Ma trận đề là gì

Một số lưu ý khi thiết kế ma trận và biên soạn đề kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [291.6 KB, 23 trang ]

THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
I/ THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1/. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra
1.1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích
của đề kiểm tra cho phù hợp.
1.2. Xác định hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra có các hình thức sau:
1] Đề kiểm tra tự luận;
2] Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3] Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách
quan: nên cho học sinh làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận.
1.3. Thiết kế ma trận đề kiểm tra
a] Cấu trúc ma trận đề:
+ Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các
cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng [gồm có vận dụng và vận dụng ở
mức cao hơn].
+ Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và
tổng số điểm của các câu hỏi.
+ Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời
gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
b] Mô tả về các cấp độ tư duy:
Cấp độ tư duy Mô tả
Nhận biết
* Học sinh nêu hoặc nhận ra các khái niệm, nội dung,vấn đề đã học khi được yêu cầu.
* Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra
* Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi
tên, giới thiệu, chỉ ra,
* Ví dụ:
Từ công thức một số chất, HS có thể chỉ ra công thức nào biểu diễn hợp chất oxit,
bazơ, axit, muối ;
Trong một số chất hoá học đã cho, HS có thể nhận được những chất nào phản ứng


được với O
2

[Tóm lại HS nhận thức được những kiến thức đã nêu trong SGK]
Thông hiểu
* Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản, có khả năng diễn đạt được kiến thức đã học theo
ý hiểu của mình và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra tương tự hoặc gần với các ví
dụ học sinh đã được học trên lớp.
* Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ
theo cách hiểu của mình
* Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, mô tả, so
sánh [đơn giản], phân biệt, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển
đổi
* Ví dụ: SGK nêu quy tắc gọi tên muối, bazơ và ví dụ minh hoạ, HS có thể gọi tên
được một vài muối, bazơ không có trong SGK;
SGK có một số PTHH biểu diễn tính chất hay cách điều chế, HS viết được một số
PTHH tương tự không có trong SGK.
HS có thể dùng các PTHH để giải thích một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên
Vận dụng
* Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng, xử lý các khái niệm của chủ
đề trong các tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp trên
lớp. * HS có khả năng sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong những tình huống cụ thể,
tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã học ở trên lớp [thực
hiện nhiệm vụ quen thuộc nhưng mới hơn thông thường].
* Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xây dựng mô hình, phỏng vấn,
trình bày, tiến hành thí nghiệm, xây dựng các phân loại, áp dụng quy tắc [định lí, định
luật, mệnh đề], sắm vai và đảo vai trò,
* Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp có thể là: thực hiện, giải quyết,
minh họa, tính toán, diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng
minh, ước tính, vận hành

* Ví dụ:
HS có thể sử dụng các tính chất hoá học để phân biệt được muối tan, bazơ kiềm, axit
bằng phản ứng hoá học;
HS giải quyết được các bài tập tổng hợp bao gồm kiến thức của một số loại hợp chất
hữu cơ hoặc một số loại chất vô cơ đã học kèm theo kĩ năng viết phương trình hoá học và
tính toán định lượng.
Vận dụng ở mức
độ cao hơn
Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc
không quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải
quyết bằng các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương. Các vấn đề này
tương tự như các tình huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài môi trường lớp học.
Xác định cấp độ tư duy dựa trên các cơ sở sau:
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT:
Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì thường xác định ở cấp độ biết;
Kiến thức nào trong chuẩn ghi là hiểu được thì thường xác định ở cấp độ hiểu;
Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng thì xác định là cấp độ vận dụng.
Tuy nhiên: Kiến thức nào trong chuẩn ghi là hiểu được nhưng chỉ ở mức độ nhận biết các kiến thức trong SGK
thì vẫn xác định ở cấp độ biết;
Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần biết được và phần kĩ năng thì được xác định ở cấp độ vận
dụng.
Sự kết hợp, tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ năng là vận dụng ở mức cao hơn.
c] Chú ý khi xác định các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học, đó là chuẩn
có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
+ Mỗi 1chủ đề [nội dung, chương ] đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá.
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề [nội dung, chương ] tương ứng với thời lượng quy định trong
phân phối chương trình dành cho chủ đề [nội dung, chương ] đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn
đòi hỏi mức độ vận dụng nhiều hơn.
d] Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra:

