưới hàn cì mạ kẽm tuy chất lượng không bằng lưới inox 304.

    Làm chuồng chim Aviary bằng lưới thép hàn có gì đặc biệt ?

    Trong một Aviary thường có nhiều chim và mỗi chú lại có một tính nết. Thói quen ăn uống khác nhau. Vậy nên phải lựa chọn các loài phù hợp để chúng không đấu đá nhau tranh giành lãnh địa.

    Tuy một lồng Aviary lớn hơn nhiều những lồng chim bình thường. Nhưng không có nghĩa ở phố xá không nuôi được. Một ngôi nhà ở phố vẫn có thể làm một Aviary xinh xắn để trước nhà với dòng suối nhỏ vắt ngang. Nhành dây leo xanh um lá, có tiếng chim thánh thót vui tai.

    “Trong cuộc sống hối hả như hiện nay. Những lúc rảnh rỗi ngồi ngắm nhìn đàn chim bay nhảy trong Aviary để thư giãn thì cũng là một trong những phương pháp giảm stress hữu hiệu đó chứ”

    Kích thước chuồng nuôi chim aviary bao nhiêu?

    Thiết kế chuồng bằng lưới : đảm bảo thông thoáng vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông. Tùy vào số lượng chim công nuôi dưỡng thực tế, độ rộng hẹp của chuồng công có thể khác nhau. Một ô chuồng đúng tiêu chuẩn [ có thể nuôi từ 4 – 6 cá thể chim trưởng thành, hoặc 10 – 15 cá thể từ 6-12 tháng tuổi], thường có thiết kế như sau:

    Chiều rộng: 3,5 – 4m

    Chiều dài: 5 – 6m

    Chiều cao: 2,7 – 3m

    Để giảm chi phí bạn có thể tận dụng nhà kho, xưởng, chuồng heo. Chuồng gà sẵn có để cải tạo thành chuồng nuôi chim công. Bạn nên thiết kế thêm một chuồng phụ để chăm sóc riêng chim công trong bệnh, hay trong quá trình theo dõi bệnh để tránh lây nhiễm cho các cá thể khác

    Kỹ thuật làm chuồng aviary nuôi chim cảnh bằng lưới thép

    Cùng với việc tự tìm hiểu những kỹ thuật nuôi trên sách báo. Cộng với việc có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực nuôi chim cảnh, gà cảnh nên việc nuôi chim công của anh Hợi gặp nhiều thuận lợi, đàn chim công phát triển tốt. Từ số chim công mua được, anh đã liên tục tăng đàn công lên hàng trăm con. Hiện tại, đàn công của anh đang có khoảng gần 500 con, cả công giống lẫn công bố mẹ.

    Lưới làm lồng chim aviary mua ở đâu?

    Thị trường cung cấp lưới làm lồng chim tại Đà Nẵng, Quảng Nam và Huế. Ngoài việc cung cấp lưới làm chuồng nuôi chim aviary, công giống. Lưới thép Đà Nẵng còn cung cấp Dây thép, lưới thép hàn, lưới inox 304. Một trong những yếu tố giúp môi trường sạch sẽ, thường xuyên được khử trừng để tránh ẩm thấp và phòng trừ các mầm bệnh nguy hiểm phát triển.

    Chuồng chim aviary sân vườn tại Đà Nẵng

    Chuồng chim cảnh sân vườn và trong nhà bằng lưới thép giá rẻ tại Đà Nẵng

    Lưới thép Đà Nẵng chuyên gia công, Chuồng chim cảnh sân vườn và trong nhà. chuồng chim trĩ. hay chuồng chim aviary.

    Chuồng được làm bằng vật liệu như inox hay lưới kẽm và mái tre đa dạng,

    Lưới làm lồng chim thả vườn chắc chắn, an toàn cho chim

    Thay vì nhốt mỗi chú chim vào một lồng nhỏ con con. Nhiều người làm hẳn một chuồng chim rộng lớn để “nuôi chim tập thể”. Tạo nên những vườn chim mini xinh xắn trước sân và cả trong nhà. Ta có thể làm lồng nuôi chim bằng lưới inox 304 để chống gỉ rét. Lưới inox 304 có độ an toàn cao theo thời gian.

    Gần đây, nhiều nơi rộ lên thú chơi chim mới bằng cách nuôi nhiều loài chim chung một chuồng aviary giá rẻ rộng lớn, như một vườn chim thu nhỏ. Nhiều quán cà phê, nhà hàng, công sở dành hẳn một không gian riêng làm những chuồng aviary chuồng trong nhà và chuồng aviary

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tuổi Ngọ Nên Nuôi Cá Cảnh Gì Để Thu Hút Tài Lộc Cho Gia Chủ?
  • Cây Ngũ Gia Bì Để Bàn Hay Chân Chim Bảy Lá Phong Thủy 149K
  • Thú Chơi Chim Cảnh Của Người Sài Gòn
  • Mua Bán Bể Cá Cảnh Tại Tây Ninh, Giá Bể Cá Cảnh Tại Tây Ninh
  • Cho Tot Chim Canh Dong Nai
  • --- Bài mới hơn ---

  • Các Loại Chim Cảnh Đẹp Ở Việt Nam Được Yêu Thích Nhất
  • 12 Hình Ảnh Tuyệt Đẹp Về Chim Cánh Cụt
  • Giá Chim Cút Giống, Cút Thịt & Trứng Cút. Trang Trại Mua, Bán Chim Cút Giống
  • Club Penguin Cho Android 1.6.12 Game Câu Lạc Bộ Chim Cánh Cụt Trên Android
  • Chim Khướu Và 10+ Hữu Ích Cho Người Tập Nuôi
  • Các loài chim ở Việt Nam được nuôi làm cảnh trong nhà

    Các loài chim ở Việt Nam được nuôi làm cảnh

    Yến Phụng tên khoa học là Melopsittacus Undulatus, là một loài chim cảnh đẹp thuộc bộ Vẹt, có nguồn gốc từ Châu Úc. Chim Yến Phụng là loài chim có dáng khoằm, mỏ sắc nhọn, mắt tròn và to. Yến Phụng là một dòng nhỏ trong họ Vẹt nên có màu lông đa sắc như Vẹt nhưng dáng người và phần mỏ nhỏ hơn. Trên thế giới hiện nay có khoảng 50 loài chim Yến Phụng khác nhau.

    Điểm để người ta yêu thích loại chim này đó chính là tính dịu dàng và khả năng làm quen đến mức thân thiện và gần như là tin tưởng tuyệt đối của chúng đối với tất cả các thành viên trong gia đình.

    Vàng anh là một trong những loại chim cảnh ở Việt Nam được nhiều người yêu thích, nó sở hữu một bộ lông vàng với thân hình nhỏ nhắn. Loài chim này khá dễ nuôi, nó không cần quá cầu kì trong cách nuôi dưỡng chăm sóc, không cần đòi hỏi chủ nhân của chúng phải chăm chút từng giờ những chú chim vàng anh vẫn khỏe mạnh và thánh thót trong từng âm vực trong giọng cả của mình. Thức ăn của chúng có thể là các loại côn trùng và hoa quả rất dễ tìm kiếm.

    Đây là loại chim sở hữu một giọng ca xuất sắc, chúng có một màu lông khá đặc trưng, giống chim này rất dễ dàng trong chuyện ăn uống chúng có thể ăn được các loại ngũ cốc khác nhau cách chăm sóc cũng không cầu kì. Tuy nhiên khi nuôi loài chim này bạn cần phải cho chúng một khoảng lồng đủ rộng để chúng có thể sống một cách thoải mái nhất.

    Có tên khoa học là Garrulux Canorus, chúng thường sinh sống ở các khu rừng, vườn cây, công viên,… Chim Họa Mi thường có màu lông vàng hoặc hạt dẻ tùy từng loại, vùng miền sinh sống. Để nhận biết Chim Họa Mi như thế nào thì bạn hãy nhìn vào mắt chúng, chim họa mi sẽ luôn có một đường viền trắng nhỏ quanh mắt.

    Chúng là một trong các loại chim hót hay nhất ở nước ta. Tuy nhiên không phải con nào cũng có thể hót hay, một số con có giọng hơi khàn, thấp sẽ không được đánh giá cao. Chim Họa Mi chuẩn phải có giọng cao, vang và hót được nhiều loại âm thanh.

    Chào Mào cũng là một trong các loại chim cảnh thường nuôi trong nhà được nhiều người yêu thích. Loài chim này sống theo bầy đàn, ăn các loại côn trùng nhỏ và hoa quả. Khi làm tổ chúng sẽ quấn các sợi rơm, cành cây nhỏ thành hình cái cốc nhỏ.

    Đặc điểm nhận dạng dễ nhất của loài chim này là phần mào hình tam giác nhô hẳn lên trên đầu, lông chim có màu nâu nhạt, đậm nhất ở phần đầu và mào. Hiện nay tại Việt Nam có hơn 20 loại Chào Mào khác nhau như: huế, bạch, nữ hoàng, bạch tạng,…

    Vẹt là loài chim thuộc bộ Psittaciformes, với gần 372 loài và 86 chi, chủ yếu sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Bộ vẹt được chia ra làm ba siêu họ, loài này được phân bố khắp các miền nhiệt đới và một số loài sinh sống trong vùng ôn đới Nam bán cầu.

    Chế độ ăn uống của các loài vẹt thường là hạt, trái cây, chuối, chồi và các bộ phận thực vật khác, số ít loài ăn động vật và xác thối. Đa phần các loài vẹt làm tổ trong các hốc cây. Đây được xem là một loài chim cảnh đẹp và thông minh khi có thể bắt chước được tiếng người.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Lụa Chọn Chim Cảnh Theo Phong Thủy
  • Công Ty Dịch Vụ Thiết Kế Website Bán Chim Cảnh
  • Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Chim Khướu Hót Hay Đơn Giản
  • Tổng Hợp Các Loài Chim Cảnh Đẹp Mà Dân Chơi Yêu Thích
  • Lý Do Website Chim Cảnh Kinh Doanh Chưa Hiệu Quả?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Dịch Vụ Quảng Cáo Website Bán Chim Cảnh Online
  • Top 10 Website Chim Cảnh Việt Nam 2022
  • Cần Lưu Ý Gì Khi Mua Bán Chim Hoạ Mi Hót Hay
  • Những Chuẩn Bị Cho Người Mới Chơi Chim Cảnh
  • Điều Người Chơi Chim Cảnh Cần Biết Trước Khi Mua Một Chú Chim Khướu
  • 1. Chim sẻ [Finch]

    Độ ồn ào của chim sẻ tỉ lệ thuận với kích thước nhỏ bé của chúng. Điều này khiến chúng trở thành 1 lựa chọn tuyệt vời cho những người thích yên tĩnh. Mặc dù chim sẻ thường cất tiếng hót líu lo suốt cả ngày, nhưng âm thanh chúng tạo ra tương đối nhỏ. Thậm chí, ngay cả 1 đàn sẻ cũng không đem lại rắc rối gì về tiếng ồn cho không gian của bạn.

