Măng mọc thẳng nghĩa là gì

Ôn tập giữa học kì 1 – Tiết 4. Ôn tập học kì I.tiếng việt lớp 4. Câu 1. Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm , Câu 2. Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ. Câu 3. Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau

Câu 1. Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm :


Câu 2. Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ.
Câu 3. Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau:

Câu 1. Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm:

Quảng cáo

Câu 2: 

Các thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm:a] Thương người như thể thương thân:– Ở hiền gặp lành; Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao; Hiền như đất, lành như Bụt; Môi hở răng lạnh; Máu chảy ruột mềm; Nhường cơm sẻ áo; Lá lành đùm lá rách…b] Măng mọc thẳng:– Thẳng như ruột ngựa; Thuốc đắng dã tật; Cây ngay không sợ chết đứng. [Trung thực].Giấy rách giữ lấy lề; Đói cho sạch rách cho thơm. [Tự trọng]. c] Trên đôi cánh ước mơ:Cầu được ước thấy; Ước sao được vậy; Ước của trái mùa; Đứng núinày trông núi nọ.Đặt câu:

Mình phải “Đói cho sạch rách cho thơm” bạn ạ! Chớ làm điều gì xằng bậy.

Câu 3. Bảng tổng kết về hai dấu câu: dấu hai chấm và dấu ngoặc kép:



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Tuần 4

Với bài soạn, giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tuần 4: Măng mọc thẳng Tập 1 hay nhất, chi tiết đầy đủ các phần Tập đọc, Luyện từ và câu, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm văn sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu giúp các em học sinh lớp 4 dễ dàng làm bài tập về nhà từ đó học tốt môn Tiếng Việt lớp 4.

Quảng cáo

Quảng cáo

Nội dung chính

Chuyện kể về ông Tô Hiến Thành, nổi tiếng là người chính trực. Sự chính trực của ông thể hiện ở việc ông không nghe kẻ khác mưu lợi, nghe theo ý chỉ của vua phò tá thái tử, sau là vua Lý Cao Tông. Ông không nghe lời xu nịnh, li gián mà chính trực tiến cử người tài giỏi giúp nước.

Câu 1 [trang 37 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1] : Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?

Trả lời:

Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ở chỗ :

+ Thực hiện theo đúng di chiếu của vua Lí Anh Tông lập thái tử Long Cán làm ngôi vua [ Trung thành với di chiếu]

+ Không ăn đút lót, không vì tiền bạc mà đưa người khác lên làm vua, trái với di mệnh của vua. Cứ theo di chiếu mà thực hiện

Câu 2 [trang 37 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1] : Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?

Trả lời:

Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành ở chỗ :

+ Không vì tình riêng mà đưa người không đủ phẩm chất, năng lực lên vị trí quan trọng [ Mặc dù trong lúc lâm bệnh nặng, người mà thường xuyên có mặt bên giường bệnh ông là quan tham trì chính sự Vũ Tán Đường nhưng Tô Hiến Thành không tiến cử. Trái lại người mà không hề chăm non, săn sóc khi ông lâm bệnh là quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá- một con người vừa có tài, có đức tuy không gần gũi ông nhưng ông vẫn tiến cử thay mình] Như vậy chứng tỏ Tô Hiến Thành không vì tình riêng mà rất thẳng thắn trung thực

+ Thẳng thắn trung thực tiến cử người có tài, có đức mà không hề do dự [ đặt quyền lợi đất nước trên hết ], làm cho bà thái hậu họ Đỗ cũng phải ngạc nhiên, khâm phục trước tấm lòng vì dân vì nước của ông

Câu 3 [trang 37 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1] : Vì sao nhân dân ca ngợi nhưng người chính trực như ông Tô Hiến Thành?

Trả lời:

Gợi ý Bởi vì những người như Tô Hiến Thành là những người biết gác tình riêng sang một bên mà đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Tiến cử những người có đủ đức, đủ tài lên điều hành đất nước, đưa đất nước ngày một đi lên, làm cho dân giàu, nước mạnh

Nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, một lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành, một vị quan đứng đầu hàng quan triều Lí nổi tiếng chính trực thời xưa

Chính tả [Nhớ - viết]: Truyện cổ nước mình

Câu 1 [trang 37 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1] : Nhớ - viết: Truyện cổ nước mính [từ đầu nhận mặt ông cha của mình.]