1. Liệt kê tên các chủ đề [nội dung, chương ] cần kiểm tra;
2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề [nội dung, chương ];
4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề [nội dung, chương ] tương ứng với tỉ lệ %;
5. Quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng;
6. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và k/tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
7. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
e] Chú ý khi quyết định tỷ lệ % điểm và tính tổng số điểm:
+ Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, mức độ quan trọng của mỗi chủ đề [nội dung, chương ] trong
chương trình và thời lượng quy định trong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % điểm cho từng chủ đề;
+ Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề,
theo hàng. Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội
dung và trình độ, năng lực của học sinh;
+ Căn cứ vào số điểm đã xác định ở d4 để quyết định số điểm và số câu hỏi tương ứng [trong đó mỗi câu
hỏi dạng TNKQ nên có số điểm bằng nhau];
+ Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức TNKQ và TNTL thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi
hình thức, có thể thiết kế một ma trận chung hoặc thiết kế riêng 02 ma trận;
+ Nếu tổng số điểm khác 10 thì cẩn quy đổi về điểm 10 theo tỷ lệ %.
2/. Khung ma trận đề kiểm tra:
2.1. Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức
Tên Chủ đề [nội
dung,chương]
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
Cộng
Chủ đề 1 Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra
Chuẩn KT,

KNcần kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm=
%
Chủ đề 2 Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm=
%


Chủ đề n Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra
Chuẩn KT,
KNcần kiểm tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm

Số câu
điểm=
%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2.2. Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức
Tên Chủ đề
[nội dung,
chương]
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn Cộng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 1 Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,

KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu

Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu

điểm= %
Chủ đề 2 Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu

Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu

điểm= %


Chủ đề n Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra

Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Chuẩn
KT,
KNcần
kiểm tra
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu

Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu

điểm= %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
3/. Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 9 THCS:
3.1. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
a] Chủ đề 1: Quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối [tính chất và cách điều chế]
b] Chủ đề 2: Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhôm, Sắt
c] Chủ đề 3: Tổng hợp các nội dung trên
2. Kĩ năng:
a] Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan

b] Viết phương trình hoá học và giải thích
c] Tính nồng độ mol và tính toán theo phương trình hoá học
3. Thái độ:
a] Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
b] Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
3.2. Hình thức đề kiểm tra:
Kết hợp cả hai hình thức TNKQ [50%] và TNTL [50%]
3.3. Ma trận đề kiểm tra:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Quan hệ giữa các loại hợp chất
vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối [tính
chất và cách điều chế]
2. Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt
động hóa học, Nhôm, Sắt
3. Tổng hợp các nội dung trên
Tổng số câu
Tổng số điểm
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Quan hệ giữa các
loại hợp chất vô cơ:

oxit, axit, bazơ, muối
[tính chất và cách
điều chế]
-Biết và chứng
minhđược mối quan
hệ giữa oxit, axit,
bazơ, muối.
- Lập sơ đồ
mối quan
hệ giữa các
loại hợp
chất vô cơ.
- Viết được
các phương
trình hoá
học biểu
diễn sơ đồ
chuyển hoá.
- Phân biệt một số
hợp chất vô cơ cụ
thể.
- Tìm khối lượng
hoặc nồng độ, thể
tích dung dịch các
chất tham gia phản
ứng và tạo thành
sau phản ứng.
- Tính thành phần
phần trăm về
khối lượng hoặc

thể tích của hỗn
hợp chất rắn, hỗn
hợp lỏng, hỗn
hợp khí.
2. Kim loại: Tính
chất, Dãy hoạt động
hóa học, Nhôm, Sắt
- Tính chất vật lí
của kim loại.
- Tính chất hoá học
của kim loại: Tác
dụng với phi kim,
dung dịch axit,
dung dịch muối.
- Dãy hoạt động
hoá học của kim
loại. Ý nghĩa của
dãy hoạt động hoá
học của kim loại.
- Quan sát
hiện tượng
thí nghiệm
cụ thể, rút
ra được tính
chất hoá
học của
kim loại và
dãy hoạt
động hoá
học của

kim loại.
- Vận dụng được ý
nghĩa dãy hoạt
động hoá học của
kim loại để dự đoán
kết quả phản ứng
của kim loại cụ thể
với dung dịch axit,
với nước và với
dung dịch muối.
- Tính khối lượng
của kim loại trong
phản ứng.
- Tính thành phần
phần trăm về
khối lượng của
hỗn hợp hai kim
loại.
- Xác định kim
loại chưa biết
bằng phương
trình hoá học
Khâu 1. Liệt kê tên các chủ đề [nội
dung, chương] cần kiểm tra
Khâu 2. Viết các chuẩn cần đánh
giá đối với mỗi cấp độ tư duy
3. Tổng hợp các nội
dung trên
Tổng số câu
Tổng số điểm

Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Quan hệ giữa các
loại hợp chất vô cơ:
oxit, axit, bazơ, muối
[tính chất và cách điều
chế]
35%
2. Kim loại: Tính chất,
Dãy hoạt động hóa
học, Nhôm, Sắt
50%
3. Tổng hợp các nội
dung trên
15%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Quan hệ giữa các
loại hợp chất vô cơ:
oxit, axit, bazơ, muối

[tính chất và cách điều
chế]
3,5 đ
2. Kim loại: Tính chất,
Dãy hoạt động hóa
học, Nhôm, Sắt
5,0 đ
3. Tổng hợp các nội
dung trên
1,5 đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Quan hệ giữa các loại
hợp chất vô cơ: oxit, axit,
bazơ, muối [tính chất và
cách điều chế]
-Biết và chứng
minhđược mối
quan hệ giữa
oxit, axit,
bazơ, muối.
- Lập sơ đồ
mối quan hệ
giữa các loại

hợp chất vô cơ.
- Viết được các
phương trình
hoá học biểu
diễn sơ đồ
chuyển hoá.
- Phân biệt
một số hợp
chất vô cơ cụ
thể.
- Tìm khối
lượng hoặc
nồng độ, thể
tích dung dịch
các chất tham
gia phản ứng
và tạo thành
sau phản ứng.
- Tính thành
phần phần
trăm về khối
lượng hoặc
thể tích của
hỗn hợp chất
rắn, hỗn hợp
lỏng, hỗn
hợp khí.
2. Kim loại: Tính chất,
Dãy hoạt động hóa học,
Nhôm, Sắt

- Tính chất vật
lí của kim loại.
- Tính chất hoá
học của kim
loại: Tác dụng
với phi kim,
dung dịch axit,
dung dịch
muối.
- Dãy hoạt
động hoá học
của kim loại. Ý
nghĩa của dãy
hoạt động hoá
học của kim
loại.
- Quan sát hiện
tượng thí
nghiệm cụ thể,
rút ra được tính
chất hoá học
của kim loại và
dãy hoạt động
hoá học của
kim loại.
- Vận dụng
được ý nghĩa
dãy hoạt động
hoá học của
kim loại để dự

đoán kết quả
phản ứng của
kim loại cụ thể
với dung dịch
axit, với nước
và với dung
dịch muối.
- Tính khối
lượng của kim
loại trong
phản ứng.
- Tính thành
phần phần
trăm về khối
lượng của
hỗn hợp hai
kim loại.
- Xác định
kim loại
chưa biết
bằng
phương trình
hoá học
3. Tổng hợp các nội dung
trên
Tổng số câu
Tổng số điểm
35 %
50 %
15 %

3
0
%
Khâu 5. Tính số điểm, số câu
hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
Khâu 3. QĐ phân phối tỷ lệ %
điểm cho mỗi chủ đề
Khâu 4. Tính số điểm cho mỗi
chủ đề tương ứng với %
3
0
%
2
5
%
1
5
%
3
,
0
đ
i

m
3
,
0
đ
i


m
2
,
5
đ
i

m
1
,
5
đ
i

m
1 câu x 0,5 = 0,5 điểm
1 câu x 0,5 = 0,5 điểm
3 câu x 0,5 = 1,5 điểm
1 câu x 1,5 = 1,5 điểm
3 câu x 0,5 = 1,5 điểm
1 câu x 1,0 = 1,0 điểm
1 câu x 0,5
= 0,5 điểm
1 câu x 1,0 = 1,0 điểm
1 câu x
0,5 =
0,5
điểm
1 câu x

1,5 =
1,5
điểm
[trong đó chủ đề 3 có một phần tổng hợp các chuẩn với nhau]
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Quan hệ giữa các
loại hợp chất vô cơ:
oxit, axit, bazơ, muối
[tính chất và cách
điều chế]
-Biết và chứng
minhđược mối
quan hệ giữa
oxit, axit,
bazơ, muối.
- Lập sơ đồ
mối quan hệ
giữa các loại
hợp chất vô cơ.
- Viết được các
phương trình
hoá học biểu
diễn sơ đồ
chuyển hoá.
- Phân biệt một

số hợp chất vô
cơ cụ thể.
- Tìm khối
lượng hoặc
nồng độ, thể
tích dung dịch
các chất tham
gia phản ứng
và tạo thành
sau phản ứng.
- Tính thành
phần phần
trăm về khối
lượng hoặc
thể tích của
hỗn hợp chất
rắn, hỗn hợp
lỏng, hỗn hợp
khí.
Số câu hỏi 3 1 1 1 6
Số điểm 1,5 0,5 1,0 0,5 3,5 [35%]
2. Kim loại: Tính
chất, Dãy hoạt động
hóa học, Nhôm, Sắt
- Tính chất vật
lí của kim loại.
- Tính chất hoá
học của kim
loại: Tác dụng
với phi kim,

dung dịch axit,
dung dịch
muối.
- Dãy hoạt
động hoá học
của kim loại.
Ý nghĩa của
dãy hoạt động
hoá học của
kim loại.
- Quan sát hiện
tượng thí
nghiệm cụ thể,
rút ra được tính
chất hoá học
của kim loại và
dãy hoạt động
hoá học của
kim loại.
- Vận dụng
được ý nghĩa
dãy hoạt động
hoá học của
kim loại để dự
đoán kết quả
phản ứng của
kim loại cụ thể
với dung dịch
axit, với nước
và với dung

dịch muối.
- Tính khối
lượng của kim
loại trong phản
ứng.
- Tính thành
phần phần
trăm về khối
lượng của hỗn
hợp hai kim
loại.
- Xác định
kim loại chưa
biết bằng
phương trình
hoá học
Số câu hỏi 3 1 1 1 1 7
Số điểm 1,5 0,5 1,0 0,5 1,5
5,0 [50%]
3. Tổng hợp các nội
dung trên
Số câu hỏi 1 1
Số điểm 1,5
1,5 [15%]
Tổng số câu
Tổng số điểm
6
3,0
[30%]
2

1,0
[10%]
2
2,0
[20%
]
2
1,0
[10%]
1
1,5
[15%
]
1
1,5
[15%
]
14
10,0
[100%]
Khâu 6. Điền vào ma trận và tính số điểm
và số câu hỏi cho mỗi cột
HOẶC MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Quan hệ giữa các

loại hợp chất vô cơ:
oxit, axit, bazơ, muối
[tính chất và cách
điều chế]
3 câu
1,5 đ
1 câu
0,5 đ
1 câu
1,0 đ
1 câu
0,5 đ
6 câu
3,5 đ
[35%]
2. Kim loại: Tính
chất, Dãy hoạt động
hóa học, Nhôm, Sắt
3 câu
1,5 đ
1 câu
0,5 đ
1 câu
1,0 đ
1 câu
0,5 đ
1 câu
1,5 đ
7 câu
5,0 đ