    2. Chim Hoàng yến [Canary]

    Chim hoàng yến được biết đến với tiếng hót thánh thót, nhẹ nhàng cùng tính cách vui vẻ và hòa đồng. Kích thước nhỏ nhắn của loài chim này đảm bảo rằng giọng ca của chúng sẽ không làm phiền đến hàng xóm của bạn.

    Loài chim hiền lành này có thể được tìm thấy ở hầu hết các tiệm bán chim cảnh. Chúng có nhiều màu sắc để bạn tha hồ lựa chọn. Đa số chúng có lông có màu vàng sáng, nhưng cũng có những con được nhân giống có màu đỏ, cam hoặc trắng. Một số có mào trên đỉnh đầu.

    3. Vẹt Yến phụng [Budgerigar]

    Vẹt Yến phụng là 1 loài vẹt nhỏ bé có khả năng “nhại” tiếng người giống như những họ hàng to lớn khác của chúng. Chúng dễ dạy nói và cũng khá thông minh. Vẹt yến phụng thích chơi đùa và tương tác với chủ nhân của chúng. Nếu bạn cho chúng nhiều đồ chơi, chúng sẽ rất hạnh phúc.

    Loài vẹt nhỏ này là 1 trong những giống chim cảnh được nuôi phổ biến nhất. Một trong những lý do là bởi chúng không phát ra tiếng kêu chói tai như 1 số loài khác. Điều này khiến chúng trở thành 1 trong những loài chim cảnh yên tĩnh nhất.

    Chúng có chiều dài từ 14 cm đến 20 cm, trọng lượng tầm 30 gram. Loài chim này có bụng xanh, lưng đen và vàng, đầu vàng, đuôi màu xanh lá cây đậm. Những con bị đột biến có màu xanh coban, vàng, trắng và xám.

    4. Vẹt Parrotlet

    Giống như vẹt yến phụng, loài vẹt nhỏ này không phát ra tiếng rít chói tai như vẹt Amazon hay vẹt mào. Tiếng líu lo của chúng hầu như không đủ ồn để làm phiền cả những đôi tai nhạy cảm nhất. Mặc dù sở hữu kích thước nhỏ bé, nhưng những chú chim này rất hoạt bát và tinh ranh. Để thuần hóa, bạn cần phải tương tác với những chú chim này hàng ngày.

    Vẹt Parrotlet có chiều dài 8 cm – 12 cm, trọng lượng 30 gram. Toàn thân chim có màu xanh lá cây. Những con đột biến sẽ có màu xanh coban, vàng và trắng.

    5. Vẹt Mã Lai [Cockatiel]

    Vẹt Mã Lai hay còn gọi là vẹt mào Úc, vẹt xám Úc, là một loài vẹt cảnh khá được ưa chuộng vì dễ nuôi. Chúng có xu hướng yên tĩnh hơn hầu hết các loài vẹt khác. Vẹt Mã Lai hiếm khi phát ra những âm thanh chói tai. Bên cạnh đó, chúng có thể thực hiện các động tác theo sự huấn luyện của chủ nuôi.

    Loài chim tinh nghịch này sẽ cần 1 cái lồng lớn để bay nhảy, nhưng bù lại, chúng không đòi hỏi quá trình chăm sóc phải khắt khe.

    Loài vẹt đầy màu sắc này có tập tính xã hội cao. Vì thế chúng cần sự tương tác thường xuyên với đồng loại hoặc các loài chim khác. Nếu được huấn luyện đúng cách, chúng có thể huýt sáo và nói 1 vài từ.

    Thông thường, chim mái sẽ ít tạo ra tiếng ồn hơn chim trống. Nếu bạn đang tìm kiếm loài chim yên tĩnh thì đây là điều bạn nên lưu ý.

    6. Vẹt Senegal [Senegal Parrot]

    Vẹt Senegal là loài chim có kích thước trung bình đến từ Tây Phi. Chúng sở hữu bộ lông rất nổi bật, với màu xanh lá cây đậm và nâu đất bắt mắt. Nhưng điều quan trọng nhất là chúng tương đối yên tĩnh. Vẹt Senegal không chỉ sở hữu khả năng nói chuyện và phát âm tuyệt vời, mà chúng còn không bao giờ hét hoặc rít lên.

    Chúng được biết đến là loài chim quấn chủ, hài hước và có thể bắt chước hành vi của con người. Mặc dù vậy, chúng có xu hướng chỉ gắn kết với 1 người và tránh tương tác với các thành viên còn lại trong gia đình.

    7. Vẹt đuôi dài Parakeet của Bourke [Bourke’s Parakeet]

    Vẹt đuôi dài Parakeet của bourke là 1 loài chim cảnh tuyệt vời. Bởi chúng không bao giờ phát ra tiếng rít chói tai, cũng như sở hữu khả năng giải trí tuyệt vời. Chúng là những chú chim khá trầm tính, không cần lồng nuôi lớn nên sẽ rất lý tưởng cho cuộc sống ở các căn hộ chung cư. Tuy nhiên, do bản tính thụ động, vẹt đuôi dài Parakeet của bourke nên tránh xa những con chim to lớn, hung dữ hơn.

    8. Bồ câu

    Bồ câu là loài chim cảnh ngọt ngào, hiền lành và không đòi hỏi sự chú ý như loài vẹt. Những chú chim này được biết đến bởi tiếng kêu dễ chịu. Tuy nhiên, 1 số người có thể thấy khó chịu bởi chúng hiếm khi im lặng khi đang thức. Dù vậy, đối với những người muốn sở hữu 1 chú chim dễ tính, chim bồ câu có thể là một lựa chọn phù hợp.

    Trước khi đưa ra quyết định nhận nuôi loài chim cảnh nào đó, hãy đảm bảo bạn đã suy xét tất cả các khía cạnh. Sự đồng hành của những chú chim cảnh sẽ làm cho cuộc sống của bạn trở nên vui vẻ và tràn ngập màu sắc. Tùy thuộc vào sở thích cá nhân mà bạn có thể lựa chọn cho mình 1 chú chim đáng yêu, lanh lẹ hay không cần tốn nhiều thời giờ chăm sóc.

    --- Bài cũ hơn ---

  • 9 Địa Danh Du Lịch Nức Tiếng Ở Yên Bái
  • Các Địa Điểm Du Lịch Ở Yên Bái [Cập Nhật 01/2021]
  • Hướng Dẫn Kỹ Thuật Cách Nuôi Chim Quế Lâm Hiệu Quả Tốt Nhất
  • Top 30 Địa Điểm Du Lịch Bắc Kạn Tuyệt Đẹp Không Thể Bỏ Lỡ
  • Thú Chơi Chim Ở Tp Hà Tĩnh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Các Loại Chim Cảnh Đẹp Được Ưa Chuộng Hiện Nay
  • Kỹ Thuật Nuôi Chim Quế Lâm Bạn Cần Biết
  • Quảng Cáo Google Lĩnh Vực Bán Chim Cảnh Có Hiệu Quả Không?
  • Dịch Vụ Thiết Kế Website Bán Chim Cảnh
  • Khám Phá ‘siêu Thị Chim’ Phố Vinh
  • Tùy vào đặc điểm khí hậu của mỗi vùng miền mà lông của chim Sơn Ca sẽ có sự khác biệt đôi chút. Nếu như ở Huế lông chim có màu vàng hơn bình thường và có hình vảy cả trên trán thì Sơn Ca Đà Nẵng lại có vân khía ở trán.

    Tuy nhiên không phải con nào cũng hót hay, một số con có giọng hơi khàn, thấp sẽ không được đánh giá cao. Chim Họa Mi chuẩn phải có giọng cao, vang và hót được nhiều loại âm thanh.

    Đặc điểm nhận dạng dễ nhất của loài chim cảnh Việt Nam này là phần mào hình tam giác nhô hẳn lên trên đầu. Có lẽ chính vì vậy mà cái tên Chào Mào ra đời. Lông chim có màu nâu nhạt, đậm nhất ở phần đầu và mào.

    Là một trong các loài chim cảnh nhỏ được nuôi phổ biến tại Việt Nam, chim Chích Chòe có thân hình nhỏ nhắn cùng đôi chân nhảy thoăn thoắt trên các cảnh cây. Loài chim này thường hót vào lúc giữa trưa hoặc tối muộn nên thường được nuôi ở các nơi công cộng như quán cafe, vườn chim,…

    Ở Việt Nam có hai loài Chích Chòe phổ biến là Chích Chòe Than và Chích Chòe Lửa. Hai loài nhỏ này khá giống nhau nhưng vẫn có một vài điểm khác biệt nhỏ.

    Chích Chòe Than có màu đen gần như toàn thân, chỉ có hai vệt dài trên cánh và phần bụng là màu trắng. Còn Chích Chòe Lửa thì khác một chút ở phần bụng màu vàng, còn đâu phần lông trên thân chỉ nhạt màu hơn đối với con cái.

    Thời gian sinh sống của loài chim cảnh này rất lâu, với những con bé có thể là 20 – 30 năm, con to thì 60 – 80 năm nếu được chăm sóc đúng cách. Khi nuôi trong nhà bạn nên chọn lồng hình chữ nhật, hình vuông, tránh chọn lồng hình tròn khiến chim cảm thấy không an toàn.

    Chắc hẳn ai cũng biết đến loài chim cảnh “Vàng Ảnh Vàng Anh” trong câu chuyện cổ tích Tấm Cám. Thuộc các loài chim hót hay nhất, chim Vàng Anh còn được gọi là chim Hoàng Anh, có giọng hót thánh thót rất dễ vào lòng người.

    Chim Vàng Anh luôn nổi bật với màu lông vàng rực. Chim mái và chim trống sẽ có ánh màu khác nhau đôi chút. Chim Vàng Anh cũng thuộc các loại chim sâu ở Việt Nam nên thường được nuôi để diệt sâu và trang trí.

