Nguyễn văn đực là ai

[Tin tức thời sự] - Chuyện trai tài gái sắc đã có từ ngàn xưa, người đàn ông tài giỏi bỏ hàng chục ngàn USD để mua cuộc vui bên người đẹp là chuyện thường tình.Ông Nguyễn Văn Đực, Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành chia sẻ những suy nghĩ của mình về câu chuyện nhiều đại gia chịu chơi bỏ hàng chục ngàn USD để mua dâm chân dài.Đàn ông có năng lực đều có nhu cầu lớnNhìn lại lịch sử từ cổ chí kim, từ đông sang tây, ông Nguyễn Văn Đực khẳng định, chuyện trai tài gái sắc là điều hết sức bình thường của xã hội."Người đàn ông tài giỏi cần tìm người đẹp để tâm tình là một nhu cầu nhằm thoả mãn sự hưng phấn của ông ta, đôi lúc nó là sự bù đắp cho những cố gắng, cống hiến cho xã hội để có được quyền lực. Những người đàn ông có năng lực đều có nhu cầu lớn, hiếm có người nào chỉ có duy nhất một người vợ.Một ông vua ngày xưa có rất nhiều ái phi và ngày nay không ít vị tổng thống cũng có nhiều người tình. Vậy nên, nếu người đó bỏ tiền để tìm một nguồn vui, thoả mãn bù đắp lại những năng lượng đã bỏ ra âu cũng là điều hợp lý và bình thường.Chưa kể nếu những đồng tiền người đàn ông kiếm ra là chân chính thì khi họ đem cả triệu USD đi đánh bạc để thoả mãn thú vui, đam mê, niềm hưng phấn hay hàng chục ngàn USD mua cuộc vui một ngày hay một tuần bên một cô chân dài, tôi ủng hộ. Người đàn ông có quyền sử dụng đồng tiền chân chính mình làm ra theo cảm hứng, cảm xúc của mình".

Đại gia mua dâm chân dài cũng là chuyện bình thường

Nhận xét về chuyện mua bán dâm, ông Đực cho rằng, cội nguồn sâu xa của vấn đề này chính là xã hội có chấp nhận chuyện mua bán dâm? Mua bán dâm có phải là tội lỗi? Và có nên coi đó là một nghề?"Mọi vấn đề xã hội bao giờ cũng có hai luồng ý kiến khác nhau, ví dụ cho phép phá thai hay cấm phá thai, một nước lớn, văn minh và giàu mạnh như nước Mỹ cũng đã từng tranh cãi rất nhiều.Chuyện mua bán dâm cũng vậy! Có hai quan điểm trái nhiều: chấp nhận mua bán dâm và không đồng ý mua bán dâm. Nếu nói mua bán dâm là một tội lỗi hay một tội ác thì người ta có quyền đưa nó vào Bộ luật Hình sự, còn nếu thấy mua bán dâm là chuyện bình thường, là nhu cầu của một người đàn ông hay một người đàn bà thì nó sẽ được xã hội thừa nhận để rồi có góc nhìn khác, để cư xử tốt hơn, kể cả việc chấp nhận đưa nó vào quản lý để tránh chuyện gái bán dâm đứng đường hay lây lan bệnh tật...Tôi cho rằng nên coi mua bán dâm là một nhu cầu xã hội bởi nếu cấm, liệu có cấm, có quản lý được không hay người ta vẫn lách luật? Và khi không quản lý được thì bệnh tật tràn lan, có những người đàn ông có nhu cầu cao vì lý do gì đó họ không có vợ, hoặc người vợ không đáp ứng được nhu cầu nên họ làm bậy, hiếp dâm, làm bậy thì hậu quả sẽ thế nào?Cho nên cần cân nhắc và nếu trưng cầu ý kiến thì tôi ủng hộ chuyện mua bán dâm. Một khi chấp nhận mua bán dâm là chuyện bình thường, là một nhu cầu, là khoa học sinh lý thì người ta sẽ không vội kết án nó, không nên hình sự hay đạo đức hoá chuyện này", ông Đực bày tỏ.Phó Giám đốc Công ty địa ốc Đất Lành một lần nữa khẳng định, mua bán dâm không phải bây giờ mới có mà có từ hàng ngàn năm trước, khi người ta có tiền, có nhu cầu thì đương nhiên có mua bán dâm.Công khai danh tính gây hậu quả rất lớnTrước nhiều ý kiến đề xuất rằng nên công khai danh tính người mua dâm, ông Nguyễn Văn Đực cho rằng người đàn ông đi mua dâm có thể do có nhu cầu, kể cả nhu cầu ăn chơi hay bệnh hoạn, nhưng nếu công bố danh tính họ thì hậu quả để lại sẽ rất lớn."Con cái của người đó vì một sức ép xã hội nào đó mà mặc cảm, bỏ học, thậm chí có trường hợp tự tử. Đối với doanh nghiệp của người đó, vì một huynh hướng xã hội nói vị giám đốc ấy vô đạo đức rồi tẩy chay hàng hoá của người đó thì không phải chỉ doanh nghiệp đó chết mà bao nhân viên làm việc ở đó chết.Tôi ủng hộ chuyện trước mắt chưa công bố danh tính người mua dâm. Vì hạnh phúc cá nhân của họ, vì thương hiệu uy tín của họ đối với xã hội mà phải cân nhắc, chứ không thể dễ dãi công bố, coi đó như một biện pháp răn đe để người ta không mua dâm".Theo ông Đực, nếu coi mua bán dâm là việc bình thường, không có gì phải trầm trọng hoá thì không cần thiết phải công bố danh tính người mua dâm. Còn nếu thấy đó là tội ác, tội lỗi thì luật pháp sẽ trừng trị, kể cả cho ở tù hay phạt vạ người mua dâm."Cho đến nay chúng ta chưa giải quyết được bài toán nguyên lý đầu tiên, dư luận vẫn chia làm 2 luồng ý kiến và chưa có cuộc trưng cầu ý kiến nào cả. Chúng ta thường hay nhân danh đạo lý, pháp luật cấm cờ bạc, cấm mua bán dâm.Ông Đực chân thành chia sẻ: "Tôi có những người bạn mua dâm từng bị mời lên làm việc và khi đó họ biết mình phải làm gì để không bị công khai. Như vậy, phải chăng việc công khai danh tính hay không tuỳ theo sự đối xử của người mua bán dâm? Vô hình trung, nó đã tạo ra một quyền lực lớn cho một bộ phận, công khai danh tính những ai họ không thích hoặc không có chi phí cho họ. Đó là một tệ nạn, mà thêm một tệ nạn và trao thêm quyền lực cho một bộ phận là không nên, nó sẽ dẫn đến sự lạm quyền".Nguồn:" //baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/ong-nguyen-van-duc-dai-gia-mua-dam-nghin-do-labinh-thuong-3271180/

Bên lề cuộc hội thảo “Cơ chế chính sách và giải pháp về nhà ở cho người thu nhập thấp tại đô thị và khu công nghiệp” được Tổng hội Xây dựng Việt Nam phối hợp với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tổ chức ngày 5/11 tại Hà Nội, ông Nguyễn Văn Đực, Phó Giám đốc Công ty địa ốc Đất Lành đã có cuộc phỏng vấn với một số đơn vị báo chí, truyền hình xung quanh vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp.

Sau đó, báo điện tử Vnmedia đã đăng tải bài viết với tiêu đề “Đại gia bất động sản Nguyễn Văn Đực: Phải cách ly người nghèo ra khỏi người giàu” và báo Năng lượng mới đã đăng bài viết ““Apartheid” ở chung cư”.

Ông Nguyễn Văn Đực: Thực tâm tôi không muốn khiếu nại phóng viên, báo chí. [Ảnh: Minh Thư]

Chia sẻ với PV Infonet, ông Nguyễn Văn Đực cho hay, sau khi những bài báo đó đăng tải, ông đã phải chịu đựng nhiều cảm xúc, ông rất buồn khi bị nhiều người lên án, chỉ trích khi họ chỉ đọc cái tít bài báo.

“Có thể tôi nói sai, có thể phóng viên ghi sai, hiểu sai ý tôi nên đã giật tít “cách ly” để câu view. Nhưng nếu tôi có lỡ nói từ đó thì phóng viên cũng phải hiểu ý tôi nói, bởi bao năm nay tôi là người luôn luôn trăn trở làm sao để người nghèo có nhà, chính vì vậy tôi đã có tham luận “tính khả thi nhà ở xã hội” trong hội thảo”, ông Đực nói.

Tôi sống với báo chí rất tình nghĩa, vui vẻ thoải mái, không đòi hỏi trước khi đăng bài phải gửi email để kiểm soát. Tuy nhiên, hôm trả lời phỏng vấn đó, có rất nhiều phóng viên nhưng có một phóng viên đã hỏi rất xoáy về vấn đề “cách ly”. Từ “cách ly” không phù hợp với ngôn từ trong ngành bất động sản, xây dựng mà chỉ phù hợp với ngành y tế, pháp luật… tức cách ly bệnh nhân, cách ly tội phạm. Đặc biệt, ông Đực cho rằng, từ “cách ly” đến “Apartheid” thì quá nghiệt ngã đối với người phát ngôn khi ông không hề có ý nào để nói về việc phân biệt chủng tộc.

Ông Đực cho rằng, nếu hôm trả lời phỏng vấn đó nếu ông có nói đến từ “cách ly” thì cũng là do phóng viên hỏi quá dồn ép, như kiểu “mớm cung”… nên ông mới trả lời theo từ của người hỏi.

“Mặc dù tôi cho rằng người nghèo nên ở một khu xa trung tâm thành phố và người giàu nên ở một khu thì sẽ hợp lý hơn cả về chi phí dịch vụ, mặt bằng sinh hoạt nhưng tôi cũng không có ý nói phải “cách ly” người giàu và người nghèo”, ông Đực chia sẻ thêm.

Khi PV Infonet hỏi về thông tin ông đang có ý định kiện đơn vị báo chí và phóng viên đã viết những bài báo nói trên? Ông Đực cho biết: Vì quá bất bình, tôi mới chỉ viết lên facebook của cá nhân yêu cầu tác giả 2 bài báo nói trên chứng minh bằng ghi âm mà chưa gửi văn bản đến các cơ quan báo chí. Thực tâm, tôi không muốn khiếu nại phóng viên hay cơ quan báo chí vì sợ ảnh hưởng đến uy tín tờ báo cũng như ảnh hưởng đến công việc của phóng viên viết bài đó.

“Bây giờ còn nhiều vấn đề đáng bàn hơn, với những người luôn tin tưởng, hiểu tôi chắc chắn sẽ rất mừng khi biết rằng tôi luôn ủng hộ, cổ động xây dựng các căn hộ diện tích nhỏ để người nghèo có cơ hội có nhà ở. Vì thế, tôi luôn ủng hộ và cổ động cho việc tập trung xây dựng vài ngàn căn cho người nghèo ở Bình Dương - Đồng Nai và sẽ làm tiếp cả ở Long An”, ông Đực nói.

Minh Thư

Gần đây, pha’t ngôn của Nguyễn Văn Đực – phó giám đốc công ty địa ốc Đất Lành nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ ∂ư ℓᴜận. Cụ thể bài pha’t biểu của ông như sau : “Những người công nhân, người nghèo thì sống gần nhau, chơi với nhau vui hơn. Bây giờ, nếu nghèo mà ngồi cạnh ông nhà giàu, đi ô tô xịn thì lại mặc cảm. Vì vậy, nên cách ly ra, người nghèo nên ở một khu riêng”

“Chúng ta không nên xây nhà thu nhập thấp trong các trung tâm vì sẽ “rất phí”, thay vào đó chúng ta chỉ nên xây nhà bán với giá cao cho những người có tiền, người giàu”, đó là pha’t biểu của ông Nguyễn Văn Đực – Phó Giám đốc Công ty địa ốc Đất lành.

Cùng tìm hiểu thêm về những pha’t biểu của ông Đực qua bài viết dưới đây :

1, Lí do nào khiến ông có suy nghĩ người giàu và người nghèo không nên sống cùng một khu?

Ông Đực: Thực ra, mức thu nhập của người giàu và người nghèo có sự chênh lệch rất lớn. Nếu sống cùng một khu sẽ dễ gây tị nạnh nhau sau đó xuất hiện các tệ nạn như t.r.ộ.m c.ắ.p.. Vì thế, người giàu và người nghèo rất khó để sống chung với nhau hòa thuận được.

Tôi sẽ đưa ra dẫn chứng cho các bạn xem. Ví dụ, chúng ta xây một cái nhà dành cho người thu nhập cao, người giàu với diện tích khoảng 70-100m2, vậy thì người thu nhập thấp có đủ tiền mua không? Đó là chưa kể đến những chi phí dịch vụ khác. Rồi sinh hoạt phí của khu đó cũng cao, chẳng hạn như 20 nghìn cho 1 ly cà phê hay 1 ổ bánh mì thì người thu nhập thấp có sống được không?

Vì vậy tôi cho rằng nên có khu dành riêng cho người giàu và khu dành riêng cho người nghèo.
Cách ly ở đây không có nghĩa là phân biệt đối xů mà là để tạo cho mỗi người có những môi trường sống thoải mái nhất, phù hợp với bản thân nhất.

Tối nói thật thế này: “Những người công nhân, người nghèo thì sống gần nhau, chơi với nhau vui hơn. Bây giờ, nếu nghèo mà ngồi cạnh ông nhà giàu, đi ô tô xịn thì lại mặc cảm. Vì vậy, nên cách ly ra, người nghèo nên ở một khu riêng”.

2,Có nhiều ᴄҺᴜʏên-ɡἰꭤ lại cho rằng chúng ta cần lấp đầy ranh giới giàu nghèo bằng cách để người giàu và người nghèo sống cộng sinh với nhau. Chẳng hạn như những người nghèo cung cấp dịch vụ cho người giàu thì cả 2 đều được lợi và người nghèo đảm bảo được sinh nhai. Quan điểm của ông về việc này như thế nào?

Ông Đực: Tôi thì không nghĩ như vậy mặc dù đó cũng là một ý tưởng hay. Bởi vì, bạn biết đó không phải người giàu nào cũng có người giúp việc, mà nếu có thì họ cũng là những người ở quê lên chứ không phải người sống ở khu đó. Ngoài ra, rõ ràng rằng mức sống giữa người nghèo và người giàu có sự chênh lệch sẽ làm cho người nghèo bị mặc cảm và khó sống.

3, Nhưng chúng ta, đặc biệt là những người quản lý, người xây dựng chính sách đang cố gắng để không tạo ra khoảng cách giữa người giàu và người nghèo. Tôi có thể kể đến như hỗ trợ mua nhà giảm giá, giảm phí dịch vụ, căn hộ có diện tích nhỏ… cho khoảng 20% nhà ở xã hội đó. Ông nghĩ thế nào về vấn đề này?

Ông Đực: Tôi cho rằng cái đó rất khó. Chẳng hạn như doanh nghiệp chúng tôi làm toàn nhà giá cao [như Vincom] rộng hàng trăm m2 nên không thể tồn tại những căn nhà 30 m2 hay 40 m2 ở đó được. Thang máy liệu có lắp được ở đó không?… Làm sao chúng tôi có thể bán rẻ những căn nhà ở đó cho người nghèo được. Do đó, những khu vực như trung tâm thành phố không nên để người nghèo ở, họ phải đi xa mà ở.

4, Vậy những người sinh ra và lớn lên ở đó, những người mà tổ tiên họ sống ở trung tâm thành phố thì sao thưa ông? Họ đang sống yên ổn ở đó, liệu họ có phải rời đi để người giàu đến đó ở?