[50%]
3. Tổng hợp các nội
dung trên
1 câu
1,5 đ
2 câu
1,5 đ
[15%]
Tổng số câu
Tổng số điểm
6 câu
3,0 đ
[30%]
2 câu
1,0 đ
[10%]
2 câu
2,0 đ
[20%
]
2 câu
1,0 đ
[10%]
1 câu
1,5 đ
[15%
]
1 câu
1,5 đ
[15%]

14 câu
10,0 đ
[100%]
Khâu 7. Đánh giá lại ma trận
và có thể chỉnh sửa nếu thấy
cần thiết.
II/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một
vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau:
1.1. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn;
1] Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2] Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3] Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4] Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;
5] Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi HS;
6] Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức;
7] Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;
8] Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9] Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10] Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
11] Không đưa ra phương án Tất cả các đáp án trên đều đúng hoặc không có phương án nào đúng.
1.2. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNTL
1] Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;
2] Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3] Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4] Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5] Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;
6] Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của HS;

7] Yêu cầu HS phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin; tránh những câu hỏi yêu cầu HS
học thuộc lòng
8] Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của GV ra đề đến HS;
10] Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình thì cần nêu rõ: bài trả lời
của HS sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà HS đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan
điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.
2. Xây dựng hướng dẫn chấm [đáp án] và thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm [đáp án] và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:
Nội dung: khoa học và chính xác;
Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Cách tính điểm
2.1. Đề kiểm tra theo hình thức TNKQ
Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm.
2.2. Đề kiểm tra theo hình thức TNTL
Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B6 phần thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến
khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính điểm và chấm bài tự luận [tham khảo các tài liệu về
đánh giá kết quả học tập của học sinh].
2.3. Đề kiểm tra kết hợp hình thức TNKQ và TNTL
Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ
lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần
lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được
3
0,25
12
=
điểm.
3. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:
1] Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác
của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2] Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có
phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp
không?
3] Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng
học sinh [nếu có điều kiện].
4] Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
Ví dụ:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA LỚP 9 LẦN 2
I/. Mục tiêu đề kiểm tra:
1/. Kiến thức:
a] Chủ đề 1: Quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối [cách điều chế]
b] Chủ đề 2: Kim loại: Tính chất, dãy hoạt động hóa học.
c] Chủ đề 3: Nhôm, Sắt.
2/. Kĩ năng:
a] Trả lời câu hỏi tự luận, nhận biết chất.
b] Viết phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi hóa học.
c] Tính nồng độ %, thành phần % và tính toán theo phương trình hoá học
3/. Thái độ:
a] Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
b] Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II/. Hình thức đề kiểm tra:
Tự luận 100%
III/. Ma trận đề kiểm tra: gồm 7 khâu
1/ Tên các chủ đề cần kiểm tra = phần kiến thức / mục tiêu
Nội dung
kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng
ở mức độ cao
Cộng
1/ Quan hệ giữa
các HCVC
2/ Dãy hoạt động
hóa học của kim
loại
3/ Nhôm và sắt
2/ Các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
Nội dung
kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
ở mức độ cao
Cộng
1/ Quan hệ giữa
các HCVC
Biết mối quan hệ
giữa oxit, axit,
bazo, muối
Viết được các PTHH
biểu diễn sơ đồ
chuyển hóa.
- Phân biệt HCVC
- Tìm khối lượng,
tính C% dd
2/ Dãy hoạt động
hóa học của kim
loại

