Nêu đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại

CÂU 1. Nêu những đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại [6 điểm] 1.Nguyên nhân sâu xa 2.Giai cấp lãnh đạo 3.Mục tiêu 4.Lực lượng th


CÂU 1. Nêu những đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại [6 điểm]1.Nguyên nhân sâu xa2.Giai cấp lãnh đạo3.Mục tiêu4.Lực lượng tham gia cách mạng5.Kết quả6.Hạn chếCâu 2.Nêu những khái niệm sau [4 điểm]1.Cách mạng tư sản.2.Quân chủ chuyên chế.3.Quân chủ lập hiến.4.Cách mạng công nghiệp.

Bạn đang xem: Đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản



Câu 1:1. Nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc.2. Giai cấp lãnh đạo: tư sản hoặc quí tộc tư sản hóa3. Mục tiêu:– Lật đổ chế độ phong kiến– Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản– Giai cấp tư sản nắm quyền4. Lực lượng tham gia cách mạng: quần chúng nhân dân, lực lượng thúc đẩy cách mạng tiến lên [cách mạng tư sản Pháp]5. Kết quả: xóa bỏ chế độ phong kiến ở những mức độ nhất định, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.6. Hạn chế:– Chung: chưa mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động, sự bóc lột của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày càng tăng…– Riêng: sức hạn chế tùy vào mỗi cuộc cách mạng.

Xem thêm: Dựa Vào Đặc Điểm Nào Để Nhận Biết Thực Vật Có Hoa Và Thực Vật Không Có Hoa

Câu 2:

1. Cách mạng tư sản: là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản [hay quý tộc mới] lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.2. Quân chủ chuyên chế:là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền; hiến pháp không tồn tại hoặc không hề có tác dụng trong chế độ này.3. Quân chủ lập hiến: là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng phái chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ. Thủ tướng thường là thuộc đảng chiếm đa số.4. Cách mạng công nghiệp: là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Nêu Đặc Điểm Chung Của Các Cuộc Cách Mạng Tư Sản, Các Cuộc Cách Mạng Tư Sản

  • Tháng Tư 24, 2021
  • admin
  • Bình luận

Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII [có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức,…].

Đang xem: đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản

Phương pháp giải – Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

* Bảng so sánh các cuộc CMTS thời kì cận đại

Nội dung

Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Nhiệm vụ, mục tiêu

– Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

– Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

– Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

– Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.

– Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.

– Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Lãnh đạo

Quý tộc mới, tư sản.

Tư sản , chủ nô.

Xem thêm: Mua Bánh Tét Ngon Ở Sài Gòn Mua Bánh Tét Ở Đâu Vừa Ngon Vừa Chất Lượng, Vệ Sinh?

Tư sản.

Hình thức

Nội chiến.

Cách mạng giải phóng dân tộc.

Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.

Kết quả,

Ý nghĩa

– Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

– Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

– Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

– Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.

Xem thêm: Dương Phương Ngọc – Công Ty Tnhh Phương Ngọc

– Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Bãi Tắm Cần Thơ Ở Quận Ninh Kiều, Cần Thơ, Nào Mình Cùng Đi Xa
#30 Quán Đẹp Hà Nội : Thả Hồn Vào Không Gian Đẹp Ngây Ngất, 10 Quán Cafe Đẹp Ở Hà Nội Hút Hồn Giới Trẻ
Tác giả
admin

Bình luận

Bài viết mới
  • Top 4 Nhà hàng hải sản Quy Nhơn ngon giá rẻ bình dân nổi tiếng nhất
  • Sun Spa Resort Quảng Bình: Review khu nghỉ dưỡng gần biển Nhật Lệ
  • Đi du lịch nên đăng ký gói cước 4G Vinaphone nào phù hợp?
  • Top 10+ công ty gửi hàng đi Mỹ tại Hà Nội được đánh giá tốt nhất hiện nay
  • Bảng Báo Giá Làm Bảng Hiệu Mới Nhất Năm 2021 tại Trangtriquangcao
LarTheme

Đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản – Lịch sử lớp 10 |Món Miền Trung

Đặng Gia Nghi
0 1.090 2 minutes read
Đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản
Bạn đang xem: Đặc điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản – Lịch sử lớp 10 |Món Miền Trung Tại Món Miền Trung

Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII [có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức,…].

