Người không ra người ngợm không ra ngợm là gì

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu nửa người, nửa ngợm trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ nửa người, nửa ngợm trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ nửa người, nửa ngợm nghĩa là gì.

Rất bẩn thỉu, xấu xí, đần độn.

Thuật ngữ liên quan tới nửa người, nửa ngợm

  • tạm vợ, vợ già; tạm nhà, nhà nát là gì?
  • đầu sông ngọn nguồn là gì?
  • thở ngắn than dài là gì?
  • nhà ngói cây mít là gì?
  • con nhà lính, tính nhà quan là gì?
  • của rề rề không bằng nghề trong tay là gì?
  • vong ân bội nghĩa là gì?
  • cơn đằng bắc lắc rắc vài hột là gì?
  • một kho vàng chẳng bằng một nang chữ là gì?
  • xa chùa vắng tiếng, gần chùa inh tai là gì?
  • xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người là gì?
  • sờn lòng nản chí là gì?
  • ăn kĩ no lâu, cầy sâu tốt lúa là gì?
  • có khó mới có khôn là gì?
  • đơn thương độc mã là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "nửa người, nửa ngợm" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

nửa người, nửa ngợm có nghĩa là: Rất bẩn thỉu, xấu xí, đần độn.

Đây là cách dùng câu nửa người, nửa ngợm. Thực chất, "nửa người, nửa ngợm" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2023.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ nửa người, nửa ngợm là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Thực ra đây không phải câu đố . Nhưng em cũng không biết câu trả lời, bác nào biết trả lời em với.

Em thấy người ta hay nói là "Người không ra người, ngợm không ra ngợm " mà em chẳng biết ngợm là cái gì hay con gì, bác nào giỏi về văn học hay đại loại cái gì giải thích giúp em với em cảm ơn?

Người không ra người ngợm không ra ngợm là gì
Người không ra người ngợm không ra ngợm là gì
Người không ra người ngợm không ra ngợm là gì

người ngợm

- Người với nghĩa xấu nói chung.


nd. Thân hình con người nói chung với ý chê. Áo quần, người ngợm bẩn thỉu.

Người không ra người ngợm không ra ngợm là gì

Người không ra người ngợm không ra ngợm là gì

Người không ra người ngợm không ra ngợm là gì

Tra câu | Đọc báo tiếng Anh

Bài 19

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 (Ngắn Gọn)
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 (Cực Ngắn)
  • Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 8
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 1
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 8
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2

Câu 1 (Bài tập 1 tr.22 – 23 SGK Ngữ văn 8 tập 2):

Trả lời:

Câu nghi vấn Chức năng a. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Biểu lộ sự ngạc nhiên đến sững sờ của ông giáo. b. Nào đâu những đêm vàng… trăng tan? Bộc lộ sự nuối tiếng những ngày tháng huy hoàng, oanh liệt chỉ còn là quá khứ. Đâu những ngày mưa… đổi mới? Đâu những bình minh… tưng bừng? Đâu những chiều…phần bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? c. Vậy thì sự biệt li… nhẹ nhàng rơi? Hai câu nghi vấn trên dùng để thể hiện phủ định sự biệt li khi nhìn chiếc lá rơi. d. Ôi, nếu thế thì đâu còn là quả bóng bay? Dùng để khẳng định những đặc tính vốn có của quả bóng bay ( vỡ, bay mất).

Câu 2 (Bài tập 2 tr.23-24 SGK Ngữ văn 8 tập 2):

Trả lời:

Câu nghi vấn Đặc điểm hình thức Chức năng a. “Sao cụ lo xa quá thế?”, “Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?”, “Ăn mãi hết đi thì đến lúc ấy lấy gì mà lo liệu?” Có dấu hỏi chấm kết thúc câu, và sử dụng có từ “thế”, “gì” Ông giáo dùng câu hỏi để khuyên lão Hạc. Còn lão Hạc dùng câu hỏi thể hiện sự buồn bã, lo lắng về tương la b. “Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người, ngợm không ra ngợm ấy chăn dắt làm sao?” Các từ để nghi vấn “làm sao”, có dấu chấm hỏi cuối câu Thể hiện sự chê bai, không tin tưởng của nhân vật phú ông. c. “Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?” Từ nghi vấn “ai”, dấu hỏi kết thúc câu Dùng để khẳng định tình mẫu tử của măng tre d. “Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?” Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc? Dùng để hỏi Câu nghi vấn có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương Câu có ý nghĩa tương đương – “Sao cụ lo xa quá thế?” – Cụ đừng lo xa quá – “Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?” – Cụ tội gì mà phải nhịn đói mà – “Ăn mãi hết đi thì đến lúc ấy lấy gì mà lo liệu?” – Giờ mà ăn hếtt ít nữa không có gì đề lo liệu – “Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người, ngợm không ra ngợm ấy chăn dắt làm sao?” – Không thể giao đàn bò cho thằng bé người không ra người ngợm không ra ngợm kia chăn dắt được

Câu 3 (Bài tập 4, tr.24 – SGK Ngữ văn 8, tập 1):

Trả lời:

– Trong những trường hợp đó câu nghi vấn dùng để chào hỏi

– Mối quan hệ giữa người nói với người nghe là mối quan hệ gần gũi, thân thiện.

Câu 4:

Trả lời:

– Năm tình huống giao tiếp cần dùng câu nghi vấn mà không nhằm mục đích để hỏi:

Khẳng định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc, cầu khiến

– Ví dụ minh họa:

+ Mày muốn ăn đòn hả?

+ Trời ơi! Sao cuộc đời bất công với tôi thế?

+ Bạn có thể đừng hút thuốc nữa được không?

+ Sao tôi không làm được việc đấy chứ?

+ Tôi đã làm gì nên tội?

Câu 5:

Trả lời:

Câu nghi vấn cho trước: “Sao không bảo nó đến?”

Những câu nghi vấn khác được tạo ra sau khi đảo trật tự các từ trong câu:

– Sao nó bảo không đến?

– Nó đến sao không bảo?

– Sao bảo nó không đến?

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống