Nội dung của ma trận Need là gì

Tomorrow Marketers – Need, Want, Demand Và Desire [nhu cầu, mong muốn, yêu cầu và khát khao] là các thuật ngữ quan trọng khi nghiên cứu người tiêu dùng trong Marketing. Mặc dù những thuật ngữ này đều có ý nghĩa khác nhau, dù vậy nhiều người vẫn nhầm lẫn và chưa thể phân biệt rạch ròi chúng. Điều này dẫn tới việc họ có thể không xác định chính xác mức độ quan trọng của các nhu cầu mà người tiêu dùng đòi hỏi. 

Trong bài viết sau, cùng TM đào sâu tìm hiểu các khái niệm này nhé! 

1. Need [nhu cầu]

Nhu cầu là một trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự thỏa mãn cơ bản nào đó. Con người cần có thức ăn, quần áo, nơi ở, sự an toàn, của cải,… để tồn tại. Những nhu cầu này không phải do xã hội hay những người làm marketing tạo ra. Chúng tồn tại như một bộ phận cấu thành cơ thể con người và nhân thân con người. 

Như vậy, các marketer sẽ không tạo ra nhu cầu, nhu cầu đã tồn tại trước khi có Marketing. Các marketer sẽ chỉ góp phần phát hiện ra các trạng thái thiếu hụt và quyết định thỏa mãn khách hàng bằng loại sản phẩm gì. 

Trong tháp nhu cầu Maslow, nhu cầu được chia ra thành nhiều cấp độ theo mức độ quan trọng: 

  • Nhu cầu sinh lý: bao gồm nhu cầu về thức ăn, nước uống, ngủ nghỉ, không khí và các nhu cầu làm con người tồn tại. 
  • Nhu cầu an toàn: bao gồm nhu cầu được bảo vệ khỏi bệnh tật, bạo lực; có sự đảm bảo trong sức khỏe thể chất; ổn định cảm xúc và an ninh tài chính.
  • Nhu cầu xã hội: bao gồm nhu cầu về các mối quan hệ trong gia đình, trường lớp, công ty, bạn bè; nhu cầu về sự tin tưởng, được chấp nhận thuộc về một cộng đồng,…
  • Nhu cầu thừa nhận: bao gồm nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng trong tổ chức, xã hội. Nhu cầu này thuộc cấp cao và thường mang tính cảm xúc nhiều hơn.
  • Nhu cầu tự hoàn thiện bản thân: đây là nhu cầu buộc chúng ta phải vượt ra khỏi giới hạn của mình và phát huy hết tiềm năng thực sự. 

2. Want [mong muốn]

Mong muốn là sự ao ước có được những thứ cụ thể để thỏa mãn những nhu cầu sâu xa hơn đó. Một người Mỹ có nhu cầu thức ăn và mong muốn có món hamburger, có nhu cầu về quần áo và mong muốn có bộ đồ Pierre Cardin, có nhu cầu về sự quý trọng và muốn có một chiếc xe Mercedes. Dựa vào want [mong muốn], doanh nghiệp có thể xác định một số đặc tính cụ thể hơn mà người tiêu dùng và thị trường đang cần.

Mong muốn của con người không phải một thứ cố định. Chúng không ngừng phát triển và được định hình bởi các lực lượng và định chế xã hội, như nhà thờ, trường học, gia đình và các công ty kinh doanh. Mong muốn có sự khác nhau giữa nhận thức, môi trường, văn hóa – xã hội của mỗi cá nhân,… Khi đói, một người phụ nữ đang theo đuổi chế độ ăn healthy có thể mong muốn được ăn ngũ cốc, trong khi một người đàn ông có thể muốn ăn một thanh bar năng lượng,… 

Cùng với những yếu tố ảnh hưởng khác trong xã hội, Marketers có tác động đến mong muốn. Họ cổ vũ ý tưởng là chiếc xe Mercedes sẽ thỏa mãn nhu cầu về địa vị xã hội của con người. Tuy nhiên Marketers không tạo ra nhu cầu về địa vị xã hội. Họ tác động đến yêu cầu bằng cách làm ra sản phẩm thích hợp, hấp dẫn, vừa túi tiền và dễ kiếm cho những người tiêu dùng mục tiêu.