    Khi nuôi bạn nên chú ý thức ăn cho Vàng An để tránh chim không thân thiện với chủ. Loài chim cảnh này thường lảng tránh và tỏ ra nhút nhát nếu không được cho ăn ngon.

    Thuộc các loại chim cảnh đẹp nên không khó để thấy loài chim này trong nhà người nuôi chim tại Việt Nam. Thức ăn dành cho chim Sáo cũng khá dễ tìm như sâu bọ, cào cào, cơm,… Nếu bạn nuôi trong lồng thì nên cho ăn chuối, lạc trộn trứng, cơm,… thì sẽ hợp lý.

    Trên thế giới có khoảng 30 loài chim sáo khác nhau nhưng phổ biến hơn cả là chim sáo đá xanh mỏ vàng, chim sáo đen và chim sáo nâu. Mỗi loài đều có sự khác biệt đôi chút về hình dáng, màu lông và tập tính ăn uống.

    Loài chim cảnh Việt Nam này hay sống theo đàn nhỏ ở các vùng núi, làm tổ trong các bụi cây, có mái che hoặc hình cái chén. Ở Việt Nam phổ biến hai loại Khướu là Khướu Mun và Khướu Ô.

    Khi nuôi chim Khướu bạn không nên nuôi trong lồng sắt vì nếu chim mổ, cắn phải hoặc chạm vào dẫn đến bị thương thì rất khó lành.

    Tiếp tục là một trong các loại chim cảnh hót hay, chim Cu Gáy có tiếng hót được ví với tiếng sáo trúc, nghe rất thánh thót. Bạn sẽ gặp loài chim cảnh Việt Nam này ở các vùng quê yên tĩnh. Thức ăn của chim Cu Gáy thường là lúa, đậu, mè, sâu bọ,…

    Trong các loài chim cảnh nhỏ thì chim Cu Gáy có màu lông khá phổ biến là màu xám. Tuy nhiên đặc điểm nhận dạng của loài này là các đốm trắng điểm xuyết trên lông cổ và cánh. Phần bụng chim có màu nâu rất nhạt, khi xờ có cảm giác mềm và xốp.

    Mắt chim Cu Gáy có màu nâu đỏ, mí mắt cũng có màu đó nên nhìn rất sắc. Loài chim cảnh này có giọng hót hay nên thường được nuôi làm cảnh trong nhà, vườn hoặc các quán cafe thiên nhiên,…

    Chim Khuyên là một trong các loài chim cảnh nhỏ được nuôi nhiều nhất ở Việt Nam nhờ màu lông đẹp và tiếng hót hay. Thân hình của chim Khuyên nhỏ nhắn, lọt thỏm trong bàn tay của người trưởng thành. Đầu chim khá to so với phần thân, trán rộng và cao, mắt hơi xếch nhẹ, có viền trắng xung quanh mắt.

    Phần lông chim Khuyên thường có màu vàng rực hoặc pha xám xanh ở cánh. Đặc biệt loài chim hót hay này còn có khả năng bắt chước giọng hót của một số loài chim khác như chim Chích Chòe. Thức ăn của loài chim này chủ yếu là côn trùng, mật hoa, quả nhỏ,…

    Ở Việt Nam có hai loài Khuyên phố biến là Khuyên xanh và Khuyên vàng. Nếu một con chim Khuyên có màu lông đột biến thì sẽ có giá thành rất cao. Như danh hiệu chim khuyên đắt nhất thuộc về con chim của anh Lý Hùng Tú [Hà Nội], từng được trả giá lên đến 10.300 USD.

    Trong các loài chim ở Việt Nam thì chim Yến Phụng là loài chim có dáng khoằm, mỏ sắc nhọn, mắt tròn và to. Những ai nuôi chim cảnh thường rất thích thú và muốn sở hữu một chú chim Yến Phụng. Đặc biệt người ta thường nuôi Yến Phụng theo cặp và nuôi trong các lồng to để chim được phát triển tốt nhất.

    Chim Yến Phụng thường ăn các loại thực vật như xà lách, rau cải, rau muống. Khi nuôi chim cảnh như Yến Phụng bạn nên chú ý tắm thường xuyên cho chúng để giữ sạch sẽ và khỏe mạnh. Loài chim này có thể nới được tiếng người nhưng cần mất thời gian khá dài để huấn luyện chúng.

    Yến Phụng là một dòng nhỏ trong họ Vẹt nên có màu lông đa sắc như Vẹt nhưng dáng người và phần mỏ nhỏ hơn. Trên thế giới hiện nay có khoảng 50 loài chim Yến Phụng khác nhau.

    Loài chim cảnh này không quá rực rỡ nhưng lại sở hữu vẻ đẹp giản dị, dễ chịu. Lông chim có màu xám bút chì, phần đầu và đuôi có màu đen đậm nhưng ở giữa bụng, ngực lại có màu trắng.

    Nhìn chung đây là loài chim dễ nuôi, không quá tốn, hơn nữa lại là loài chim hót hay nên rất được giới nuôi chim cảnh ưa chuộng.

    Loài chim cảnh Việt Nam này thường sống ở các khu vực đông dân, các đồng ruộng,… nơi có nhiều nguồn thức ăn và nước uống. Mỗi lần sinh sản chim Chìa Vôi thường để 3 – 8 quả trứng vào tháng 4 – 8 hàng năm.

    Những gợi ý này đã đủ cho bạn khi mua chim

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổng Hợp Các Loại Chim Cảnh Dễ Nuôi Tại Việt Nam
  • Điểm Danh Các Loại Chim Cảnh Dễ Nuôi Được Yêu Thích Nhất Hiện Nay
  • Top 10 Cửa Hàng Chim Cảnh Đa Chủng Loại Tại Ninh Kiều Cần Thơ
  • Định Vị Top 7 Cửa Hàng Mua Bán Chim Cảnh Đà Nẵng Uy Tín
  • Chăn Ga Gối Hình Chim Cánh Cụt Pororo
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Thuần Dưỡng Chim Họa Mi Hót
  • Kĩ Thuật Chọn Và Nuôi Chim Họa Mi Hót Hay
  • Hướng Dẫn Cách Làm Cám Chim Họa Mi Hót Đơn Giản Nhất
  • Hướng Dẫn Chế Biến Cám Tổng Hợp Cho Chim Họa Mi
  • Cách Nhận Biết Và Điều Trị Các Bệnh Thường Gặp Ở Họa Mi
  • Chim Công hay còn có tên gọi mỹ miều là chim Khổng Tước, là loài chim phong thủy đại diện cho sự quyền quý, cao sang. Chim Công được biết đến như là sự đại diện của Phượng Hoàng trên trái đất, bởi hình ảnh sặc sỡ sắc màu mà lông chim Công mang lại, khi nhìn thấy chim Công, bạn sẽ khó lòng mà quên được vẻ đẹp chói lòa mà nó mang lại.

    Ý nghĩa của cảnh chim Công trong phong thủy

    Ý nghĩa của cảnh chim Công trong phong thủy

    Chim công là loài chim chung thủy có tiếng từ xưa, chum Công chỉ ghép đôi duy nhất với 1 con mái. Vì thế hình ảnh chim Công gắn liền với hình ảnh của sự hạnh phúc, tình yêu bền chặt. Là sự may mắn, thuận lợi trong sự nghiệp, tiền tài.

    Tổng hợp các ý nghĩa của cảnh chim Công trong phong thủy

    Đặc biệt, trên bộ lông chim Công còn có vô số các hoa văn trông giống như các đồng tiền nối liền nhau. Mỗi khi có ánh nắng mặt trời chiếu vào lại càng trở nên lấp lánh nổi bật. Do đó theo phong thủy chim Công còn là biểu trưng của tài lộc, lại có thể hút được năng lượng tích cực từ mặt trời, mang đến tác dụng điều hoà cân bằng âm dương.

    Hình ảnh chim Công không còn xa lạ với các tác phẩm gốm sứ đem lại tài lộc và may mắn cho gia chủ như: bình hút tài lộc, tranh gốm sứ,… hay những tác phẩm nghệ thuật thường ngày như lọ hoa, bình hoa sứ…

    Cảnh chim Công trong phong thủy hợp với tuổi nào?

    Bình hút tài lộc chim Công hợp với tuổi nào

    Xét theo phong thủy, thì đôi chim công thuộc hành Kim. Nên sẽ hợp nhất với các chủ nhân mệnh Kim và mệnh Thủy. Đặc biệt hợp nhất với những người thuộc vào các tuổi sau:

    Người mệnh Kim sinh vào các năm tuổi: 1954 [tuổi Giáp Ngọ]; 1955 [ tuổi Ất Mùi]; 1962 [tuổi Nhâm Dần]; 1963 [tuổi Quý Mão]; 1970 [tuổi Canh Tuất]; 1971 [tuổi Tân Hợi]; 1984 [tuổi Giáp Tý]; 1985 [tuổi Ất Sửu]; 1992 [tuổi Nhâm Thân]; 1993 [tuổi Quý Dậu]; 2000 [tuổi Canh Thìn]; 2001 [tuổi Tân Tỵ].

    Người mệnh Thủy sẽ sinh vào các năm tuổi sau: 1952 [tuổi Nhâm Thìn]; 1953 [ tuổi Quý Tỵ]; 1966 [tuổi Bính Ngọ]; 1967 [tuổi Đinh Mùi]; 1974 [tuổi Giáp Dần]; 1975 [tuổi Ất Mão]; 1982 [tuổi Nhâm Tuất]; 1983 [tuổi Quý Hợi]; 1996 [tuổi Bính Tý]; 1997 [tuổi Đinh Sửu].

    Một số lưu ý khi sử dụng vật dụng có cảnh chim Công trong phong thủy

    Như trên chắc hẳn bạn đã hiểu Ý nghĩa của chim Công trong phong thủy là gì rồi. Vậy khi sử dụng vật phong thủy hình chim Công cần phải lưu ý gì để tránh phản tác dụng.

    Thứ 1: Hình ảnh chim Công trên vật phong thủy phải được thể hiện rõ nét, không được mờ nhạt, thiếu bộ phận.

    Thứ 2: Hình ảnh chim Công hoàn toàn có thể kết hợp với 1 số họa tiết phong cảnh thiên nhiên khác để tạo nên độ sinh động cho sản phẩm này. Tuy nhiên, tránh sử dụng những họa tiết khắc với hành Kim.

    Thứ 3: Khi lựa chọn sản phẩm có hình chim Công bạn lưu ý bình, tranh hay vật dụng phải lành lặn, không được sứt mẻ, bạc màu.

    Thứ 4: Các sản phẩm phong thủy hình chim Công phải được đặt ở nơi khô ráo, nơi trang trọng trong nhà.

    Thứ 5: Cần vệ sinh thường xuyên, tránh bụi bẩn khi sử dụng các sản phẩm vẽ chim Công trong trang trí.

    Cảnh Chim Công được sử dụng làm họa tiết trang trí trên rất nhiều sản phẩm gốm sứ độc đáo và cao cấp. Nổi bật nhất là các sản phẩm: bình hút tài lộctranh gốm sứ. Không chỉ giúp đem tài lộc, may mắn, thành công, hạnh phúc và sự trường thọ đến với gia chủ. Mà các sản phẩm gốm sứ họa tiết chim Công còn là điểm nhấn nổi bật trong không gian nội thất của gia đình bạn.

    Hiện nay, các sản phẩm gốm sứ đều là vật phổ biến và thông dụng ở mọi gia đình Việt. Đặc biệt các sản phẩm gốm sứ hình chim Công rất được yêu thích trong nửa đầu năm 2022.

    chúng tôi chuyên sản xuất và phân phối các mẫu gốm sứ hình Chim Công chuẩn Bát Tràng với giá ưu đãi nhất. Cam kết giá tận gốc, không qua trung gian. Hỗ trợ 24/7. Miễn phí vận chuyển toàn quốc.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Phân Biệt Chim Họa Mi Trống Và Mái Chính Xác Nhất
  • Vụ Chủ Cửa Hàng Bán Chim Bị Đâm Chết Ở Đường Thống Nhất, Gò Vấp, Tp Hcm
  • Chó Cảnh Giá Rẻ. Những Giống Chó Cảnh Đẹp, Giá Rẻ Ở Việt Nam
  • 1Kg Hạt Trộn Hỗn Hợp Cho Yến Phụng, Chim Cảnh Nhỏ Giá Rẻ
  • 18 Địa Điểm Du Lịch Đẹp Nhất Ở Quảng Bình
  • --- Bài mới hơn ---

  • Danh Sách Những Cửa Hàng Bán Chó Cảnh Ở Hà Nội
  • Kỹ Thuật Nuôi Chim Bồ Câu Sinh Sản. Mô Hình Nuôi Bồ Câu Sinh Sản
  • Sức Hút Của Các Hội Thi Chim Hót
  • Top1 Các Địa Điểm Bán Lồng Chim Ở Đà Nẵng Tinh Tế
  • Top 10 Loài Chim Cảnh Phổ Biến Nhất Việt Nam 2022
  • Theo phong thủy, vật nuôi là đại diện của nguồn năng lượng sôi động và tích cực. Để giúp bản thân khỏe mạnh và công việc suôn sẻ thì nên nuôi vật nuôi theo phong thủy hợp với ngũ hành của bản mệnh.

    Những nhà lớn mà lại ít người sẽ có rất nhiều nguồn năng lượng khí khó điều động, dễ hình thành những luồng khí xấu, vì vậy càng cần nuôi thú cưng. Vậy nên nuôi con gì làm cảnh?

    Chọn vật nuôi theo phong thủy

    Việc vật nuôi phong thủy theo tuổi thường được áp dụng từ thuật Ngũ hành.

    Nên chọn nuôi chim ở số lượng vừa phải làm thú vui như các loài chim cảnh, chim bồ câu, chim công, chim yến. Vì các loài chim thuộc hành Kim mang đến sự thịnh vượng cho người hành Hỏa.

    Nên nuôi chó làm vật nuôi trong nhà theo phong thuỷ. Vì chó là loài vật thuộc hành Thổ, cung cấp nguồn sống dồi dào cho Mộc. Không nên nhốt chó trong chuồng quá lâu để chó không thành chó dữ.

    Nếu bạn thuộc hành Mộc tuổi Mão, bạn cũng có thể nuôi hai con mèo sẽ có lợi cho vận thế. Tránh đặt ổ hoặc chuồng của mèo ở phía Tây [hành Kim] của nhà.

    Chọn vật nuôi trong nhà theo phong thủy, nên nuôi con gì làm cảnh?

    Vật nuôi theo phong thủy nên là con rùa thuộc hành Thổ bổ sung tài lộc cho người mệnh Thủy.

    Nên chọn những loài vật thuộc hành Thủy là phù hợp nhất. Trong đó có các loài cá. Chọn cá phong thủy làm vật nuôi trong nhà phức tạp hơn những con vật khác khi cần số lượng, giống cá và vị trí đặt sao cho hợp phong thủy.

    Thông thường, bạn nên nuôi cá cảnh, cá bảy màu,những loại cá lành tính và không để bể cá ở gần cửa chính.

    Vật nuôi mang lại may mắn phúc lộc cho người hành Kim là mèo. Hầu như bạn có thể nuôi tất cả các loài mèo, nhưng tránh các loài mèo lạ, mèo hoang, mèo rừng.

    Một số lưu ý khi nuôi vật nuôi theo phong thủy

    • Những gia đình không có điều kiện để nuôi con vật theo phong thủy có thể sử dụng biểu tượng vật nuôi hợp mệnh mình ở các vị trí quan trọng trong nhà.
    • Những gia đình đông người lại ở diện tích tương đối nhỏ thì những động vật hiếu động không phù hợp lắm, nếu nuôi thì khí lưu thông nhanh trong nhà, làm những luồng khí tốt khó giữ lại, ảnh hưởng bất lợi đến gia chủ.
    • Những nhà ít người, hãy nuôi các loài động vật tĩnh như rùa, chim, cá, chuột bạch, thỏ… vì không gian hoạt động của những động vật này nhỏ, không ảnh hưởng nhiều đến sự lưu động của khí trong nhà.
    • Ngoài ra, không nên đặt chuồng thú cưng bên trái nhà vì bên trái là vị trí Thanh Long – nơi cần giữ sạch sẽ, không gây ô uế sẽ ảnh hưởng không tốt đến sự nghiệp, các mối quan hệ của gia chủ.
    • Đồng thời. hãy quan tâm tới các yếu tố phong thủy cho vật nuôi. Ví dụ, mèo thuộc yếu tố của gỗ nên màu sắc phù chỗ ngủ phù hợp nên là màu xanh, màu đen hoặc màu xanh lá cây, tránh màu đỏ. Chó thuộc về yếu tố đất nên chỗ ngủ màu nâu hoặc màu vàng là tốt nhất.
    • Bạn cũng cần chăm sóc vật nuôi cho thật chu đáo, nếu bỏ rơi vật nuôi, bạn sẽ gặp điều xui xẻo, nhận những điều không tốt đẹp cho chính mình.

    Mọi thắc mắc về phong thủy nhà ở cần giải đáp tư vấn, xin liên hệ: Email:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Trồng Cây Cảnh Theo Phong Thủy
  • Đường Đi Của Đặc Sản Chim Trời
  • Mua Ban Chim Canh Tren Cho Tot
  • Tìm Hiểu Về Chim Sơn Ca
  • Xem Người Mệnh Kim, Hỏa, Thổ, Thủy, Mộc Nên Nuôi Con Vật Gì?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chợ Mua Bán Rao Vặt Vinh Nghệ An
  • Nhân Quả Của Người Nuôi Chim
  • Mách Bạn Top1 Địa Chỉ Bán Lồng Chim Tại Tphcm Tốt Nhất
  • B.complex C [10G/gói] Chim Cảnh
  • Đại Lý Cám Tuấn Mi Tại Tiền Giang
  • I. Chọn mua chim cảnh

    Trước tiên bạn phải chọn mua các chú chim khỏe mạnh.Bạn quan sát nếu chú chim mang vẻ ủ rũ, xù lông, mệt mỏi hay rúc đầu xuống dưới cánh, đây không phải là chú chim bạn nên chọn. Nếu chú chim hắt hơi, chảy mũi, ngồi ở đáy lồng, chảy mũ ở phía trên lỗ mũi hay phân dính ở lông đuôi, có thể đó là vấn đề nghiêm trọng. Nếu khi chú chim thở mà gây ra tiếng lách cách hay đuôi của nó vẫy nhẹ, chú chim có thể bị bệnh nghiêm trọng về đường hô hấp và bạn nên chọn một chú chim khác. Dấu hiệu của một chú chim khỏe mạnh bao gồm mắt sáng, lông sạch sẽ, sáng sủa, ăn ngon miệng và có hoạt động mạnh. Những chú chim khỏe mạnh ăn uống thường xuyên và rất năng động. Để bảo đảm mua được một chú chim khỏe mạnh, bạn nên mua chim ở một cửa hàng hay một người nuôi chim đáng tin cậy.

    II. Vị trí đặt lồng chim:

    Nguyên tắc chung khi xác định vị trí đặt lồng chim: nơi thoáng mát, tránh gió lùa, tránh mưa hắt, tránh ánh nắng mặt trời gay gắt chiếu thẳng. Nên đặt lồng chim cạnh tường, cao quá đầu người, để tạo cho chim cảm giác an toàn hơn. Với các loại chim rừng, hoặc chim treo ngoài trời, ngoài hiên nhà, nên có áo lồng hoặc lợp mái che chắn cho chim.

    III. Mua lồng chim

    Bây giờ bạn chọn căn nhà cho chú chim của bạn như thế nào? Nó phải an toàn và thoải mái. Hãy mua cái lồng lớn nhất bạn có thể để được trong nhà. Phải để ý chú chim không thể ló đầu qua khe giữa 2 thanh chắn của lồng. Cái lồng phải tiện lợi, sạch sẽ và chim dễ tiếp cận thức ăn và nước uống. Thanh gỗ cho chim đậu phải có kích cỡ phù hợp, nên là gỗ thiên nhiên. Những thanh gỗ này có thể dễ dàng mua được ở các cửa hàng bán thú nuôi hay bạn có thể dễ dàng nhặt được. Các loại gỗ an toàn cho chim là gỗ mazanita, gỗ madrona, gỗ bạch đàn [do chim rất hay mổ vào các thanh gỗ trong lồng nên ta cần phải tìm các loại gỗ an toàn cho chim mổ]. Làm sạch các thanh gỗ trước khi cho vào lồng. Nếu bạn có chú chim khác, nên để chú chim mới trong 1 căn phòng biệt lập vì nhiều loài chim ngoại quốc có thể mang theo những vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm có thể lây qua đường tiếp xúc. Điều này rất quan trọng đối với tất cả những thú nuôi có lông vũ của bạn. Bác sĩ thú y có thể khuyên bạn cách an toàn để cho 2 chú chim làm quen nhau, khi bạn đi kiểm tra sức khỏe cho chú chim.Tránh dùng lớp lót sàn của lồng bằng gỗ của cây óc chó. Việc này thường mang đến sự truyền nhiễm nấm cúc [aspergillus]. Lót đáy lồng bằng khăn giấy hay lõi ngô đều được. Làm sạch hay thay lớp lót mỗi ngày.

    IV. Các phụ kiện nuôi chim:

    * Thức ăn, nước uống

    : Hãy cố gắng chọn mua các loại cóng tự động, bạn sẽ đỡ mất thời gian thay thức ăn, nước uống hàng ngày cho chim. Mặt khác, cóng tự động sẽ giảm bớt tình trạng chim làm vấy bẩn vào thức ăn, nước uống. Nếu không có cóng tự động, bạn nên chùi rửa cóng hàng ngày, để đảm bảo vệ sinh cho chim. Tránh tình trạng thức ăn thừa lên men, nước uống bẩn rất dễ gây ra các bệnh đường ruột.

    * Cần đậu

    : Cần đậu cho chim thường làm bằng tre, hoặc gỗ. Hãy chọn các loại cây không có nhựa độc! Cần đậu làm từ cành các loại cây ăn quả rất thích hợp, vì thớ gỗ của chúng tương đối mềm, móng chim dễ bám. Theo kinh nghiệm nuôi chim, tôi nhận thấy chim rất thích các loại cần đậu bằng cành ổi, cành hồng xiêm, cành táo, cành me… Chặt cành, để nguyên vỏ cây, cọ rửa sạch, ngâm nước muối hay thuốc tím pha loãng, phơi khô: vậy là bạn đã có một chiếc cần đậu rất tốt! Và bạn sẽ thấy chim thích thú với cần đậu này hơn hẳn các loại cần đậu bán sẵn ngoài chợ! Nên có ít nhất 2 cần đậu, để cách xa nhau và chênh lệnh về độ cao, giúp chim có điều kiện bay, chuyền quãng ngắn – một bài tập thể dục rất cần thiết với chim nuôi nhà. Dĩ nhiên, với các loại lồng tre, lồng gỗ tròn… chật chội, khả năng này là không thể!

    * Khay hứng phân

    : Có thể sử dụng khay nhựa, khay tôn, hoặc bố lồng bằng simili, vải dày… Quan trọng là phải được chùi rửa, tẩy trùng sạch sẽ thường xuyên. Bạn có thể lót một lớp cát mỏng, hoặc giấy báo, giấy thấm… để thấm hút phân chim nhanh hơn.

    * Ổ chim

    : Với các loại chim nuôi đẻ, cần phải có chiếc ổ thích hợp. Ngoài ra bạn cẫn chuẩn bị sẵn xơ dừa, rơm, cỏ khô… đã được phơi sạch để làm vật liệu lót ổ cho chim.

    * Thùng, lọ, khạp

    ..

    . đựng thức ăn cho chim: Luôn kiểm tra, lau chùi để tránh tình trạng thức ăn bị khô, mốc, mọt…

    * Thức ăn tổng hợp dành cho các loại chim cảnh

    Cám dạng viên gồm các thành phần: Ngô, Gạo, Khô đậu lạc , thịt bò, tôm, lòng đỏ trứng gà , vitamin, khoáng chất …..

    * Bạn có thể tự tạo cám viên cho chim cảnh bằng

    máy ép cám chim

    quay tay

    Hoặc bạn dùng máy ép cám viên bằng điện

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đại Lý Cám Tuấn Mi Tại Tp Thái Nguyên
  • Gà Lôi Đặc Điểm Sinh Cảnh Và Gà Lôi
  • Cửa Hàng Chim Cảnh Út Huy Ở Nơ Trang Long, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh
  • Du Lịch Tây Ninh, Để Không Còn Là, Chim Cánh Cụt, Du Lich Tay Ninh, Tiem Nang Du Lich, Du Lich Nui Ba Den
  • Ngày Tết “Say” Chim Cảnh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Thùng Rác Hình Chim Cánh Cụt Giá Rẻ
  • Cho Tot Mua Ban Chim Canh Otphcm
  • Nuôi Bồ Câu Thả Vườn. Cách Nuôi Chim Bồ Câu Thả Rong
  • Tư Vấn Kinh Nghiệm, Cách Nuôi Chim Bồ Câu Nhốt Hiệu Quả
  • Nghề Nuôi Chim Yến Trước Thách Thức Từ Biến Đổi Khí Hậu
  • Nuôi chim con

    Chim con vốn dĩ rất non nớt, nếu thiếu sự chăm sóc chúng rất dễ chết. Tuy nhiên, nếu nuôi được đến khi chim lớn chúng sẽ gần gũi hơn với người, tuổi thọ lâu hơn, thậm chí hơn 15 năm. Vậy nên, nếu chọn nuôi chim con bạn nên lưu ý những vấn đề sau:

    – Chim con đem về phải đút mồi cho chúng ăn thường xuyên. Hễ chim đói và há rộng mỏ thì hãy đút mồi cho chúng ăn no thì sẽ khép miệng lại và lim dim ngủ. Càng siêng đút mồi bao nhiêu chim càng mau lớn bấy nhiêu, cũng nhanh khôn ngoan hơn.

    – Ngoài việc đút mồi cho chim ăn bạn cũng phải lót chỗ nằm ấm áp cho chim. Nên dùng rơm rạ khô, cỏ khô hay mớ vải vụn để ủ. Ngoài ra, bạn cũng nên đặt chim vào nơi khuất gió để chim khỏi bị lạnh.

    – Chọn thức ăn và chế biến thức ăn cũng rất quan trọng. Với thức ăn hằng ngày cào cào non là lựa chọn không thể bỏ qua. Nếu không có cào cào bạn có thể dùng tôm ép hoặc ít thịt vụn cho chúng. Còn chế biến thức ăn bạn có thể dùng máy ép cám cho chim để thực hiện nhưng nên nhớ với tôm tép cần bóc vỏ cẩn thận. Ngoài ra, cần phải cho chim uống nước đầy đủ vì nếu không chúng sẽ gầy guộc, chậm lớn.

    – Khi chim biết bay, tự mổ được thức ăn được thì hãy ngừng đút mồi. Tuy nhiên, thi thoảng bạn cũng có thể đút mồi cho chim để chúng dạn dĩ với người nuôi hơn.

    Nuôi chim thời kỳ thay lông

    Chim thời kỳ thay lông cũng như người ở thời kỳ bị ốm vậy, chỉ muốn được tịnh dưỡng, sợ ồn ào náo nhiệt, chẳng muốn hoạt động gì. Vì vậy, bạn nên trùm kín áo lồng suốt ngày và đêm rồi treo lồng ở nơi yên tĩnh nhất để chim được tịnh dưỡng. Bên cạnh đó, cần bổ sung thức ăn cho bổ dưỡng cho chim nhiều hơn, tăng cường thức ăn có chất mát hơn là chất nóng.

    – Cho chim ăn cào cào, sâu tươi.

    – Không cho ăn sâu khô

    – Đối với gạo, đậu phộng không được rang quá vàng mà chỉ rang vừa chín tới.

    – Thi thoảng cần tắm cho chim một lần.

    Khi áp dụng được chế độ chăm sóc cẩn thận như vậy, thời gian thay lông của chim sẽ nhanh hơn và bộ lông cũng sẽ đẹp hơn. Ngược lại, nếu không chăm sóc kỹ, không trùm áo lồng và treo chim ở nơi ồn ào thời kỳ thay lông thì bộ lông chim sẽ chẳng mướt mát lại tốn rất nhiều thời gian thay lông.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chọn Họa Mi Thuộc
  • Cách Chọn Mua Chim Cảnh Cực Đơn Giản
  • Chọn Mua Chim Cảnh Như Thế Nào?
  • Cơn Sốt Săn Chim Cảnh: Lợi Nhuận Bất Thường
  • Kim Sinh Thủy Nghĩa Là Gì, Tại Sao Kim Sinh Thủy & Ứng Dụng!
  • --- Bài mới hơn ---

  • Âm Thanh Dụ Chim Yến Mp3, Âm Thanh Chim Yến Gọi Bầy Mp3, Tiếng Chim Yến Hiệu Quả Liên Hệ: 0924178999
  • Thiết Bị Hỗ Trợ Nuôi Chim Yến Và Phương Pháp Dụ Chim Yến Vào Nhà
  • Đánh Lận Con Đen Đà Tổ Yến Giải Quyết Giải Pháp Gọi Đàn Chim Về Nhà
  • Chi Phí Xây Dựng Nhà Cấp 4 Nuôi Chim Yến Giá Bao Nhiêu?
  • Đơn Giá Xây Dựng Nhà Nuôi Chim Yến Giá Rẻ Năm 2022
    1. Lắp đặt các trang thiết bị cần thiết.
    2. Bảo vệ yến khỏi các yếu tố xâm hại, dịch hại.
    3. Kỹ thuật quản lý, thu hoạch tổ

    Để quyết định đến sự thành công của nhà yến chúng tôi đã không ngừng học hỏi, đúc kết nhiều kinh nghiệm về kỹ thuật nuôi yến trong nhà tốt nhất từ các chuyên gia có nhiều trong nghành. Trong đó quan trọng nhất trong kỹ thuật về nhà yến là 4 nhân tố sau đây:

    Vị trí nhà trong kỹ thuật nuôi yến

    Đây là yếu tố quan trọng nhất trong 4 nhân tố để xây dựng nhà yên đạt hiệu quả. Bạn cần xem xét lượng chim có đủ lớn hay không để chọn vị trí nhà thích hợp. Thông thường mỗi ngày khoảng 5h chiều, chim yến sẽ bay về tổ lúc đó bạn có thể xem số lượng chim ở khu vực đó. Theo phân tích nếu số lượng này phải trên 250 con thì việc đầu tư vào kỹ thuật nuôi yến sẽ mang lại hiệu quả cao. Việc này có thể dùng máy thử chim chuyên dụng để thử cho kết quả sớm hơn nhưng phải được sự đánh giá của chuyên gia hoặc người có kinh nghiệm để có thể đánh giá được lượng chim đảm bảo cho thành công và một số yếu tố để thiết kế xây dựng nhà yến đúng kĩ thuật sau này. Điều này rất quan trọng cho một dự án nhà yến

    Thiết kế nhà nuôi yến đúng kỹ thuật

    Một nhà nuôi yến có không gian vừa phải, tối thiểu là 100m2 sàn và có nhiều tầng , sàn của mỗi tầng càng lớn lý tưởng chim yến có thể lượn dễ dàng và mang lại cho ta năng suất tổ yến rất cao, trung bình 10m2/1kg/tháng. Mỗi tầng có chiều cao trung bình là 3m – 4,5m. Tùy thuộc vào biên độ nhiệt của mỗi vùng mà chiều cao mỗi tầng có thể thay đổi khác nhau. Nhiệt độ vùng từ Bắc Đèo Hải Vân trở ra sẽ có thiết kế khác so với từ Đà Nẵng trở vào trong Nam. Đặc biệt là nhà nuôi yến phải cao hơn cây cối xung quanh nhà để tránh việc chắn đường chim bay về.

    Các vách ngăn trong nhà yến cũng cần thiết để sau khi chim yến bị dẫn dụ bởi âm thanh bên trong nhà nuôi mà nó muốn bỏ đi thì cũng khó tìm được lối ra ngoài.

    Khoảng cách của lỗ thông hơi cách tấm sàn trên và dưới 50cm là khoảng cách lý tưởng. Khoảng cách lỗ ra vào cần dựa vào từng ngôi nhà được xây dựng lớn nhỏ để biết cách chừa lỗ cho chim vào. Có thể 20×30 cm, 40×60 cm, 40×80 cm tùy theo số lượng bầy đàn trong tương lai, hoặc trong từng giai đoạn để chúng ta thiết kế sao cho phù hợp.

    Âm thanh dẫn dụ chim yến đúng kỹ thuật

    Một âm thanh dẫn dụ hiệu quả là âm thanh thu hút được lượng đông đảo yến kéo đến xung quanh nhà và lôi kéo chúng bay vào bên trong nhà nuôi. Mỗi nơi thích hơp với một số loại âm thanh dẫn dụ riêng dựa theo vùng miền và vị trí nhà ở trong khu vực cạnh tranh nhiều nhà yến hay là căn nhà đầu tiên của vùng đó.

    Lắp đặt kĩ thuật nhà yến và Kiểm soát môi trường

    1. Thanh ván làm tổ: Ván làm tổ yến cần phải bền, chống ẩm mốc và độ bám cao để tổ chim bám được vào gỗ. Thanh làm tổ cho chim rất quan trọng, phải mềm và tuyệt đối không có mùi khác thường, không nên sử dụng gỗ chưa được nghiên cứu như: gỗ xoài, ổi, bạch đàn, cừ tràm,… Một số hộ tự nghiên cứu mày mò và đóng những loại gỗ mà gia đình có sẵn hoặc mua những loại gỗ không phù hợp với đặc điểm của nhà yến dẫn đến việc chim không những ít vào ở mà còn tốn kém chi phí rất cao khi phải khắc phục lại để đạt hiệu quả như mong muốn.Hiện nay một số loại gỗ được sử dụng trong nhà yến thành công ở Việt Nam: Bạch Tùng, Mít Nài, Meranti… Chính vì thế chúng ta phải lưu ý và sử dụng thanh làm tổ chuyên dụng. Khoảng cách của thanh làm tổ và cách đóng tùy vào khổ ván [theo chiều rộng].
    2. Tổ giả: tùy vào từng điều kiện, môi trường đầu tư hoặc căn cứ vào mùa bắt đầu đầu tư để cân nhắc nên hay không nên đóng một số ít tổ giả xung quanh một số loa được gắn bên trong nhà. Chúng ta không nên lạm dụng sử dụng tổ giả nếu chúng ta chưa hiểu hết tác dụng của nó đối với bản chất sinh sống của loài chim yến, yến sẽ có cảm giác khó chịu, giảm hiệu quả bầy đàn cũng như năng suất làm tổ…
    3. Loa trong nhà: Việc thiết kế và bố trí hệ thống loa trong nhà là rất quan trọng. Hệ thống phải được thiết kế làm sao sử dụng được nhiều chế độ tiếng khác nhau trong từng thời điểm trong ngày và đêm. Đặc biệt việc bố trí hợp lý để tạo hiệu ứng bầy đàn hiệu quả nhưng phải tiết kiệm tối đa khi chúng ta đầu tư. Tránh việc chúng ta tìm hiểu qua loa và suy diễn, tự đầu tư, tự gắn, tự điều chỉnh công suất làm giảm độ bền của loa dẫn đến việc tốn kém chi phí [vì phải thay loa thường xuyên] không những ảnh hưởng đến việc đầu tư mà còn ảnh hưởng đến việc duy trì bầy đàn của yến.
    4. Khử mùi: căn cứ vào từng vùng và mật độ yến cũng như khả năng đầu tư ban đầu để sử dụng đúng loại mùi kích thích, tạo mùi bầy đàn hợp lý để tạo môi trường thân thiện và làm cho yến tưởng có “bạn” đã ở sẵn. Sử dụng chất lỏng phun xung quanh tường, bột khô rải sàn nhà,…Mùi trong nhà yến cũng là một yếu tố quan trọng vì chim yến có khướu giác rất tốt. Các hương tạo mùi được sử dụng thường xuyên trong nhà yến.
    5. Loa ngoài: dùng tiếng kêu bên ngoài và trong nhà để dẫn dụ chim, có nhiều cách sử dụng giàn máy tự động và cài đặt các chế độ hợp lý theo từng chương trình hẹn giờ để thu hút chim được hiệu quả. Mặt khác, nhằm hạn chế tối đa về việc ảnh hưởng từ tiếng thu hút chim đến các gia đình bên cạnh và môi trường xung quanh. Căn cứ vào các vùng miền và mức độ, điều kiện thuận lợi của những bầy đàn hoặc khu vực mà chúng ta đầu tư để thiết kế công suất máy phát hợp lý, đạt hiệu quả thu hút và dẫn dụ chim về.
    6. Tạo ẩm và giữ nhiệt độ ổn định: nhằm giữ nhiệt độ và độ ẩm bên trong nhà chim [60-95% / 26 – 31 độ C]

      Độ ẩm trong nhà nuôi yến cần duy trì ở mức cao từ 85 đến 95% . Cần phải sử dụng cảm biến để có thể duy trì được độ ẩm trong nhà yến.

      Nhiệt độ trong nhà yến cần phải duy trì ở mức dưới 31 độ. Đồng thời nhiệt độ cũng cần phải cao hơn 26 độ. Có nhiều cách để kiểm soát nhiệt độ trong đó có dùng máy móc, hệ thống làm mát, phun nước lên tường và mái nhà,… Cũng cần dụng tường đôi để có thể cách nhiệt tốt nhất.

    7. Cây tạo côn trùng: Một vấn đề cần lưu tâm là số lượng đàn chim tăng lên phải được cân bằng với môi trường sống vĩ mô của chim. Để tránh các khuynh hướng giảm sút của đàn yến tự nhiên, gây cạnh tranh thức ăn trong thiên nhiên, nên trồng thêm xung quanh nhà yến những loại cây mà yến ưa thích [như cây keo dậu – Leucaena glauca], gây nuôi các loại côn trùng làm thức ăn cho chim và nhất là bảo vệ môi trường thiên nhiên ven biển. Làm như thế sẽ thu hút được yến về rất đông [ngoài ra chúng ta cũng có thể dùng bột tạo côn trùng nếu cần].

    Nếu môi trường thiên nhiên bị phá hủy do đô thị hóa, chim yến có thể sống trong “khách sạn 5 sao” giữa các thành phố [như ở Malaysia, Thái Lan] nhưng phải đi xa kiếm ăn, sự tiêu tốn năng lượng và thiếu thốn thức ăn sẽ làm số lượng quần đàn giảm xuống. Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường thiên nhiên ven biển phải được đặt lên hàng đầu. Thái Lan đã bảo tồn được khu rừng ngập mặn nên đàn chim yến của Thái Lan phát triển rất nhanh, đây là một điển hình mà Việt Nam cần học tập.Ngoài ra chúng ta cũng có thể dùng bột tạo côn trùng nếu cần.

    Video 1 công trình nhà yến lớn tại đà nẵng do Kỹ Thuật Nhà Yến Bạch Dương Thực Hiện

    Nghề nuôi chim yến đã đem lại thành công cho nhiều cá nhân và doanh nghiệp nhưng để làm được cần có quyết tâm , say mê với nghề và nắm vững kỹ thuật nuôi yến. Những yếu tố cơ bản mà chúng tôi giới thiệu sẽ giúp cho mọi người có cái nhìn tổng thể hơn về nghề có rất nhiều cơ hội, tiềm năng để phát triển tại Việt Nam hiện nay. Chúng tôi, những người nhiều năm gắn bó nghiên cứu và đầu tư cũng như chuyển giao kĩ thuật nhà yến chuyên nghiệp tại Việt Nam rất mong muốn các bạn sẽ có được những căn nhà yến thành công và giúp cho các bạn tạo nên kho vàng trắng từ thiên nhiên cho chính mình. Chúc mọi người đạt được kết quả tốt nhất cho sự lựa chọn đầu tư của mình.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bí Mật Về Loài Chim Yến Và Cách Chữa Bệnh Hiv
  • Về Khánh Hòa, Nhớ Ghé Thăm Đảo Yến
  • Lợi Hại Ta Người Nguyên Thủy
  • Điềm Báo “chim Hoàng Yến Trong Mỏ Than” Trước Khi Đại Dịch Ập Xuống Và Nhấn Chìm Nước Mỹ
  • Chim Yến Ăn Gì Và Đời Sống Của Chim Yến
  • --- Bài mới hơn ---

  • Điểm Danh 3 Loài Chim Cảnh Hót Hay Nhất
  • Mua Bán Nhà Đất Tại Bmt Luôn Luôn Là Thương Hiệu Tốt Trên Google
  • Cây Cao Su Đã Được Tái Canh Trên Vùng Đất Ia Chim
  • Hiệu Quả Triển Khai Mô Hình Trồng Tái Canh Cà Phê Vối
  • Tổng Hợp Các Loại Cây Cảnh Đẹp Để Bàn Hợp Phong Thủy
  • Được biết, giống trĩ dù nuôi với số lượng nhiều cũng không gây phiền hà cho xóm giềng. Chúng không kêu lớn đến nỗi inh ỏi điếc tai như gà sao, ngỗng, hoặc gà tây … Trĩ trống cũng biết gáy, nhưng chỉ siêng gáy vào mùa xuân. Tiếng gáy của trĩ trống có âm lượng vừa phải chứ không gáy to tiếng như gà ta, gà Tàu. Còn trĩ mái ngay lúc đẻ trứng còn không biết la cục tác, thỉnh thoảng nó chỉ phát ra tiếng kêu bầy đàn nho nhỏ mà thôi.