Ý nghĩa của dãy
hoạt động hóa học
của kim loại.
Tính thành phần %
về khối lượng của
hỗn hợp 2 kim loại.
3/ Nhôm và sắt
Tính chất hóa học
của nhôm, sắt.
Viết được các
phương trình HH
3/ Phân phối tỷ lệ % điểm cho mỗi chủ đề:
Nội dung
kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
ở mức độ cao
Cộng
1/ Quan hệ giữa
các HCVC
10% 20% 20% 50%
2/ Dãy hoạt động
hóa học của kim
loại
20% 10% 30%
3/ Nhôm và sắt 10% 10% 20%
Tổng số % 40% 30% 20% 10% 100%
4/ Số điểm mỗi chủ đề tương ứng với tỷ lệ %:
Nội dung
kiến thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
ở mức độ cao
Cộng
1/ Quan hệ giữa
các HCVC
1 đ 2 đ 2 đ 5đ
2/ Dãy hoạt động
hóa học của kim
loại
2 đ 1 đ 3 đ
3/ Nhôm và sắt 1 đ 1 đ 2 đ
Tổng số điểm 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ
5/ Số câu hỏi cho mỗi chuẩn và điểm tương ứng:
Nội dung
kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
ở mức độ cao
Cộng
1/ Quan hệ giữa
các HCVC
Biết mối quan hệ
giữa oxit, axit,
bazo, muối
Viết được các PTHH
biểu diễn sơ đồ
chuyển hóa.
- Phân biệt HCVC
- Tìm khối lượng,

tính C% dd
Số câu/ điểm 1/2câu = 1 đ 1/2câu =4 pt x 0,5=2đ 1 câu = 4 x 0,5 = 2 đ
2 câu
=5 đ
2/ Dãy hoạt động
hóa học của kim
loại
Ý nghĩa của dãy
hoạt động hóa học
của kim loại.
Tính thành phần %
về khối lượng của
hỗn hợp 2 kim loại.
Số câu/ điểm 1câu = 2 ý x1= 2 đ 1 câu=4x 0,25 = 1 đ
2 câu
= 3 đ
3/ Nhôm và sắt
Tính chất hóa học
của nhôm, sắt.
Viết được các
phương trình HH
Số câu/ điểm 1/2câu = 1 đ 1/2câu = 1 đ
1 câu
= 2 đ
6/ Tổng số câu, tổng số điểm:
Nội dung
kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
ở mức độ cao

Cộng
1/ Quan hệ giữa
các HCVC
Biết mối quan hệ
giữa oxit, axit,
bazo, muối
Viết được các PTHH
biểu diễn sơ đồ
chuyển hóa.
- Phân biệt HCVC
- Tìm khối lượng,
tính C% dd
Số câu 1/2câu 1/2câu 1 câu 2 câu
Số điểm 1 đ 2 đ 2 đ 5 đ
2/ Dãy hoạt động
hóa học của kim
loại
Ý nghĩa của dãy
hoạt động hóa học
của kim loại.
Tính thành phần %
về khối lượng của
hỗn hợp 2 kim loại.
Số câu/ điểm 1câu 1 câu 2 câu
Số điểm 2 đ 1 đ 3 đ
3/ Nhôm và sắt
Tính chất hóa học
của nhôm, sắt.
Viết được các
phương trình HH

Số câu/ điểm 1/2câu 1/2câu 1 câu
Số câu 1 đ 1 đ 2 đ
T. số câu 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 5 câu
T. số điểm 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ
T. số % 40 % 30 % 20 % 10 % 100%
IV/ Đề kiểm tra:
Câu 1/ Cho các chất sau: Na
2
O, Na, NaOH, Na
2
SO
4
, BaSO
4
.
a] Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học. [1 đ]
b] Viết các phương trình hóa học của dãy chuyển đổi trên. [2 đ]
Câu 2/ Trình bày ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại? [1 đ]
Hãy sắp xếp các kim loại sau theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: K, Cu, Mg, Al, Zn,Fe [1đ]
Câu 3/ Có 3 lọ đựng riêng biệt 3 kim loại có màu trắng: Al, Fe, Ag đã bị mất nhãn. Bằng PP hóa
học hãy phân biệt 3 kim loại trên. Viết phương trình hóa học [nếu có]. [2 đ]
Câu 4/ Cho 12,9 g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
dư sinh ra 2,24 lít
khí H
2
[đktc]. Tính thành phần % của các kim loại tronh hỗn hợp đầu [1 đ]
Câu 5/ Cho MgO tác dụng với dung dịch H