3. Demand [yêu cầu]

Yêu cầu là mong muốn có được những sản phẩm cụ thể được hậu thuẫn của khả năng và thái độ sẵn sàng mua chúng. Mong muốn trở thành yêu cầu khi có sức mua hỗ trợ. Nhiều người mong muốn có một chiếc xe Mercedes, nhưng chỉ có một số ít người có khả năng và sẵn sàng mua kiểu xe đó. 

Vì thế công ty không những phải định lượng xem có bao nhiêu người mong muốn có sản phẩm của mình, mà điều quan trọng hơn là phải định lượng xem có bao nhiêu người thực sự sẵn sàng và có khả năng mua nó.

Mỗi nhóm người tiêu dùng mục tiêu sẽ có đặc điểm và khả năng thanh toán khác nhau. Điều này đòi hỏi các Marketer cần có các chiến lược sản xuất và định giá sản phẩm phù hợp.

4. Ví dụ dễ hiểu về Need, Want và Demand

Bạn có thể hiểu đơn giản về các thuật ngữ này trong một context rất đời thường: Hãy đặt bản thân vào vị trí của một sinh viên đại học, với tình huống bạn phải lựa chọn phương tiện để di chuyển giữa các địa điểm trong thành phố.

  • Need [nhu cầu]: Lúc này, nhu cầu của bạn sẽ là di chuyển, đi lại giữa trường đại học, nơi làm thêm, thư viện thành phố,… Nhu cầu này xuất phát từ cảm giác thiếu hụt sự tiện lợi và nhanh chóng để đáp ứng thời gian biểu cho các công việc trong ngày.
  • Want [mong muốn]: Bạn rất muốn có một chiếc xe máy Vision trắng để có thể thỏa mãn nhu cầu bức thiết đó bởi sự thanh lịch trong dáng xe, khả năng tiết kiệm xăng và động cơ xe vừa đủ mạnh.
  • Demand [yêu cầu]: Dù vậy, trong một tháng, các khoản chi tiêu của bạn còn cần phân bổ cho nhiều thứ khác: ăn uống, học phí, tiền nhà,… Việc tiết kiệm để có thể chi trả cho một chiếc xe máy vào lúc này là không thể. Vì vậy, bạn chỉ có thể chi tiêu cho các phương tiện rẻ hơn, ví dụ như xe đạp hoặc các phương tiện công cộng như xe bus, tàu điện,…

Tạm kết

Phân biệt rõ các khái niệm need – want – demand [nhu cầu – mong muốn – yêu cầu] giúp các Marketers đào sâu vào insight người tiêu dùng, nhằm có mức độ ưu tiên trong chiến lược sản phẩm và giá.

Nếu bạn mong muốn tìm hiểu sâu hơn về người tiêu dùng và khám phá thế giới Marketing rộng lớn, hãy bắt đầu ngay hôm nay với khóa học Marketing Foundation của Tomorrow Marketers. Khoá học được xây dựng dựa trên quy trình Marketing thực tế đang áp dụng tại các tập đoàn đa quốc gia, không chỉ cung cấp tư duy marketing bài bản, hệ thống hoá kiến thức chuyên môn, mà còn giúp học viên tiếp cận với mạng lưới giảng viên là các quản lý cấp cao, và những bạn học cùng ngành marketing – hứa hẹn một khởi đầu vững chắc cho sự nghiệp Marketing chuyên nghiệp!

Bài viết được biên soạn bởi Tomorrow Marketers, xin vui lòng không sao chép dưới mọi hình thức!