    Địa điểm lập chuồng trại nuôi trĩ còn phải là nơi thoáng mát, cách xa khu vực ngập tràn rác rến, ô uế, hoặc nhiều cây tạp và cỏ dại … Đó là nơi có nhiều ruồi nhặng, chuột bọ, rắn rít và nhiều loài thú hoang khác cũng như côn trùng gây hại cho sức khoẻ của trĩ nuôi.

    Ngoài việc chọn cho được cuộc đất ưng ý để lập trại, ta còn phải thực hiện những việc sau đây:

    Chọn hướng chuồng nuôi chim trĩ cảnh thích hợp: Theo kinh nghiệm ngàn đời của ông cha ta để lại, mà cũng hợp với tính khoa học, hướng chuồng thích hợp nên quay về hướng Đông hoặc hướng Đông Nam mới đón nhận được nhiều sinh khí, giúp vật nuôi sống sởn sơ, mạnh khoẻ, mau lớn, lại tránh được nhiều tật bệnh.

    Chuồng gà quay về một trong hai hướng này thì hằng ngày đều đón nhận được nhiều ánh nắng ban mai rọi vào, giúp các ngõ ngách khắp khu trại được ấm áp khô ráo.

    Nhờ có ánh nắng ban mai rọi vào nên chim trĩ nuôi trong chuồng mới có cơ hội tốt để hong khô bộ lông vũ, làm ung hết các loại trứng của ký sinh trùng rận mạt không để cho chúng có cơ hội sinh sôi nảy nở, đồng thời giết chết hết rận mạt đang sống bám vào da thịt trĩ để hút máu. Đó là chưa nói các loại vi trùng, vi khuẩn khác vốn là mầm mống gây ra nhiều thứ bệnh tật cho trĩ nuôi cũng bị tiêu diệt hết.

    Ánh nắng ban mai như các bạn đã biết, có chứa nhiều tia cực tím giúp cơ thể chim trĩ tự tổng hợp được nhiều vitamin D3 cần thiết cho sự sinh trưởng của trĩ, như giúp khung xương được cứng chắc, sức khoẻ được dồi dào … Cũng nhờ hấp thu vitamin D3 mà trĩ mái để sai, trứng lớn, vỏ trứng dày.

    chuồng nuôi chim trĩ cảnh

    Nền chuồng: Chuồng nuôi chim trĩ ngoài việc có mái nên lợp bằng tôn lạnh có chiều cao cách nền chuồng khoảng 4 mét mới tạo được sự thông thoáng mát mẻ. Xung quanh là các vách, nếu không xây tường gạch thì cũng dùng tôn để tránh bị mưa tạt gió lùa. Vách cần được trổ nhiều cửa sổ cho thoáng mát. Cửa sổ được bịt kín bằng lưới kẽm để ngăn ngừa trĩ nuôi đào thoát ra ngoài, đồng thời cũng tránh được sự xâm nhập của bọn trộm cắp từ bên ngoài.

    Phần nền khu trại nên tráng xi măng hoặc lót gạch Tàu, vừa sử dụng được bền lâu, lại vừa hợp vệ sinh do tiện việc quét dọn.

    Nền chuồng nuôi chim trĩ cần có độ bằng phẳng để dễ dàng kê đặt các ngăn chuồng được ngay ngắn, thẳng hàng lối. Đối với những ngăn chuồng nuôi chung nhiều cá thể trĩ lại cần có nền chuồng bằng phải để lót lớp vỏ trấu hoặc cát, dày khoảng 10cm cho trĩ đi được êm chân lại không hại đến bộ móng [trấu hoặc cát này cần phải được thay mới theo định kỳ để giữ vệ sinh cho chuồng trại].

    Tạo sân tắm nắng: Khu chuồng trại nuôi trĩ tập thể ta cần phải tạo sân nắng để mỗi sáng các chim hậu bị hay chim sinh sản được tự do ra đó đi lại, vận động ngoài trời dưới ánh nắng ban mai ấp áp. Nhờ hằng ngày được tự do vận động ngoài trời như vậy nên trĩ nuôi mới có cơ hội tốt để tăng thêm sức đề kháng mà sinh trưởng tốt hơn.

    Sân nắng là khu đất trống nằm tiếp giáp với chuồng nuôi chim trĩ, có trổ cửa thông nhau. Bao quanh sân nắng, kể cả phần nóc bên trên phải được phủ kín bằng lưới B40 hoặc lưới kẽm, nhờ đó mà trĩ không thể đào thoát ra ngoài.

    Diện tích sân nắng rộng hẹp bao nhiêu là còn tuỳ thuộc vào cuộc đất, vào nhu cầu thực tế và tuỳ vào ý thích của chủ nuôi. Có điều sân nắng làm rộng quá sẽ tốn nhiều phí, mà hẹp quá lại không đủ chỗ cho đàn trĩ vận động thoải mái. Điều cần là sân nắng cần phải có độ cao trên 2m mới tốt.

    Nền sân nắng có thể tráng xi măng để tiện quét dọn, hoặc là nền đất bình thường. Điều yêu cầu là nên phải cao ráo, không bị úng ngập, bên trong có thể trồng rau cỏ để làm thức ăn cho trĩ, bên ngoài nếu có tàn cây to che phủ bóng mát một phần sân cũng tốt. Nên chọn một góc sân đào cái hố rộng độ vài ba mét vuông, đổ cát xuống đó để chim trĩ vùi mình tắm cát thoả thích. Nhờ được sưởi nắng sớm và tắm cát như vậy, bộ lông của chim trĩ mới sạch sẽ, sáng bóng hơn vì đã tiêu diệt được hết các mầm móng ký sinh trùng, rận mạt sống chui rúc trong đó để chờ cơ hội hút máu.

    Nếu bên trong sân nắng có trồng rau cỏ thì thế nào cũng có nhiều côn trùng như trùn, dế, cào cào … xuất hiện. Đây là thức ăn chứa nhiều chất đạm động vật mà chim trĩ rất thích.

    II. Kiểu chuồng nuôi chim trĩ

    Nhìn chung, chuồng chim trĩ cảnh cũng không khác mấy với chuồng gà. Chuồng cũng có hình khối vuông hay khối chữ nhật [nếu chỉ nuôi một vài cá thể, nhiều lắm cũng độ mươi cá thể trở lại]. Còn nuôi tập thể với số lượng nhiều như cách nuôi chim trĩ hậu bị hoặc trĩ thịt thì phải có ngăn chuồng rộng hơn, như vậy chúng mới có chỗ xoay trở, sinh hoạt thoải mái.Sự khác biệt giữa chuồng nuôi chim trĩ và chuồng gà là chuồng trĩ có diện tích rộng hơn, chiều cao cao hơn. Vì như bạn cũng biết, tuy thân mình chim trĩ dù đến tuổi trưởng thành nhưng chỉ có trọng lượng bằng con gà giò, chừng một ký rưỡi, nhưng do cái đuôi dài từ 40 đến 80cm, tuỳ giống, nên phần diện tích chuồng dành cho mỗi cá thể phải rộng rãi mới phù hợp.

    Chẳng hạn với một mét vuông chuồng ta có thể nuôi được ba, bốn con gà đẻ công nghiệp, nhưng với chim trĩ thì diện tích đó chỉ nuôi một cá thể trống đã … chật chội rồi!

    Đó là chưa nói đến việc phải tuỳ vào từng giai đoạn sinh trưởng của trĩ mà ta nuôi chúng bằng những kiểu chuồng khác nhau để phù hợp với vóc dáng của chúng. Chẳng hạn trĩ con mới bốn, năm tuần tuổi trở lại cần có chuồng úm để nuôi; trĩ trưởng thành nếu số lượng ít thì nuôi chuồng đơn còn số lượng nhiều thì nuôi tập thể trong ngăn chuồng rộng rãi, kề bên có sân nắng mới đúng kỹ thuật. Nuôi chim trĩ sinh sản cũng nuôi theo cách này.

    Chuồng úm: Chim trĩ mới nở ra khỏi vỏ rất yếu chịu lạnh không nổi, mà trĩ con được vài ba tuần tuổi cũng không năng động được bao nhiêu. Với sức ươm yếu này, nếu không được nuôi dưỡng trong lồng úm với nhiệt độ ấm áp và được chủ nuôi thường xuyên chăm lo từng bữa ăn giấc ngủ trong mấy tuần tuổi đầu, chắc chắn trĩ con sẽ bị chết bớt.

    Chuồng úm chim trĩ trông cũng không khác gì loại chuồng úm gà con công nghiệp. Chuồng có dạng hình khối vuông hay khối chữ nhật, với kích thước thông thường chừng 0,5 x 1m hoặc 0,6 x 1m. Chiều cao của chuồng úm khoảng 40cm là vừa.

    Chuồng úm thường làm đơn sơ bằng khung gỗ, bốn mặt xung quanh đóng bằng ván mỏng hay bìa các tông để che kín gió. Mặt trên được đóng bằng lưới kẽm mắt nhỏ có bề cạnh 1cm, có chừa cửa nhỏ đủ rộng để ta đưa tay vào mỗi khi cần cho trĩ con ăn uống hay chăm sóc chúng. Mặt kẽm phía trên này có công dụng tạo sự thông thoáng cho lồng úm, và là nơi để ta quan sát bầy trĩ sinh sống bên trong … Mặt đáy của chuồng úm, nếu không đóng bằng lưới kẽm mắt nhỏ thì ta có thể ghép bằng những nẹp gỗ được bào láng, sao cho khoảng cách giữa hai nẹp chỉ 1cm, vừa chỗ cho chất thải của trĩ con lọt hết xuống máng phân bên dưới, và chân của trĩ con không bị lọt qua khe hở này.