Ông Đực: Theo suy nghĩ của tôi, hãy trả giá rất cao để mua lại những khu đất đó, rồi họ dùng tiền bán đất mua một khu khác cho dễ sống. Tôi cho rằng không thể có quán cơm từ thiện hay quán cơm xã hội trong thành phố được. Ở trong thành phố thì phải ăn 50.000đ/ 1 suất cơm chứ không thể bán 10 – 15.000đ/ 1 suất được. Người nghèo thì không thể đòi hỏi được.

5, Vậy tóm lại, trong khi các nước tiên tiến vẫn đang cố gắng để xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo thì ông vẫn cho rằng cần phải tách biệt người nghèo ra khỏi người giàu phải không?

Ông Đực: Đúng vậy. Mặc dù, tôi nói ra điều này có thể có đến 50% nɡườἰ ∂ân nói là tôi kỳ thị, tôi phân biệt nhưng thực tế cuộc sống nó là vậy nên chúng ta phải chấp nhận. Người nghèo thì đi xa một chút, tìm chỗ nào đất rẻ chút để mua mà ở và sinh hoạt với giá rẻ chứ không thể nào ở trung tâm được đâu.

6, Chúng ta biết rằng, rất nhiều cơ sở hạ tầng được đầu tư bằng ngân sách nhà nước cho các thành phố như quảng trường, vườn hoa, công viên… Vậy những thứ đó không lẽ chỉ để phục vụ cho người giàu, ông có cho nó là bất công hay không?

Ông Đực: Bất công thì đúng là có bất công thật, nhưng chúng ta nên chấp nhận nó tại vì xã hội giờ phân hóa hết rồi, chúng ta không có cách nào để giải qųếт hết.

7, Vậy xin cho chúng tôi hỏi ông thuộc tầng lớp người giàu hay người nghèo?

Ông Đực: Tôi thuộc tầng lớp người khá, chứ tôi không giàu.

8, Nếu ông thuộc tầng lớp người nghèo, thì ông có chịu chấp nhận những bất công đó hay không?

Ông Đực: Tôi cũng từ hai bàn tay trắng đi lên, tôi hiểu được những κҺό κҺăn của người nghèo. Tuy nhiên, ở cái xã hội này có gì là công bằng đâu. Nghèo thì phải chấp nhận và nỗ lực để vươn lên thôi. Chứ không có tiền mà đòi hưởng thụ như người giàu thì ai chấp nhận được.

Chẳng hạn như chúng ta có trường công nhưng người giàu lại gửi con vào trường quốc tế, nó là quyền của họ. Còn mình nghèo thì làm sao đòi hỏi vào trường quốc tế được.

9, Nhưng ở đây chúng ta đang bàn đến những chính sách của nhà nước…

Ông Đực: Chính sách nhưng cũng cần nhìn vào thực tế để suy xét. Vốn dĩ, giàu và nghèo có hai lối sống hoàn toàn khác nhau, thì làm sao để chung sống hòa hợp trong cùng một khu.

Việc giải tỏa rồi cấp nhà là không đúng. Chỉ cần cho họ một khoản đền bù, họ muốn sống ở đâu, làm gì là quyền của họ. Kể cả có cấp nhà cho họ, ví dụ nhà tái định cư, rồi họ cũng sẽ bán đi mà tôi khẳng định là 90% họ sẽ bán và đi nơi khác chỉ sau 1-2 năm vì không sống nổi.

Đó là cá nhân của riêng tôi, tôi cũng không kì thị bất cứ giai cấp nào. Chúng ta cần nhìn vào sự thật để sống. Không thể cứ sống theo lý thuyết suông được. Nếu bạn muốn xã hội này công bằng, thì buộc bạn phải nỗ lực hết mình, có như vậy bạn mới được đối xů giống như cách bạn muốn

Nguồn: //dan-viet.com/dai-gia-bds-nguyen-van-duc-nguoi-ngheo-nen-ve-que-song-tach-biet-khong-nen-o-cung-nguoi-giau/

Video liên quan

Chủ Đề