Cách tập thiền dưỡng sinh

Cách ngồi thiền trường sinh học là gì? Đối với người Việt Nam ở mọi lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp không còn xa lạ với thiền trường sinh học. Những lợi ích về sức khỏe và sức khỏe của những người áp dụng phương pháp này đã được khẳng định và khẳng định. Để có được kết quả đó bạn cần tuân theo hướng dẫn cách ngồi thiền trường sinh học để có cách thực hành tốt nhất. Hãy đọc hết bài viết dưới đây để cùng tìm hiểu ban nhé!

1. Lợi ích của cách ngồi thiền trường sinh học này là gì?

Chắc bạn cũng biết cách thiền trường sinh học [tiếng Anh là Biological School Zen] được coi là bộ môn thực dưỡng với phương pháp rèn luyện thân và tâm của người Ấn Độ cổ đại. Đây là môn tập giúp con người tăng cường sức khỏe, giảm thiểu bệnh tật, nâng cao tuổi thọ. Nó giúp bạn tăng cường sức khỏe tổng quát và đẩy lùi bệnh tật. Hiệu quả của phương pháp này đã được kiểm chứng qua nhiều năm trôi qua với những học viên kiên trì với thiền.

Bên cạnh đó, khi thực hành thiền trường sinh học, người tập sẽ có một tinh thần thoải mái, minh mẫn. Đó cũng là tính kiên trì, nhẫn nại được rèn giũa. Sau khi hoàn thành khóa học, bạn đi làm với tinh thần thoải mái, phấn khởi, sáng suốt hơn, mang lại hiệu suất công việc cao hơn. Phương pháp ngồi thiền trường sinh học cũng từ đó trở nên phổ biến hơn.

Lợi ích của thiền trường sinh học.

2. Hướng dẫn cách ngồi thiền trường sinh học đúng phương pháp

Nhiều người thắc mắc tại sao bản thân cũng tập thực hành cách ngồi thiền trường sinh học mà không hiệu quả như trên quảng cáo. Trong thực tế, việc thiền của bạn ở mức độ chỉ thư giãn và thậm chí không đúng phương pháp nên kết quả của bài chỉ dừng lại ở con số 0.

Các bài tập thiền trường sinh học này thật ra vẫn chưa được cập nhật hoàn chỉnh. Thế nên yêu cầu người tập phải thường xuyên học bài mới để thiết lập chế độ luyện tập theo các cấp độ tăng dần. Khi môn thiền kết hợp thiền, hít thở sâu đúng cách kết hợp tĩnh tâm sẽ giúp tích tụ năng lượng chuyên môn hay còn gọi là ngồi năng lượng vũ trụ.

Các bài tập nhằm mục đích kiểm soát và làm chủ các cơ quan cảm giác, cơ quan nhạy cảm và các xung thần kinh đưa họ vào trạng thái vô thức. Người học môn này đòi hỏi tính kiên nhẫn cao và thực hiện đúng cách tập thiền trường sinh học để tránh những sự cố đáng tiếc xảy ra như mất sức, không nghe được âm thanh cơ thể…

Trong quá trình luyện tập bạn không nên đè mạnh, ép buộc, hoặc thiếu kiên nhẫn để đạt được mục tiêu càng nhanh càng tốt. Đừng để suy nghĩ của bạn bị phân tán hoặc bị ảnh hưởng bởi những ảnh hưởng xung quanh khi thiền sẽ mong muốn tâm trí và cơ thể bạn hình thành sự thống nhất.

Ngồi thiền trường sinh học đúng cách

3. Lưu ý về việc luyện tập ngồi thiền trường sinh học

Khi ngồi thiền, bạn cần phải chú ý những chi tiết dưới đây để có thể đạt được hiệu quả cao nhất:

  • Bạn nên cố gắng tập cách ngồi thiền trường sinh học vào buổi sáng ngay khi thức dậy.
  • Bạn nên phân chia thời gian tập luyện một cách khoa học như buổi sáng trước khi ăn, buổi trưa và buổi tối trước khi đi ngủ. Lưu ý không nên tập khi mới ăn. Nếu bạn có thời gian chúng tôi vẫn khuyến khích bạn nên tập 3 lần khoảng 60 phút mỗi ngày để có kết quả tốt nhất.
  • Quần áo mặc khi tập luyện phải thoải mái, có thể sử dụng quần áo thể thao tiện lợi. Bạn cần lắng nghe cơ thể mình để việc thực hành thiền trường sinh không phản tác dụng. Ví dụ, khi bạn cảm thấy tê, hoặc đau, bạn cần dừng lại để nghỉ ngơi và thư giãn ngay lập tức.

Xem thêm: Cách chọn trang phục tập yoga sao cho đạt hiệu cao trong tập luyện

  • Nếu không hết đau phải báo ngay cho người hướng dẫn để tư vấn và giải quyết.
  • Luôn có một giảng viên thiền trường sinh học chuyên nghiệp ở bên cạnh để hỗ trợ xử lý các tình huống bất ngờ và chỉnh sửa tư thế không đúng.
  • Dù môn học nào cũng có xuất phát điểm khó khăn nhưng chỉ cần bạn có niềm tin và ý chí cao thì bạn sẽ vượt qua nó một cách dễ dàng. Đặc biệt phương pháp học hiệu quả nhất là học theo hướng dẫn cách ngồi thiền trường sinh học ở trên.
  • Thời gian tốt nhất để thiền định và thiền định hướng tốt nhất nên thực hiện hai lần mỗi ngày, buổi sáng và buổi tối. Mỗi buổi tập nên tập trong 30 phút hoặc hoàn thành một bài thiền. Đối với người bệnh nặng, nên cố gắng duy trì từ 2 giờ 1 lần trở lên.
  • Cần lưu ý rằng, khi ngồi thiền vào buổi sáng, người tập nên thực hiện trước khi ăn sáng hoặc sau khi ăn ít nhất một giờ. Nếu tập thiền vào buổi sáng, bạn nên chú ý chọn đồ ăn thanh đạm, dễ tiêu, tốt nhất nên ăn đồ chay.

Ngồi thiền trường sinh học cần lưu ý những gì?

Cách ngồi thiền trường sinh học là một liệu pháp chữa bệnh phù hợp với đại đa số nhiều người. Không những thế, nếu bạn kiên trì, sức khỏe tổng quát của bạn sẽ trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Chỉ cần bạn kiên trì và cố gắng tuân thủ phương pháp chuẩn xác, chắc chắn bạn sẽ cảm nhận được sự khác biệt. Hãy bắt đầu áp dụng ngay hôm nay bạn nhé. Chúc các bạn thành công và thật khỏe mạnh.

Xem thêm:

Balance yoga là gì? Tác dụng của Balance yoga với sức khỏe

Patanjali yoga là gì? Lợi ích của Patanjali yoga cho cơ thể

“Nội thương bệnh chứng phát sinh

Thường do xúc động, thất tình [7 thứ tình hỉ, nộ, ái, ố, ai, cụ, dục ] gây nên….

Hằng ngày luyện khí chớ quên,

Hít vào thanh khí, độc liền thở ra.

Làm cho khí huyết điều hòa,

Tinh thần giữ vững bệnh tà khó xâm.“


       Tìm hiểu lý do con người ốm bệnh từ góc độ khoa học       Rất nhiều người chưa học cũng như những học viên đã tham gia học trong những ngày đầu tiên cũng hay hỏi chúng tôi như thế. Nhiều người mới chỉ nhìn thấy thiền là ngồi một chỗ rồi hít thở mà hết được bệnh. Và sự thật, có những người mắc bệnh hiểm nghèo cũng khỏi bệnh nhờ thiền thì trong lòng không khỏi tràn đầy nghi hoặc. Có người còn bảo đó là huyền bí, phép thuật hay thần thông gì chăng? Nhưng sự thật thì luôn vô cùng giản dị nếu chúng ta tìm hiểu, vấn đề chỉ là chúng ta có sẵn sàng bắt tay vào cuộc “muốn biết hay không” này mà thôi.       Thành phần nhỏ nhất của cơ thể con người chúng ta là các tế bào. Nghiên cứu sâu về tế bào thì trên thế giới đã có cả những ngành khoa học chuyên biệt tìm hiểu về cấu trúc, hoạt động, tác dụng... của nó. Nhưng trong giới hạn rất nhỏ bé của bài viết này chúng tôi chỉ mong muốn có thể chia sẻ với bạn những kiến thức cơ bản tổng quát nhất liên quan đến cơ thể để giúp chúng ta nhận ra tính ưu việt của thiền mà thôi. 

       Chúng ta biết từ tế bào tạo thành mô, mô tạo ra cơ phận và các cơ phận tạo thành cơ thể hoàn chỉnh của chúng ta. Cũng như những tấm pin năng lượng, tế bào luôn đòi hỏi được nạp đầy và được cân bằng năng lượng điện áp trên màng tế bào của nó. 

 

 
Cơ thể sẽ mệt mỏi khi không được đáp ứng
đầy đủ năng lượng trong một thời gian dài.
 

       Khi nguồn năng lượng bị thiếu hụt, tế bào sẽ bị mất cân bằng điện áp gây ra những sự xáo trộn trong hoạt động. Đó chính là các hiện tượng khi lao động chân tay lâu ta bị mỏi mệt và cơ thể đòi phải được nghỉ ngơi, ăn uống để nạp năng lượng tái tạo cho hoạt động khác của cơ thể. 
       Nếu không được đáp ứng đầy đủ năng lượng trong một thời gian dài, các tế bào mất cân bằng điện tích làm tổn thương đến mô, cuối cùng dần dần gây bệnh cho một bộ phận nào đó trên cơ thể – ốm bệnh, kiệt sức.        Hiện tượng này đã được con người biết đến từ rất lâu và biện pháp khắc phục, chữa trị nó là uống thuốc Đông hoặc Tây y, hay các phương pháp chữa bệnh đương đại xung xạ, bấm huyệt, ghép tạng, cấy zen... Mục đích cuối cùng là tái lập lại sự quân bình cho tế bào thì các cơ phận mới khỏi được bệnh tật và cơ thể mới khỏe mạnh bình thương.

        Tại sao lại nói “Bệnh tại Tâm”

       Sau hàng loạt quá trình nghiên cứu, thực nghiệm, các nhà khoa học cho chúng ta biết sự biến đổi của môi trường, địa lý, thức ăn độc hại, hóa chất, vi rút vi khuẩn xâm nhập... là tác nhân gây bệnh thứ nhất cho con người. Nhưng tác nhân này chỉ chiếm 10% nguyên nhân gây bệnh. Tác nhân thứ 2 chiếm đến 90% nguyên nhân gây bệnh cho cơ thể chính là từ bên trong mỗi chúng ta.       Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nhà khoa học về Sinh học đã phát hiện ra rằng trong mỗi giây, cơ thể con người có thể xảy ra đến hàng trăm ngàn phản ứng sinh hóa. Chúng ta hãy thử tưởng tượng có một tập hợp nhà máy hóa chất lớn và tinh vi cỡ nào để sản sinh ra hàng trăm ngàn phản ứng sinh hóa như vậy trong cùng một lúc? 

       Tất cả những điều chúng ta nhận biết qua các giác quan như buồn, vui, giận, hờn, thích thú, bi quan, đói, no... Chúng đều được tạo thành bởi hàng loạt những phản ứng sinh hóa của cơ thể. Ví dụ thế này để bạn kiểm chứng được rõ ràng hơn: Nhiều người chỉ vì lời nói nặng nhẹ của người khác mà về nhà có thể ốm liệt giường, nhưng có người chỉ cần một câu nói khích lệ mà làm được những việc ngoài sức tưởng tượng. 

       Khi nguồn năng lượng bị thiếu hụt, tế bào sẽ bị mất cân bằng điện áp gây ra những sự xáo trộn trong hoạt động. Đó chính là các hiện tượng khi lao động chân tay lâu ta bị mỏi mệt và cơ thể đòi phải được nghỉ ngơi, ăn uống để nạp năng lượng tái tạo cho hoạt động khác của cơ thể. 
       Nếu không được đáp ứng đầy đủ năng lượng trong một thời gian dài, các tế bào mất cân bằng điện tích làm tổn thương đến mô, cuối cùng dần dần gây bệnh cho một bộ phận nào đó trên cơ thể – ốm bệnh, kiệt sức.        Hiện tượng này đã được con người biết đến từ rất lâu và biện pháp khắc phục, chữa trị nó là uống thuốc Đông hoặc Tây y, hay các phương pháp chữa bệnh đương đại xung xạ, bấm huyệt, ghép tạng, cấy zen... Mục đích cuối cùng là tái lập lại sự quân bình cho tế bào thì các cơ phận mới khỏi được bệnh tật và cơ thể mới khỏe mạnh bình thường.       Chính vì thế người xưa có câu “Bệnh tại Tâm” là vì thế. Khi ta buồn, bi quan sẽ xảy ra hàng loạt những phản ứng sinh hóa nhưng mang tính ức chế gần như mọi hoạt động của cơ thể.        Khi chúng ta vui, hưng phấn, hàng loạt những phản ứng sinh hóa tích cực xảy ra làm cơ thể chúng ta náo nhiệt, ưa vận động, có thể làm những việc phi thường mà bình thường không thể làm nổi.        Đây chính là điểm cốt yếu mà thiền dưỡng sinh đưa vào vận dụng trong phương pháp tập luyện cho mỗi học viên. Chúng ta ngồi thiền, thu năng lượng giúp cơ thể tự điều chỉnh tái lập sự quân bình cho điện áp màng tế bào thì cơ phận được cân bằng, cơ thể sẽ dần từ yếu, bệnh sẽ khỏe mạnh trở lại.

        Cơ chế trị bệnh của thiền dưỡng sinh

       Thiền là phương pháp bổ sung, hỗ trợ rất tích cực cho y học đương đại về lâu dài. Đương nhiên với các bệnh cấp tính, đòi hỏi tính khẩn trương kịp thời chúng ta vẫn phải sử dụng đến y học đương đại và sau đó kết hợp với phương pháp thiền dưỡng sinh để điều chỉnh cơ thể quân bình đến tận gốc tế bào.

       Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Năng lượng Sinh học xác nhận: “...Đây là một phương pháp giản dị, dễ học, dễ áp dụng, rẻ tiền không đòi hỏi phương tiện y cụ hay thuốc men chỉ cần học viên chăm chỉ luyện tập có thể cải thiện rất tốt sức khỏe cho mình và hỗ trợ tích cực cho y học đương đại...”.


       Thiền dưỡng sinh có những điểm rất khác biệt so với thiền Yoga và Khí công... hay các phương pháp thiền khác ở chỗ: Người học, ngay từ những buổi đầu tham gia tập luyện đã được các giảng huấn hỗ trợ, tác động khai mở dần các Luân xa – trung tâm năng lượng trên cơ thể. 

       Sau đó qua từng buổi tập, các giảng huấn sẽ hướng dẫn học viên thu năng lượng từ bên ngoài qua các trung tâm đó vào cơ thể để tạo ra sự quân bình trong cơ thể nâng cao sức khỏe chống lại bệnh tật. Các trung tâm này có tên gọi là các Luân xa. Người Trung Hoa và các dân tộc phương Đông gọi đây là các huyệt đạo lớn hay các trung tâm cửa ngõ năng lượng cơ thể. Sau này người châu Âu cũng công nhận kiến thức này qua các công trình nghiên cứu khoa học kiểm chứng trên cơ thể người và gọi đó là các đám rối thần kinh. 
       Theo tiếng Sankrit – một loại cổ ngữ của người Ấn Độ – từ “luân” có nghĩa là luân chuyển, “xa” có nghĩa là bánh xe, “Luân xa” có nghĩa là sự luân chuyển, đối lưu và có thể quay được như bánh xe. Theo những kiến thức của người Ấn Độ và Ai cập cổ đại cách nay 5000 – 7000 năm đã phát hiện trên cơ thể người có hàng ngàn những điểm mà khi châm kim vào có thể chữa được hầu hết các bệnh.        Ngoài những kỳ huyệt và huyệt đặc biệt thì có khoảng 365 huyệt, nằm rải đều trên 12 đường kinh và 2 mạch lớn của cơ thể là mạch Nhâm và mạch Đốc, tạo ra một cấu trúc vận hành lưu thông khí huyết vô cùng tinh vi trong cơ thể con người. Khi các kinh mạch này lưu thông đều đặn, liên tục thì mọi bộ phận trong cơ thể tràn đầy sinh khí và người ta được khỏe mạnh, sống vui vẻ cân bằng.       Trong cuộc sống thường ngày chúng ta bị cuốn vào vòng xoáy xã hội, phải lao động, học tập liên tục, đôi khi vì sức ép căng thẳng kéo dài cộng với những ô nhiễm môi trường xung quanh thâm nhập, guồng máy cơ thể đã phải hoạt động quá mức bình thường.

       Sau khi khai mở các luân xa thì hệ thống kinh mạch bị ách tắc của cơ thể được khai thông, sinh dưỡng lại được cung cấp đầy đủ tới các cơ quan bị tổn thương, dần dần tạo lập lại sự quân bình cho toàn bộ cơ thể – đó chính là cơ chế trị bệnh của thiền dưỡng sinh.

       Với một khoảng thời gian đủ dài tùy vào cơ thể mỗi người, sự mất quân bình ngày càng gia tăng làm ách tắc hệ thống kinh mạch. Khi khí huyết không được lưu thông, một số bộ phận trong cơ thể sẽ không được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, khí chất và dần dần cơ quan đó của cơ thể tất yếu sẽ sinh ra bệnh tật.       Chính vì lý do này mà các học viên nhất là những người có bệnh, sau khi tham gia học tập, được khai mở các Luân xa và tập luyện tốt, thì hệ thống kinh mạch bị ách tắc của cơ thể được khai thông, sinh dưỡng lại được cung cấp đầy đủ tới các cơ quan bị tổn thương, dần dần tạo lập lại sự quân bình cho toàn bộ cơ thể. Cuối cùng là sau một quá trình luyện tập tốt, cơ thể hết bệnh lúc nào chính người học viên cũng không nhớ ra nữa.

       Đó chính là cơ chế chữa bệnh của thiền dưỡng sinh. Rất vui được chia sẻ cùng các bạn!

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

. "Sức khỏe là vốn quý nhất của mọi con người và của toàn xã hội; là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, chúng ta phấn đấu để mọi người đều được quan tâm chăm sóc sức khỏe. Sự nghiệp chăm sóc sức khỏe là trách nhiệm của cộng đồng và của mọi người dân; là trách nhiệm ... "
[Trích NQ TW4, Khóa VII] .

Video liên quan

Chủ Đề