Trả lời:

Đọc thuộc đoạn thơ đã cho. Nhớ đến từng câu từng chữ, từng dấu câu trong đoạn. Chú ý trình bày đúng thể thơ lục bát

Câu 2 [trang 38 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1] :

a] Điền vào ô trống từ có âm là "r d hay gi" vào đoạn văn đã cho [SGK TV4, tập 1, trang 38]

b] Điền vào chỗ trống "ân hay âng"? vào các đoạn thơ đã cho [SGK TV4, tập 1 trang 38]

Trả lời:

a] Lần lượt em điền như sau

Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê

- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. Gió đưa tiếng sao, gió nâng cánh diều

b] Vua Hùng một sáng đi săn

Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này

Dân dâng một quả xôi đầy

Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi

- Nơi ấy ngôi sao khuay

Soi vào trong giấc ngủ

Ngọn đèn khuya bóng mẹ

- Sáng một vầng trên sân

- Nơi cả nhà tiễn chân

Anh tôi đi bộ đội

Bao niềm vui nỗi đợi

Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng

........................

........................

........................

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 hay nhất, chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài để học tốt Tiếng Việt 4 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 4 | Giải bài tập Tiếng Việt 4 | Để học tốt Tiếng Việt 4 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Tiếng Việt 4Để học tốt Tiếng Việt 4 và bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  • THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
  • Tuần 1. Thương người như thể thương thân
  • Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
  • Chính tả [Nghe - viết]: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
  • Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng
  • Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
  • Tập đọc: Mẹ ốm
  • Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện
  • Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
  • Tập làm văn: Nhân vật trong truyện
  • Tuần 2. Thương người như thể thương thân
  • Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu [tiếp theo]
  • Chính tả [Nghe - viết]: Mười năm cõng bạn đi học
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - đoàn kết
  • Kể chuyện đã nghe đã đọc
  • Tập đọc: Truyện cổ nước mình
  • Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
  • Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
  • Tập làm văn tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
  • Luyện tập dấu hai chấm
  • Tuần 3. Thương người như thể thương thân
  • Tập đọc: Thư thăm bạn
  • Chính tả [Nghe - viết]: Cháu nghe câu chuyện của bà
  • Luyện từ và câu từ đơn và từ phức
  • Kể chuyện đã nghe, đã đọc
  • Tập đọc: Người ăn xin
  • Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
  • Tập làm văn: Viết thư
  • MĂNG MỌC THẲNG
  • Tuần 4. Măng mọc thẳng
  • Tập đọc: Một người chính trực
  • Chính tả [Nghe - Viết]: Truyện cổ tích nước mình
  • Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
  • Kể chuyện một nhà thơ chân chính
  • Tập đọc: Tre Việt Nam
  • Tập làm văn: Cốt truyện
  • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy
  • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
  • Luyện tập: Từ ghép và từ láy
  • Tuần 5. Măng mọc thẳng
  • Tập đọc: Những hạt thóc giống
  • Chính tả [Nghe - Viết]: Những hạt thóc giống
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực-Tự trọng
  • Kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc
  • Tập đọc: Gà Trống và Cáo
  • Tập làm văn: Viết thư [Kiểm tra viết]
  • Luyện từ và câu : Danh từ
  • Luyện tập: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
  • Tuần 6. Măng mọc thẳng
  • Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca
  • Chính tả [Nghe - viết]: Người viết truyện thật thà
  • Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
  • Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc
  • Tập đọc: Chị em tôi
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ trung thực - Tự trọng
  • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
  • TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ
  • Tuần 7. Trên đôi cánh ước mơ
  • Tập đọc: Trung thu độc lập
  • Luyện từ và câu: cách viết người, tên địa lí Việt Nam
  • Kể chuyện lời ước dưới trăng
  • Tập làm văn luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
  • Luyện từ và câu: luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
  • Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
  • Chính tả [Nhớ-viết]: Gà Trống và Cáo
  • Tập đọc: Ở vương quốc tương lai
  • Tuần 8. Trên đôi cánh ước mơ
  • Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
  • Chính tả [Nghe-viết]: Trung thu độc lập
  • Luyện từ và câu: cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
  • Kể chuyện : kể chuyện đã nghe, đã đọc
  • Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
  • Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
  • Luyện tập từ và câu: Dấu ngoặc kép
  • Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
  • Tuần 9. Trên đôi cánh ước mơ
  • Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
  • Chính tả [Nghe-viết]: Thợ rèn
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ước mơ
  • Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
  • Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
  • Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
  • Luyện từ và câu: Động từ
  • Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
  • Tuần 10 - Ôn tập giữa học kì I
  • CÓ CHÍ THÌ NÊN
  • Tuần 11. Có chí thì nên
  • Tập đọc: Ông trạng thả diều
  • Chính tả [Nhớ-viết]: Nếu chúng mình có phép lạ
  • Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
  • Kể chuyện : Bàn chân kì diệu
  • Tập đọc: Có chí thì nên
  • Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
  • Luyện từ và câu: Tính từ
  • Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
  • Tuần 12. Có chí thì nên
  • Tập đọc: Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
  • Chính tả [Nghe-viết]: Người chiến sĩ giàu nghị lực
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí-Nghị lực
  • Kể chuyện đã nghe, đã đọc
  • Tập đọc: Vẽ trứng
  • Tập làm văn: kết bài trong bài văn kể chuyện
  • Luyện từ và câu: tính từ [tiếp theo]
  • Tập làm văn: kể chuyện [kiểm tra viết]
  • Tuần 13. Có chí thì nên
  • Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
  • Chính tả [Nghe-viết]: Người tìm đường lên các vì sao
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí- Nghị lực
  • Kể chuyện: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
  • Tập đọc: Văn hay chữ tốt
  • Luyện từ và câu: câu hỏi và dấu chấm hỏi
  • Tập làm văn: ôn tập văn kể chuyện
  • TIẾNG SÁO DIỀU
  • Tuần 14. Tiếng sáo diều
  • Tập đọc: Chú đất nung
  • Chính tả [Nghe-viết]: Chú đất nung
  • Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
  • Kể chuyện: búp bê của ai
  • Tập đọc: Chú đất nung [tiếp theo]
  • Tập là văn: Thế nào là miêu tả
  • Luyện từ và câu: dùng câu hỏi vào mục đích khác
  • Tập làm văn: cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
  • Tuần 15. Tiếng sáo diều
  • Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
  • Chính tả [Nghe-viết]: Cánh diều tuổi thơ
  • Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi
  • Kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc
  • Tập đọc: Tuổi ngựa
  • Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
  • Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
  • Tập làm văn: Quan sát đồ vật
  • Tuần 16. Tiếng sáo diều
  • Tập đọc: Kéo co
  • Chính tả [Nghe - viết]: Kéo co
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
  • Kể chuyện: kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
  • Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá Bống"
  • Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
  • Luyện từ và câu: Câu kể
  • Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
  • Tuần 17. Tiếng sáo diều
  • Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
  • Chính tả [Nghe-viết]: Mùa đông trên rẻo cao
  • Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì
  • Kể chuyện : Một phát minh nho nhỏ
  • Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng [tiếp theo]
  • Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
  • Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì
  • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
  • Tuần 18 - Ôn tập cuối học kì I
  • NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT
  • Tuần 19. Người ta là hoa đất
  • Tập đọc: Bốn anh tài
  • Chính tả: Kim tự tháp Ai Cập
  • Luyện từ và câu kể Ai làm gì?
  • Kể chuyện bác đánh cá và gã hung thần
  • Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người
  • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài năng
  • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
  • Tuần 20. Người ta là hoa đất
  • Tập đọc: Bốn anh tài [tiếp theo]
  • Chính tả: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
  • Luyện từ và câu : Luyện tập về câu kể Ai làm gì
  • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
  • Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn
  • Tập làm văn: Miêu tả đồ vật [Kiếm tra viết]
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ sức khỏe
  • Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu về địa phương
  • Tuần 21. Người ta là hoa đất
  • Tập đọc: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
  • Chính tả [Nghe-viết]: Chuyện cổ tích về loài người
  • Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào
  • Kể chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia
  • Tập đọc: Bè xuôi sông La
  • Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào
  • Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
  • VẺ ĐẸP MUÔN MÀU
  • Tuần 22. Vẻ đẹp muôn màu
  • Tập đọc: Sầu riêng
  • Chính tả [Nghe - viết]: Sầu riêng
  • Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào
  • Kể chuyện con vịt xấu xí
  • Tập đọc: Chợ tết
  • Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối
  • Luyện từ và câu:Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
  • Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
  • Tuần 23. Vẻ đẹp muôn màu
  • Tập đọc: Hoa học trò
  • Chính tả [Nhớ - viết]: Chợ Tết
  • Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
  • Kể chuyện đã nghe, đã đọc
  • Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
  • Tập làm văn:Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ cái đẹp
  • Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
  • Tuần 24. Vẻ đẹp muôn màu
  • Vẽ về cuộc sống an toàn
  • Chính tả [Nghe-Viết]: Họa sĩ Tô Ngọc Vân
  • Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì ?
  • Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
  • Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá
  • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
  • Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
  • Tập làm văn: Tóm tắt tin tức
  • Chính tả [Nghe - Viết]: Khuất phục tên cướp biển
  • Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
  • Kể chuyện: Những chú bé không chết
  • NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM
  • Tuần 25. Những người quả cảm
  • Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển
  • Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
  • Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
  • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
  • Tuần 26. Những người quả cảm
  • Tập đọc: Thắng biển
  • Chính tả [Nghe - Viết]: Thắng biển
  • Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
  • Kể chuyện đã nghe, đã đọc
  • Tập đọc: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
  • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
  • Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối
  • Tuần 27. Những người quả cảm
  • Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến
  • Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay
  • Chính tả Bài thơ về tiểu đội xe không kính
  • Luyện từ và câu: Câu khiến
  • Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
  • Tập đọc: Con sẻ
  • Tập làm văn: Miêu tả cây cối
  • Tuần 28 - Ôn tập giữa học kì II
  • KHÁM PHÁ THẾ GIỚI
  • Tuần 29. Khám phá thế giới
  • Chính tả [Nhớ-Viết]: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4..?
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm
  • Kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng
  • Tập đọc: Trăng ơi... từ đâu đến?
  • Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
  • Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
  • Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
  • Tuần 30. Khám phá thế giới
  • Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
  • Chính tả [Nhớ-Viết]: Đường đi Sa Pa
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm
  • Kể chuyện đã nghe đã đọc
  • Tập đọc: Dòng sông mặc áo
  • Tập làm văn: Luyện tập quan sát con vật
  • Luyện từ và câu: Câu cảm
  • Tập làm văn: Điền vào giấy từ in sẵn
  • Tuần 31. Khám phá thế giới
  • Tập đọc: Ăng-co Vát
  • Chính tả [Nghe-Viết]: Nghe lời chim nói
  • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu
  • Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
  • Tập đọc: Con chuồn chuồn nước
  • Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
  • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
  • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
  • TÌNH YÊU CUỘC SỐNG
  • Tuần 32. Tình yêu cuộc sống
  • Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười
  • Chính tả [Nghe-Viết]: Vương quốc vắng nụ cười
  • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
  • Kể chuyện Khát vọng sống
  • Tập đọc: Ngắm Trăng
  • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
  • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
  • Tuần 33. Tình yêu cuộc sống
  • Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười [tiếp theo]
  • Chính tả [Nhớ-Viết]: Ngắm trăng. Không đề
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời
  • Kể chuyện đã nghe, đã đọc
  • Tập đọc: Con chim chiền chiện
  • Tập làm văn: Miêu tả con vật
  • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
  • Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
  • Tuần 34. Tình yêu cuộc sống
  • Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ
  • Chính tả [Nghe-Viết]: Nói ngược
  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan- yêu đời
  • Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
  • Tập đọc: Ăn "Mầm đá"
  • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
  • Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
  • Tuần 35 - Ôn tập cuối học kì II
  • Các thể loại văn tham khảo lớp 4
  • Kể chuyện - Tập làm văn lớp 4
  • Tả đồ vật - Tập làm văn lớp 4
  • Tả cây cối - Tập làm văn lớp 4
  • Tả loài vật - Tập làm văn lớp 4
  • Tả vật nuôi trong vườn thú - Tập làm văn lớp 4
  • Tả cảnh - Tập làm văn lớp 4
  • Giới thiệu phong cảnh địa phương - Tập làm văn lớp 4
  • Viết thư - Tập làm văn lớp 4
  • Miêu tả : Tập làm văn lớp 4

Tôi là Tô Hiến Thành, giữ chức quan đứng đầu triều đình nhà Lý. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất.

Câu 1. Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? Câu 2. Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? Câu 3. Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?

Tô Hiến Thành là một vị quan to, đứng đầu triều, như một Tể tướng của triều Lý. Ông rất tài giỏi, quyền uy nghiêng nước, nhưng rất chính trực, liêm khiết.

Câu 1. Nhớ - viết: Truyện cổ nước mình [từ đầu... đến nhận mặt ông cha của mình.] Câu 2. a] Điền vào ô trống tiếng có âm đầu là r, d hay gi?

Cấu tạo của những từ phức được in đậm trong các câu thơ sau có gì khác nhau ?

Câu 1. Dựa vào câu chuyện đã được nghe cô giáo [thầy giáo] kể, trả lời câu hỏi, Câu 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện. Câu 3. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.

Tre xanh, xanh tự bao giờ ? Câu thơ chứa đựng tình cảm mến yêu tha thiết dành cho cây tre, luỹ tre gắn bó đã bao đời với người nông dân Việt Nam.

Câu 1. Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, Câu 2. Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non ? Vì sao ?

"Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy.

Chủ Đề