Một thấu kính có tiêu cự -10 cm độ tụ của thấu kính đó bằng bao nhiêu và đó là thấu kính gì

Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm.

Phần rìa mỏng hơn phần giữa trong thấu kính hội tụ.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ HÀM SỐ - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

Xem thêm ...

Thấu kính có độ tụ D = 2,5 dp, đó là : A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = – 0,4cm. B. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,4 cm. C. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = – 40cm. D.

thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 40cm.

III- TIÊU CỰ -  MẶT PHẲNG TIÊU DIỆN

- Tiêu cự: | f | = OF

Quy ước: Thấu kính hội tụ thì f  > 0, thấu kính phân kỳ thì f  <  0.

- Tiêu diện:

     + Tiêu diện vật: mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm vật

     + Tiêu diện ảnh: mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm ảnh

- Tiêu điểm phụ:

     + Các tiêu điểm vật phụ ở trên mặt phẳng tiêu diện vật vuông góc với trục chính tại F.

     + Các tiêu điểm ảnh phụ ở trên mặt phẳng tiêu diện ảnh vuông góc với trục chính tại F’.

IV- ĐỘ TỤ

- Độ tụ của thấu kính: \[D = \frac{1}{f}\]

Đơn vị: trong hệ SI, đơn vị của độ tụ là điôp, tiêu cự f  tính bằng mét.

Với thấu kính hội tụ \[D > 0\] , thấu kính phân kì \[D < 0\]

- Công thức độ tụ tính theo bán kính hai mặt cầu: \[{\bf{D}}{\rm{ }} = \frac{1}{f} = [\frac{n}{{{n_{mt}}}} - 1][\frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}}]\]

Quy ước: mặt cầu lồi thì $R > 0$, mặt cầu lõm thì $R

Chủ Đề