Answers [ ]

  1. Câu 1:
    1. Nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc.
    2. Giai cấp lãnh đạo: tư sản hoặc quí tộc tư sản hóa
    3. Mục tiêu:
    – Lật đổ chế độ phong kiến
    – Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
    – Giai cấp tư sản nắm quyền
    4. Lực lượng tham gia cách mạng: quần chúng nhân dân, lực lượng thúc đẩy cách mạng tiến lên [cách mạng tư sản Pháp]
    5. Kết quả: xóa bỏ chế độ phong kiến ở những mức độ nhất định, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
    6. Hạn chế:
    – Chung: chưa mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động, sự bóc lột của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày càng tăng…
    – Riêng: sức hạn chế tùy vào mỗi cuộc cách mạng.

    Câu 2:

    1. Cách mạng tư sản: là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản [hay quý tộc mới] lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
    2. Quân chủ chuyên chế:là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền; hiến pháp không tồn tại hoặc không hề có tác dụng trong chế độ này.
    3. Quân chủ lập hiến: là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua hay quốc vương từ thời phong kiến nhưng vị quân vương không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng phái chiếm đa số ghế lãnh đạo; đảng này cũng có quyền tự chấp chính, hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ. Thủ tướng thường là thuộc đảng chiếm đa số.
    4. Cách mạng công nghiệp: là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

  2. Câu 1 :

    1.Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa đang phát triển với quan hệ sản xuất phong kiến đã lỗi thời lạc hậu.
    -Về kinh tế: sự xuất hiện các công trường thủ công – nền móng kinh tế tư bản chủ nghĩa
    -Về xã hội: phân hóa và mâu thuẫn sâu sắc: một bên là giai cấp địa chủ phong kiến, quan lại, vua, quý tộc luôn luôn thực hiện những chính sách muốn bạo vệ cho quyền lợi của giai cấp mình còn một bên là quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản ngày càng có thế lực về kinh tế nhưng họ lại không có thế lực về chính trị vì vậy GCTS luôn bị thế lực phong kiến đề ra những đạo luật, quy định cản trở sự phát triển kinh tế của GCTS vì vậy dẫn đến mâu thuẫn làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.

    Cách mạng tư sản bùng nổ.

    2. Giai cấp lãnh đạo : tư sản , quý tộc mới .

    3. Mục tiêu : giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa .

    4.Lực lượng tham gia cách mạng : tư sản , quần chúng nhân dân .

    5. Kết quả : thắng lợi

    6. Hạn chế lớn nhất của CMTS là nó chỉ xác lập hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác, quần chúng là người làm nên CM nhưng không được hưởng quyền lợi gì.

    Câu 2 :

    1.Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản[hay quý tộc mới] lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

    Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội loài người. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.

    2.Quân chủ chuyên chế,chế độ quân chủ tuyệt đối, làchính thểquân chủnắm thực quyền.Hiến phápkhông tồn tại hoặc không hề có tác dụng trong chế độ này. Chế độ quân chủ chuyên chế đã có mặt từ thời cổ đại và phát triển mạnh tại các quốc giaphong kiếnphương Đông. Chế độ này thịnh hành ở các nước châu Âu vào thế kỷ XIX.

    3.Chế độ quân chủ lập hiến là chế độ chính trị trong đó quyền lực của nhà vua [hoàng đế, nữ hoàng, quốc vương…] bị quyền lập pháp của nghị viện hạn chế bằng hiến pháp.

    Ở các nước theo chế độ quân chủ lập hiến, quyền lực của nhà vua mang tính hình thức, nghi lễ; vua với tư cách là người đứng đầu nhà nước, là biểu tượng của dân tộc, còn quyền lập pháp được giao cho nghị viện, quyền hành pháp được giao cho chính phủ, quyền tư pháp giao cho toà án.

    4 .Cách mạng công nghiệphay còn gọilà Cách mạng công nghiệplần thứ nhấtcuộccách mạngtrong lĩnh vực sản xuất;sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề