Mẹo chữa ho cho bé dưới 1 tuổi

Luôn băn khoăn cách trị ho sổ mũi cho trẻ dưới 1 tuổi chính là cụm từ chính xác để miêu tả tâm trạng của gia đình khi có các em nhỏ gặp phải tình trạng sụt sịt, khò khè trong thời gian dài. Vậy có cách nào để chữa dứt điểm điều này? Cần lưu ý những gì? Tất cả các câu hỏi sẽ được giải đáp thông qua bài viết sau đây?

1/ Cách trị ho sổ mũi cho trẻ dưới 1 tuổi hiệu quả

Điều trị ho và sổ mũi cho các bé dưới 1 tuổi sao cho hiệu quả luôn là một vấn đề mà rất nhiều phụ huynh quan tâm tới trong quá trình chăm sóc bé yêu của gia đình mình. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, khi mà hệ miễn dịch và sức đề kháng của bé còn non nớt dễ dẫn tới các bệnh về đường hô hấp như ho, sổ mũi phổ biến.

Mặc dù là bệnh thường gặp tuy nhiên các cách trị ho sổ mũi cho trẻ dưới 1 tuổi cần được đặc biệt chú trọng để giúp cho trẻ khỏe mạnh, phát triển thể chất và trí tuệ toàn diện trong những ngày tháng đầu tiên của cuộc đời. Cụ thể:

Trị ho cho trẻ dưới 1 tuổi bằng phương pháp dân gian

– Sử dụng lá húng quế, hạt chanh:

Rửa sạch sau đó nghiền nhuyễn lá húng quế và hạt chanh. Lấy hỗn hợp này chưng cách thủy trong vòng 20 phút. Chắt lấy nước và cho bé uống từ 1-2 lần mỗi ngày, tình trạng ho sổ mũi ở trẻ sẽ thuyên giảm đáng kể.

– Sử dụng hồng bì ngâm:

Hồng bì có tính ấm, vị ngọt và chua thường được dùng như cách trị ho cho trẻ dưới 1 tuổi bởi khả năng làm long đờm, trị ho hiệu quả. Các mẹ có thể lấy hồng bì ngâm với đường phèn, sau khoảng 3 tháng là có thể lấy nước cốt để cho trẻ uống. Sử dụng đều đặn 1 lần/ngày đến khi bé hết hẳn ho và sổ mũi.

Hồng bì ngâm được sử dụng để chữa ho sổ mũi cho trẻ dưới 1 tuổi

– Sử dụng lá hẹ:

Các mẹ có thể lấy 5-10 lá hẹ trộn với đường phèn, sau đó ngâm cách thủy hỗn hợp trên trong khoảng 20 phút. Chắt lấy nước cho bé uống 2 lần/ngày.

Những cách chữa sổ mũi cho bé bằng phương pháp dân gian đúc kết để điệu trị hiệu quả những căn bệnh về đường hô hấp. Tuy nhiên, đối với những trường hợp trẻ còn quá nhỏ như vậy, mẹ không nên chủ quan tự điều trị tại nhà mà nên đưa con đến các cơ sở y tế, bệnh viện để được thăm khám và chữa trị đúng cách, kịp thời.

Vệ sinh mũi cho bé khi cảm cúm

Khi thấy trẻ 5 tháng tuổi bị ho và sổ mũi, mẹ nên chú ý vệ sinh mũi cho con để giúp con cảm thấy dễ dàng hơn trong việc hô hấp đồng thời loại bỏ các chất nhầy, long đờm tồn tại ở các niêm mạc mũi và cổ họng.

Mẹ nên sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh mũi cho con. Sử dụng gạc sạch nhẹ nhàng lau mũi cho con, tránh việc không những gây ra đau đớn cho bé mà còn khiến tình trạng của bé trở nên nghiêm trọng hơn.

Vệ sinh mũi cho bé là việc mà các phụ huynh nên làm để giúp con có một hệ hô hấp khỏe mạnh

Giữ ấm cơ thể cho trẻ

Bố mẹ nên chú ý giữ ấm cơ thể cho con, đặc biệt ở vùng cổ và lòng bàn chân. Đây có thể được coi là cách trị ho sổ mũi cho trẻ dưới 1 tuổi hiệu quả. Mẹ có thể sử dung tinh dầu tràm để mát xa nhẹ nhàng lòng bàn chân của bé trước khi bé ngủ.

Chia nhỏ số lần trẻ bú sữa

Cách trị ho cho trẻ dưới 1 tuổi đó là mẹ nên chia nhỏ số lần bú và cho con bú nhiều hơn. Điều này không chỉ cung cấp nước cho cơ thể đang mệt mỏi của bé mà còn giúp cho bé có thể tăng cường sức đề kháng, giảm thiểu tình trạng ho và sổ mũi kéo dài. Ngoài ra, việc nuốt khi bú mẹ sẽ giúp dịch đờm loãng ra, hỗ trợ việc long đờm ở trẻ dễ dàng hơn.

Còn đối với trẻ lớn hơn, ví dụ đối với các bé 7 tháng tuổi là khi trẻ đã bắt đầu bước vào tuổi ăn dặm, mẹ nên bổ sung cho con các dưỡng chất từ các món ăn có dạng mềm, lỏng nhưng vẫn đảm bảo dưỡng chất, các vitamin cần thiết. Đặc biệt, không nên cho con ăn đồ ăn cứng, khó nuốt.

2/ Tình trạng ho sổ mũi ở trẻ dưới 1 tuổi

Mặc dù đã biết các cách trị ho sổ mũi cho trẻ dưới 1 tuổi nhưng các mẹ cũng cần phải hiểu rằng tình trạng này ở trẻ thường xảy ra rất phổ biến. Những căn bệnh về đường hô hấp sẽ thường xuyên xuất hiện, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khi hệ miễn dịch và sức đề kháng của trẻ còn khá non nớt.

Ho, sổ mũi là biểu hiện của cơ thể trẻ phản ứng lại trước sự tấn công của vi khuẩn, virus gây bệnh. Dấu hiệu của hiện tượng này đó là trẻ sẽ hắt xì nhiều, bắt đầu chảy nước mũi và tình trạng khò khè sẽ xuất hiện kèm theo đờm. Nặng hơn đó là trẻ chán ăn, bỏ bú, thường hay nôn trớ, quấy khóc và có thể kèm theo sốt cao.

Trẻ ho sổ mũi kèm theo sốt, quấy khóc sẽ khiến cơ thể rất mệt mỏi 

Nguyên nhân khiến trẻ ho và sổ mũi có thể là:

– Do dị ứng thời tiết hoặc môi trường, không khí xung quanh có quá nhiều bụi bẩn, lông động vật …

– Do nhiễm virus khiến trẻ mắc cảm cúm, cảm lạnh, viêm phế quản… Bên cạnh một số trường hợp khỏi sau 5-7 ngày, bố mẹ cần đặc biệt chú ý khi trẻ ho và sổ mũi quá lâu bởi có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ.

– Do dị vật trong mũi: tình trạng này khiến trẻ chảy nhiều nước mũi, hơi thở gấp gáp, khó khăn.

3/ Lưu ý gì khi chữa ho sổ mũi cho trẻ sơ sinh

Để việc áp dụng các cách trị ho sổ mũi cho trẻ dưới 1 tuổi đạt kết quả tốt nhất, bố mẹ nên lưu ý một số điều sau:

– Không nên quá lạm dụng việc rửa mũi cho bé bằng nước muối sinh lý

Đối với những trường hợp đang điều trị ho và sổ mũi ở trẻ, mẹ nên vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý cho con 2 lần/ngày. Khi triệu chứng đã thuyên giảm và trẻ đã khỏi bệnh hoàn toàn, mẹ chỉ nên thực hiện rửa mũi cho con 2-3 lần/ tuần để tránh tình trạng mất dần chất nhầy gây ra tình trạng khô mũi, dễ chảy máu cũng như viêm nhiễm nặng hơn ở trẻ.

Ngoài ra, các mẹ nên sử dụng dung dịch nước muối ưu trương Nebial 3% dạng ống để hỗ trợ việc chữa ho sổ mũi cho trẻ dưới 1 tuổi. Với công nghệ 100% chuẩn Italy, dung dịch này có thể hỗ trợ điều trị hiệu quả các chứng nghẹt mũi, viêm mũi, sổ mũi … ở trẻ một cách an toàn. Không phải ngẫu nhiên mà Nebial 3% đang được nhiều gia đình sử dụng nhất hiện nay trong việc đảm bảo sức.

Nước muối ưu trương Nebial 3% an toàn với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ 

– Tuyệt đối không tự ý cho trẻ uống thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ.

Khi mẹ băn khoăn bé bị ho sổ mũi uống thuốc gì thì nên đưa bé đến cơ sở y tế, bệnh viện để được thăm khám và có phương pháp điều trị phù hợp nhất cho bé. Bởi việc tự ý cho bé uống thuốc có thể khiến tình trạng ho và sổ mũi của bé không được thuyên giảm mà còn trở nên nghiêm trọng hơn.

Đặc biệt, đối với trẻ em dưới 1 tuổi, khi thấy có bất cứ biểu hiện như ho và sổ mũi kéo dài, kèm theo sốt cao, mẹ nên đưa bé đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

Bố mẹ nên áp dụng các cách trị ho sổ mũi cho trẻ dưới 1 tuổi khi có sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên môn để giúp bé yêu của mình nhanh chóng khỏi bệnh bởi chỉ có bác sĩ mới có thể chuẩn đoán chính xác tình trạng của trẻ và đưa ra giải pháp phù hợp. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gọi đến hotline 0974.402.860 để được giải đáp trong thời gian sớm nhất!

Tham khảo thêm:

– 6 Cách làm tan đờm trong cổ họng cho trẻ em hiệu quả nhanh chóng

– Trẻ bị hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì nhanh khỏi và an toàn nhất?

– Trẻ bị ho sổ mũi có nên tắm không? Các loại lá tắm nên dùng nhất

– 4 cách trị sổ mũi cho bé bằng dầu tràm như thế nào? Có tốt không

– Tác dụng củ nén với trẻ sơ sinh: Gây bất ngờ với hiệu quả trị ho

Thời điểm giao mùa là lúc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất dễ bị ho do hệ hô hấp của trẻ còn yếu nên dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên ngoài tác động. Lúc này mẹ có thể trở thành bác sĩ của bé giúp bé có hệ hô hấp khỏe mạnh. Xin chia sẻ đến các mẹ những cách chữa ho cho trẻ dưới 1 tuổi trẻ sơ sinh hiệu quả tại nhà mẹ nên biết.

★ Xem chi tiết: Trẻ bị viêm họng: Nguyên nhân – Triệu chứng – Điều trị

Bé bị ho là phản xạ tự nhiên khi vùng niêm mạc họng có những dấu hiệu bất thường. Ho giúp cơ thể bé loại bỏ các chất dịch tiết ra ngoài kèm theo vi sinh vật hoặc dị vật có trong hệ hô hấp của bé. Vì vậy ba mẹ đừng quá lo lắng khi thấy bé nhà mình bị ho. Hãy áp dụng 10 cách trị ho cho trẻ sơ sinh trẻ dưới 1 tuổi dưới đây để giúp bé yêu của bạn đánh bay những cơn ho nhanh chóng nhé.

1. Cho trẻ bú mẹ nhiều hơn

Khi trẻ đang có vấn đề về sức khỏe thì sữa mẹ là nguồn cũng cấp dướng chất và sức đề kháng tốt nhất cho trẻ, Vì vậy mẹ nên cho trẻ bú thường xuyên hơn.

Nếu là trẻ sơ sinh nên cho bé bú hoàn toàn sữa mẹ hạn chế ăn sữa ngoài trong giai đoạn này.

Nếu là trẻ trên 6 tháng mẹ nên cho trẻ bú xen cùng với các bữa ăn dặm để trẻ nhanh khỏe mạnh.

2. Sử dụng nước muối loãng

Nước muối loãng có khả năng kháng khuẩn cao nên sẽ giúp làm sạch vùng miệng và mũi họng cho trẻ. Hãy rửa mũi và họng cho trẻ mỗi ngày để đẩy lùi triệu chứng ho ở trẻ một cách nhanh chóng.

3. Nếu bé sốt hãy tìm cách hạ sốt ngay

Trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ nếu bị sốt do ho nhiều là điều rất không tốt vậy nên mẹ cần lưu ý có những biện pháp phù hợp để hạ sốt cho con ngay khi chúng mới bắt đầu. Bằng cách sử dụng thuốc hạ sốt phù hợp với cân nặng của trẻ. Chườm ấm vùng chán, nách và bẹn của bé. Mặc quần áo thoáng mát giúp trẻ hạ sốt nhanh hơn sau đó đưa trẻ đi khám bác sĩ để có hướng điều trị phù hợp bởi trẻ dưới 1 tuổi và trẻ sơ sinh tuyệt đối không nên để bị sốt lâu.

Tham khảo thêm: Phải làm gì khi trẻ bị viêm họng sốt cao

4. Tắm cho trẻ trong nước gừng ấm

Mẹ hãy chuẩn  bị khoảng 1 củ gừng tươi sau đó đem rửa thật sạch rồi giã nhuyễn hòa cùng với nước ấm tắm cho trẻ. Gừng tươi có tính nóng ấm sẽ làm dịu vùng cổ họng của bé giúp những cơn ho bị đánh bay nhanh chóng. Khi bé bị ho mẹ nên cho bé tắm nước nóng hơn bình thường một chút vừa giúp bé hít thở hơi nóng sâu vào vùng mũi họng như một cách xông hơi vừa không làm cho bé bị lạnh sẽ khiến những cơn ho không kéo dài thêm nữa.

5. Tạo thêm độ ẩm cho không gian của trẻ

Độ ẩm trong không gian sống của trẻ là rất quan trọng vì khi đủ độ ẩm sẽ giúp bé dịu nhanh những cơn ho và dịch mũi cũng mềm hơn giúp trẻ dễ thở. Đặc biệt vào mùa hành khô mẹ nhất định nên sử dụng máy làm ẩm không khí cho trẻ. Và lưu ý thường xuyên vệ sinh máy để không gian sống của trẻ luôn sạch sẽ.

6. Cẩn thận lựa chọn đồ ăn cho trẻ

Khi trẻ bị ho là lúc cổ họng rất nhạy cảm và thường xuyên chán ăn nên mẹ cần lựa chọn những loại thức ăn phù hợp với trẻ như: Các loại cháo, soup. Đồ ăn mềm dễ nuốt. Uống thêm nước hoa quả tươi được pha loãng cùng nước ấm khi trẻ đã trên 6 tháng tuổi.

7. Nâng đầu bé cao hơn một chút

Khi bị ho nếu đặt bé nằm với tư thế gối thấp mẹ chú ý sẽ thấy những cơn ho nhiều hơn và kéo dài hơn do lúc này những dịch nhầy trong khoang mũi dễ đi vào vùng họng hơn nên sẽ kích thích những cơn ho. Cho bé nằm gối cao hơn một chút để bảo vệ được vùng cổ họng cho bé tốt hơn, Giảm thiểu đáng kể những cơn ho khi bé nằm.

8. Giữ gìn không gian sống của trẻ luôn sạch sẽ

Không gian sống quanh trẻ phải luôn được giữ gìn sạch sẽ không có bụi bẩn điều này đặc biệt quan trọng vì trẻ sẽ hít thở trực tiếp không khí vào phổi. nếu môi trường xung quanh trẻ quá bụi bẩn và nhiều nấm mốc thì không chỉ những cơn ho đơn giản mà còn có thể xuất hiện dấu hiệu của những bệnh lý khác như: Viêm họng, viêm mũi, viêm phế quản, viêm VA, hoặc thậm chí là viêm phổi. Vì thế mẹ nên vệ sinh dọn dẹp nhà cửa mỗi ngày và đặc biệt luôn giặt giũ thường xuyên chăn ga gối đêm thật sạch sẽ bởi đây là nơi trẻ tiếp xúc nhiều nhất mỗi ngày

9. Cho trẻ uống thêm nhiều nước ấm

Nước ấm giúp làm loãng dịch nhầy ứ đọng trong vùng niêm mạc họng và đẩy ra ngoài một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó nước ấm còn giúp làm dịu vùng cổ họng của trẻ rất hiệu quả. Hơn thế nữa nước là một phần không thể thiếu cho cở thể. Bổ sung đủ nước cũng là cách giúp bé yêu khỏe mạnh mỗi ngày. Vì vậy mẹ hãy chăm chỉ cho bé uống đủ nước mỗi ngày nhé.

Lưu ý với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi mẹ tuyệt đối không nên cho trẻ uống nước vì nguồn sữa mẹ đã cung cấp đủ nước cho cơ thể của trẻ.

10. Để trẻ được ngủ nhiều hơn

Lúc này cơ thể bé không thể tránh những cảm giác như khó chịu, nhức đầu, sổ mũi, người mệt lả do những cơn ho gây ra nên mẹ hãy giành nhiều thời gian cho con nghỉ ngơi hơn cùng những giấc ngủ sâu để cắt được những cơn ho không đến quấy rầy trẻ. Giúp trẻ mau khỏe.

★ Xem thêm: Bé bị viêm họng ho nhiều

Lưu ý đặc biệt mẹ không nên cho trẻ sơ sinh, trẻ dưới 1 tuổi sử dụng mật ong để trị ho vì mật ong không hề có lợi cho trẻ khi chưa được 1 tuổi.

Video liên quan

Chủ Đề