Video này mình hướng dẫn các bạn kiểm tra thứ tự an toàn của hệ thống bằng Thuật Toán Banker [ Phần 1] của môn Hệ Điều Hành. Nếu thấy hay hãy đăng ký kênh mình nhé: Link fb: Co gi lien he minh qua binh luan hay fb theo link sau: Link youtube: Trân trọng. Tag: cách kiểm tra hệ điều hành của máy tính, Thuật toán Banker, banker, Sử dụng ma trận Need, Need, Hệ điều hành, Thuật toán

Xem thêm: //thủthuậtplus.vn/category/pc

Nguồn: //thủthuậtplus.vn

Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Hệ Điều Hành – V1.0•Need: một ma trận n x m hiển thị yêu cầu tài nguyên còn lại của mỗi quátrình. Nếu Need[ i, j ] = k, thì quá trình Pi có thể cần thêm k thể hiện của loạitài nguyên Rj để hoàn thành tác vụ của nó. Chú ý rằng, Need[ i, j ] = Max[ i,j ] – Allocation [ i, j ].Cấu trúc dữ liệu này biến đổi theo thời gian về kích thước và giá trịĐể đơn giản việc trình bày của giải thuật Banker, chúng ta thiết lập vài ký hiệu.Gọi X và Y là các vector có chiều dài n. Chúng ta nói rằng X ≤ Y nếu và chỉ nếu X[i]≤ Y[i] cho tất cả i = 1, 2, …, n. Thí dụ, nếu X = [1, 7, 3, 2] và Y = [0, 3, 2, 1] thì Y ≤X, Y < X nếu Y ≤ X và Y ≠ X.Chúng ta có thể xem xét mỗi dòng trong ma trận Allocation và Need như lànhững vectors và tham chiếu tới chúng như Allocationi và Needi tương ứng. VectorAllocationi xác định tài nguyên hiện được cấp phát tới quá trình Pi; vector Needi xácđịnh các tài nguyên bổ sung mà quá trình Pi có thể vẫn yêu cầu để hoàn thành tác vụcủa nó.VII.3.1 Giải thuật an toànGiải thuật để xác định hệ thống ở trạng thái an toàn hay không có thể được mô tảnhư sau:1] Gọi Work và Finish là các vector có chiều dài m và n tương ứng. Khởi tạoWork:=Available và Finish[i]:=false cho i = 1, 2, …,n.2] Tìm i thỏa:a] Finish[i] = falseb] Need i ≤ Work.Nếu không có i nào thỏa, di chuyển tới bước 43] Work:=Work + Allocation iFinish[i] := trueDi chuyển về bước 2.4] Nếu Finish[i] = true cho tất cả i, thì hệ thống đang ở trạng thái an toàn.Giải thuật này có thể yêu cầu độ phức tạp mxn2 thao tác để quyết định trạng tháilà an toàn hay không.VII.3.2 Giải thuật yêu cầu tài nguyênCho Requesti là vector yêu cầu cho quá trình Pi. Nếu Requesti[j] = k, thì quátrình Pi muốn k thể hiện của loại tài nguyên Rj. Khi một yêu cầu tài nguyên được thựchiện bởi quá trình Pi, thì các hoạt động sau được thực hiện:1] Nếu Requesti ≤ Needi, di chuyển tới bước 2. Ngược lại, phát sinh một điềukiện lỗi vì quá trình vượt quá yêu cầu tối đa của nó.2] Nếu Requesti ≤ Available, di chuyển tới bước 3. Ngược lại, Pi phải chờ vì tàinguyên không sẳn có.3] Giả sử hệ thống cấp phát các tài nguyên được yêu cầu tới quá trình Pi bằngcách thay đổi trạng thái sau:Available := Available – Requesti;Allocationi := Allocationi + Requesti;Needi := Needi – Requesti;Nếu kết quả trạng thái cấp phát tài nguyên là an toàn, thì giao dịch được hoàn thànhvà quá trình Pi được cấp phát tài nguyên của nó. Tuy nhiên, nếu trạng thái mới làkhông an toàn, thì Pi phải chờ Requesti và trạng thái cấp phát tài nguyên cũ được phụchồi.Biên soạn: Th.s Nguyễn Phú Trường - 09/2005Trang 125 Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Hệ Điều Hành – V1.0VII.3.3 Thí dụ minh họaXét một hệ thống với 5 quá trình từ P0 tới P4, và 3 loại tài nguyên A, B, C.Loại tài nguyên A có 10 thể hiện, loại tài nguyên B có 5 thể hiện và loại tài nguyên Ccó 7 thể hiện. Giả sử rằng tại thời điểm T0 trạng thái hiện tại của hệ thống như sau:P0P1P2P3P4AllocationAB0120302100C00212MaxA73924B52023C32223AvailableAB33C2Nội dung ma trận Need được định nghĩa là Max-Allocation và làNeedA71604P0P1P2P3P4B42013C32211Chúng ta khẳng định rằng hệ thống hiện ở trong trạng thái an toàn. Thật vậy,

thứ tự thỏa tiêu chuẩn an toàn. Giả sử bây giờ P1 yêu cầu thêmmột thể hiện loại A và hai thể hiện loại C, vì thế Request1 = [1, 0, 2]. Để quyết địnhyêu cầu này có thể được cấp tức thì hay không, trước tiên chúng ta phải kiểm traRequest1 ≤ Available [nghĩa là, [1, 0, 2]] ≤ [3, 3, 2]] là đúng hay không. Sau đó,chúng ta giả sử yêu cầu này đạt được và chúng ta đi đến trạng thái mới sau:P0P1P2P3P4AllocationAB0130302100C02212MaxA70604B42013C30011AvailableAB23C0Chúng ta phải xác định trạng thái mới này là an toàn hay không. Để thực hiện

điều này, chúng ta thực thi giải thuật an toàn của chúng ta và tìm thứ tự P0, P2> thỏa yêu cầu an toàn. Do đó, chúng ta có thể cấp lập tức yêu cầu của quá trìnhP1.Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy rằng, khi hệ thống ở trong trạng thái này, mộtyêu cầu [3, 3, 0] bởi P4 không thể được gán vì các tài nguyên là không sẳn dùng. Mộtyêu cầu cho [0, 2, 0] bởi P0 không thể được cấp mặc dù tài nguyên là sẳn dùng vìtrạng thái kết quả là không an toàn.Biên soạn: Th.s Nguyễn Phú Trường - 09/2005Trang 126 Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Hệ Điều Hành – V1.0VIII Phát hiện DeadlockNếu một hệ thống không thực hiện giải thuật ngăn chặn deadlock hay tránhdeadlock thì trường hợp deadlock có thể xảy ra. Trong môi trường này, hệ thống phảicung cấp:• Giải thuật xem xét trạng thái của hệ thống để quyết định deadlock có xảyra hay không.• Giải thuật phục hồi từ deadlockTrong thảo luận dưới đây, chúng ta thảo luận chi tiết về hai yêu cầu khi chúngliên quan đến những hệ thống với chỉ một thể hiện của mỗi loại tài nguyên cũng nhưđối với hệ thống có nhiều thể hiện cho mỗi loại tài nguyên. Tuy nhiên, tại thời điểmnày chúng ta chú ý lược đồ phát hiện và phục hồi yêu cầu chi phí bao gồm không chỉchi phí tại thời điểm thực thi cho việc duy trì thông tin cần thiết và thực thi giải thuậtphát hiện mà còn các lãng phí có thể phát sinh trong việc phát hiện từ deadlock.VIII.1Một thể hiện của mỗi loại tài nguyênNếu tất cả tài nguyên chỉ có một thể hiện thì chúng ta có thể định nghĩa giảithuật phát hiện deadlock dùng một biến dạng của đồ thị cấp phát tài nguyên, được gọilà đồ thị chờ [wait-for]. Chúng ta đạt được đồ thị này từ đồ thị cấp phát tài nguyênbằng cách gỡ bỏ các nút của loại tài nguyên và xóa các cạnh tương ứng.Hình 0-7 a] Đồ thị cấp phát tài nguyên. b] Đồ thị chờ tương ứngChính xác hơn, một cạnh từ Pi tới Pj trong đồ thị chờ hiển thị rằng quá trình Piđang chờ một quá trình Pj để giải phóng tài nguyên mà Pi cần. Cạnh Pi → Pj tồn tạitrong đồ thị chờ nếu và chỉ nếu đồ thị cấp phát tài nguyên tương ứng chứa hai cạnh Pi→ Rq và Rq → Pj đối với một số tài nguyên Rq. Thí dụ, trong hình VI-7 dưới đây,chúng ta trình bày đồ thị cấp phát tài nguyên và đồ thị chờ tương ứng.Như đã đề cập trước đó, deadlock tồn tại trong hệ thống nếu và chỉ nếu đồ thịchờ chứa chu trình. Để phát hiện deadlock, hệ thống cần duy trì đồ thị chờ và định kỳgọi giải thuật để tìm kiếm chu trình trong đồ thị.Một giải thuật phát hiện chu trình trong đồ thị yêu cầu độ phức tạp n2 thao tác, ởđây n là số cạnh của đồ thị.Biên soạn: Th.s Nguyễn Phú Trường - 09/2005Trang 127 Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Hệ Điều Hành – V1.0VIII.2Nhiều thể hiện của một loại tài nguyênLược đồ đồ thị chờ không thể áp dụng đối với hệ thống cấp phát tài nguyênvới nhiều thể hiện cho mỗi loại tài nguyên. Giải thuật phát hiện deadlock mà chúng tamô tả sau đây có thể áp dụng cho hệ thống này. Giải thuật thực hiện nhiều cấu trúc dữliệu thay đổi theo thời gian mà chúng tương tự như được dùng trong giải thuậtBanker.• Available: một vector có chiều dài m hiển thị số lượng tài nguyên sẳn cócủa mỗi loại.• Allocation: ma trận nxm định nghĩa số lượng tài nguyên của mỗi loại hiệnđược cấp phát tới mỗi quá trình.• Request: ma trận nxm hiển thị yêu cầu hiện tại của mỗi quá trình. NếuRequest[i,j] = k, thì quá trình Pi đang yêu cầu k thể hiện nữa của loại tàinguyên Rj.Quan hệ ≤ giữa hai vectors được định nghĩa trong phần VI.7.3. Để ký hiệu đơngiản, chúng ta sẽ xem những hàng trong ma trận Allocation và Request như cácvector, và sẽ tham chiếu chúng như Allocationi và Requesti tương ứng. Giải thuật pháthiện được mô tả ở đây đơn giản khảo sát mọi thứ tự cấp phát có thể đối với các quátrình còn lại để được hoàn thành. So sánh giải thuật này với giải thuật Banker.1] Gọi Work và Finish là các vector có chiều dài m và n tương ứng. Khởi tạoWork:=Available. Cho i = 1, 2, …,n, nếu Allocationi ≠ 0, thì Finish[i]:=false; ngược lại Finish[i]:= true.2] Tìm chỉ số i thỏa:a] Finish[i] = falseb] Request i ≤ Work.Nếu không có i nào thỏa, di chuyển tới bước 43] Work:=Work + Allocation iFinish[i] := trueDi chuyển về bước 2.4] Nếu Finish[i] = false cho một vài i, 1 ≤ i ≤ n thì hệ thống đang ở trạng tháideadlock. Ngoài ra, nếu Finish[i] = false thì quá trình Pi bị deadlock.Giải thuật này yêu cầu độ phức tạp mxn2 để phát hiện hệ thống có ở trong trạngthái deadlock hay không.Câu hỏi đặt ra là tại sao chúng ta trả lại tài nguyên của quá trình Pi [trong bước3] ngay sau khi chúng ta xác định rằng Requesti ≤ Work [trong bước 2b]. Chúng tabiết rằng Pi hiện tại không liên quan deadlock [vì Requesti ≤ Work]. Do đó, chúng talạc quan và khẳng định rằng Pi sẽ không yêu cầu thêm tài nguyên nữa để hoàn thànhcông việc của nó; do đó nó sẽ trả về tất cả tài nguyên hiện được cấp phát tới hệ thống.Nếu giả định của chúng ta không đúng, deadlock có thể xảy ra sao đó. Deadlock sẽđược phát hiện tại thời điểm kế tiếp mà giải thuật phát hiện deadlock được nạp.Để minh hoạ giải thuật này, chúng ta xét hệ thống với 5 quá trình P0 đến P4 và 3loại tài nguyên A, B, C. Loại tài nguyên A có 7 thể hiện, loại tài nguyên B có 2 thểhiện và loại tài nguyên C có 6 thể hiện. Giả sử rằng tại thời điểm T0, chúng ta có trạngthái cấp phát tài nguyên sau:AllocationRequestAvailableABCABCABCP0010000000P1200202P2303000P3211100Biên soạn: Th.s Nguyễn Phú Trường - 09/2005Trang 128

Video liên quan

Chủ Đề