    Với diện tích chuồng khoảng 5 tấc vuông đó ta có thể úm được 50 trĩ con dưới 2 tuần tuổi, hoặc 30 trĩ con dưới 4 tuần tuổi. Nói dễ hiểu hơn, cũng diện tích chuồng úm này, lúc trĩ mới nở ta úm cùng lúc 50 con. Nhưng 2 tuần sau đó, số trĩ con này đã lớn hơn trước nên phải dời bớt sang chuồng úm khác để chúng có đủ chỗ mà sinh trưởng tốt hơn.

    Dù đã được che chắn ấm áp, khí lạnh bên ngoài khó lọt vào, nhưng bên trong lồng úm cần được mắc hai bóng đèn tròn, loại 40 watt dùng trong mùa nắng ấm, và loại 60 watt dùng sưởi ấm cho trĩ con trong mùa lạnh hay giông bão.

    Hai tuần lễ đầu, đèn được thắp sáng suốt ngày đêm. Qua tuần tuổi thứ ba, trĩ đã có thân nhiệt để sưởi ấm cho nhau nên chỉ ban đêm mới sử dụng đến đèn điện. Đến tuần tuổi thứ tư, ta chỉ cần bật đèn sưởi ấm cho trĩ vào lúc nửa đêm về sáng, nhất là khi bên ngoài thời tiết quá lạnh hoặc đang mưa to gió lớn …

    Nói chung, nhiệt độ chuồng úm trong tuần lễ đầu phải đạt từ 32 đến 35 độ C, và những tuần tuổi kế tiếp nên hạ xuống từ 30 đến 32 độ C là vừa …

    Tuy trên lý thuyết là vậy, nhưng hàng ngày nếu bất chợt quan sát thấy đàn trĩ con dồn cục chen chúc nằm sát vào nhau để sưởi ấm thì ta nên hiểu là nhiệt độ trong chuồng úm lúc đó không đủ để sưởi ấm và phải tìm cách tăng nhiệt độ lên cao hơn … Ngược lại, nếu thấy bên trong đàn trĩ con tỏ ra uể oải mệt nhọc, con nào cũng há to mỏ ra để thở thì nên hiểu nhiệt độ trong chuồng úm lúc đó đã quá cao, khiến không khí nóng bức đến ngột ngạt khó thở và việc cần làm ngay là tắt bớt đèn …

    Kiểu chuồng nuôi chim trĩ lứa: Trĩ lứa là loại chim trĩ từ ba tháng tuổi đến năm tháng tuổi. Ở vào lứa tuổi này [nếu là gà thì gọi là gà giò], mỗi con đã đạt trọng lượng từ 300gr đến 700gr. Đây là cái tuổi ‘mau ăn chóng lớn’ nên nếu được nuôi đúng kỹ thuật, chúng sẽ tăng trọng nhanh.

    Trĩ ở vào lứa tuổi này, đa số là trĩ hậu bị, tức là trĩ đã được tuyển chọn qua nhiều đợt để dành làm chim giống sau này. Chuồng nuôi chúng thường là loại chuồng tập thể, nuôi nhiều cá thể chung một chuồng, tính sao cho một mét vuông diện tích chuồng nuôi được vài ba con trĩ lứa là được.

    Chuồng tập thể: Chuồng nuôi chim trĩ lứa tập thể, nền chuồng nên tráng xi măng hoặc lót gạch Tàu để tiện cho khâu làm vệ sinh chuồng trại, dù biết như vậy sẽ tốn kém, nhưng bù lại sử dụng được bền lâu. Trên nền chuồng nên lót một lớp dày độ 15cm rơm rạ khô [cắt khúc ngắn 5cm] hoặc thay vào đó là lớp vỏ trấu hoặc mạt cưa … có tác dụng hút ẩm, đồng thời giúp chim đi lại được êm chân và không bị hư móng … Vách chuồng bốn bên nếu không xây gạch thì cũng nên ghép kín bằng ván gỗ hoặc tôn để che chắn mưa tạt gió lùa. Điều không thể thiếu là các vách hông nên trổ nhiều cửa sổ để chuồng lúc nào cũng thông thoáng. các cửa sổ này nên được bít bằng lưới thép B40, có rèm che mưa gió và khí lạnh bên ngoài lọt vào.

    Tiếp giáp với khu chuồng là khoảnh sân nắng lộ thiên, nơi hằng ngày trĩ được lùa ra đây tắm nắng, tắm cát, vừa có cơ hội hấp thu được nhiều vitamin D3, vừa diệt được hết các ký sinh trùng rận mạt, như Farmvina đã trình bày ở phần trên.

    Xin được lưu ý là hàng ngày lùa trĩ ra sân tắm nắng, ta không phải đặt máng ăn, nhưng cần có nhiều máng nước, phòng ngừa khi khát chúng có sẵn nước mà uống thoả thích. Mặt khác, trong chuồng nuôi cũng như ngoài sân nắng của trĩ ta nên bắc cây làm giàn cho trĩ bay lên đậu, như tập tính sống của chúng ngoài tự nhiên. Giàn làm bằng những cây tầm vông cứng chắc đem gác dọc theo vách chuồng, với độ cao cách nền chuồng khoảng 1,5m, và cách xa vách khoảng 80cm mới tốt, vì với khoảng cách đó trĩ bay lên bay xuống giàn sẽ không bị gãy lông đuôi.

    Loại chuồng đơn: Trong trường hợp có cuộc đất hẹp và nuôi với số lượng trĩ không nhiều, ta nên chọn loại chuồng đơn mà nuôi cho tiện. Gọi là chuồng đơn vì đó là chuồng có diện tích hẹp theo từng ngăn riêng lẻ, hoặc chuồng được chia ra thành nhiều ngăn có vách chung, mỗi ngăn như vậy chỉ nuôi nhốt được một hay vài con chim trĩ trưởng thành, hoặc ba, bốn con chim trĩ lứa.

    Được nuôi trong loại chuồng này, chim trĩ chỉ ăn ngủ tại chỗ, không thể vận động thoải mái được. Mặc dầu tên gọi là chuồng đơn, nhưng để nuôi trĩ thì diện tích của mỗi ngăn cũng phải khá rộng, hẹp lắm cũng có bề cạnh 1m x 1,5m, chiều cao từ 1,5 đến 2m, đủ nuôi được một đến 2 cá thể chim trĩ.

    Loại chuồng đơn này thường được dùng để nuôi chim trĩ kiểng, mà cũng có thể nuôi được một đôi chim trĩ trống mái cho sinh sản.

    Để chim trĩ nuôi có chỗ vận động thoải mái hơn, các dụng cụ chăn nuôi như máng ăn, máng uống, máng khoáng đều phải được treo phía ngoài vách chuồng. Mỗi khi cần ăn uống, trĩ biết đưa đầu ra ngoài chuồng, nơi có đặt máng sẵn để ăn uống nên rất tiện lợi. Tất nhiên, những nơi đặt các dụng cụ chăn nuôi này phải có chừa sẵn nhưng khoảng trống ở vách chuồng, đủ chỗ cho trĩ nuôi đưa cả phẩn đầu cổ ra ngoài mà không bị vướng víu mới được.

    Thật ra nuôi trĩ theo cách này tốn thêm công cho ăn uống cũng như làm vệ sinh chuồng. Những bù lại ta đỡ tốn công theo dõi hay kiểm soát sức khoẻ của từng cá thể một, nhất là đối với trĩ đẻ. Mái nào sinh sản kém lại có tật ăn trứng sẽ bị phát hiện không mấy khó khăn …

    Chuồng nuôi chim trĩ thịt: Chuồng nuôi chim trĩ thịt không cần có khoảnh sân nắng cạnh bên, vì người nuôi cố tình hạn chế sự vận động của chim, để chim khỏi tiêu hao năng lượng, nhờ đó mới mau mập mà xuất chuồng.

    Nuôi chim trĩ thịt vì mục đích muốn vỗ béo nhanh để xuất chuồng nên chỉ được nuôi trong diện tích chuồng chật hẹp: một mét vuông nuôi khoảng vài ba cá thể. Chung quanh chuồng nuôi tập thể này là vách bít bùng nên cả ngày trĩ được … ăn no ngủ kỹ.

    Để chuồng được thông thoáng cho chim được hít thở dưỡng khí bên ngoài tràn vào, ta nên trổ nhiều cửa sổ. Các cửa sổ này đều được giăng kín lưới kẽm hoặc lưới B40. Mỗi cửa sổ đều được lắp cánh cửa để mở ra vào ban ngày và đêm hôm thì đóng kín lại nhằm ngăn ngừa không khí lạnh tràn vào, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của chim trĩ thịt nuôi bên trong.

    Trong chuồng chim trĩ, bên trên ta vẫn làm giàn cho chim đậu ngủ, và khắp nền chuồng nên rải một lớp dày vỏ trấu hoặc cát, mạt cưa để hút ẩm. Các vật liệu dùng rải nền chuồng này cần được thay mới định kỳ. Và mỗi lần tổng vệ sinh như vậy, nền chuồng cần được tẩy rửa kỹ với thuốc sát trùng mới hợp vệ sinh …

    Nói chung, chuồng nuôi chim trĩ đòi hỏi phải thông thoáng [trừ chuồng úm trĩ con]. Vách chuồng phải xây bằng gạch, hay dùng tôn, ván dừng kín lại, như vậy mới ngăn chặn được trĩ nuôi bên trong đào thoát ra ngoài, mà lũ mèo chuột, chim hoang bên ngoài cũng không thể lọt vào trong để ăn trứng, tranh cướp thức ăn của trĩ lớn và giết hại trĩ con.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Kỹ Thuật Nuôi Chim Họa Mi Cơ Bản Nên Biết
  • Chim Bay Vào Nhà Có Điềm Gì? Tốt Hay Xấu? Phải Làm Sao?
  • Chim Bay Vào Nhà Là Tốt Hay Xấu???
  • Chim Sâu Ăn Gì? Chim Bay Vào Nhà Là Điềm Gì? Cách Nuôi Chim Chuẩn
  • Những Cảnh Đẹp Ở Quy Nhơn
  • Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Nuôi Chim Cảnh Trong Aviary xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Raffles.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Video liên quan

    Chủ Đề