2
SO
4
thu được m gam muối MgSO
4
tác dụng vừa đủ
với 200 g dd BaCl
2
tạo thành 23,3 gam kết tủa. [2đ]
a] Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b] Tìm m.
c] Tính nồng độ % của dung dịch BaCl
2
đã dùng để tạo thành lượng kết tủa trên.
[biết Zn = 65; Cu = 64; H= 1; S = 32; O = 16; Mg = 24, Ba = 137; Cl= 35,5]
V/ Đáp án và biểu điểm
Câu 1:
a/ Na Na
2
O NaOH Na
2
SO
4
BaSO
4
[1đ]
b/ PTHH
- 4Na + O
2
2Na

2
O [0,5đ]
- Na
2
O + H
2
O 2NaOH [0,5đ]
- 2NaOH + H
2
SO
4-
Na
2
SO
4
+

2H
2
O [0,5đ]
- Na
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2NaCl [0,5đ]
Câu 2:- Phần ý nghĩa của dãy hoạt động HH của KL có 4 ý

Trả lời đúng mỗi ý là 0,25 điểm
-Sắp xếp các KL theo chiều hoạt động hóa học tăng dần [1đ]
Cu; Fe; Al; Mg; K.
Câu 3:
-Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử và đánh dấu. [0,25đ]
- Dùng dd NaOH để nhận biết kim loại Al .[0,25đ]
Viết PT phản ứng: [0,5đ]
-Dùng dd HCl để nhận biết KL Fe . [0,25đ]
Viết PT phản ứng : [0,5đ]
-KL còn lại là Ag [0,25đ]
Câu 4:
Số mol của H
2
: 2,24 : 22,4= 0,1[mol] [0,125đ]
Khi cho hỗn hợp 2 KL tác dụng với dd H
2
SO
4
chỉ có Zn tham gia
Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
[0,125đ]
1mol 1mol
0,1 mol 0,1 mol

Khối lượng Zn trong hỗn hợp: 0,1x 65= 6,5[g] [0,25đ]
Khối lượng Cu trong hỗn hợp: 12,9 - 6,5 = 6,4[g] [0,25đ]
Thành phần % của các KL trong hỗn hợp đầu
% Zn =[6,5 x 100 %] : 12,9 = 50,4% [0,125đ]
%Cu = 100 -50,4= 49,6 % [0,125đ]
Câu 5:
Số mol của BaSO
4
: 23,3 : 233 = 0,1[mol] [0,25d]
MgO + H
2
SO
4
= MgSO
4
+ H
2
O [0,25đ]
0,1mol
MgSO
4
+ BaCl
2
= BaSO
4
+ MgCl
2
[0,5đ]
0,1mol 0,1mol 0,1mol
Khối lượng của MgSO

4
: 0,1 x 120 =12[g] [0,5đ]
C% dd BaCl
2
: [0,1 x 208 ] x 100 % :200 = 10,4 % [0,5đ]
BÀI KIỂM TRA SỐ 3 LỚP 8/ nhóm 8
3.1. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1: Tính chất của oxi
- Chủ đề 2: Sự oxi hóa phản ứng hóa hợp
- Chủ đề 3: Oxit
- Chủ đề 4: Điều chế oxi phản ứng phân hủy
- Chủ đề 5: Không khí Sự Cháy
2. Kĩ năng:
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi qua đó cũng cố kỹ năng đọc
tên oxit, phân loại oxit [oxit bazơ và oxit axit], phân loại phản ứng [phản ứng hóa hợp, phản ứng
phân hủy].
- Cũng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán dựa trên phương trình hóa học.
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
3.2. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
3.3. Ma trận đề kiểm tra:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
1. Tính chất của oxi

2. Sự oxi hóa
phản ứng hóa hợp

3. Oxit
Khâu 1: Liệt kê tên các chủ đề
4. Điều chế oxi
phản ứng phân hủy
5.Không khí Sự
Cháy
Tổng số câu
Tổng số điểm
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
1. Tính chất của oxi
Biết được tính
chất hóa học
của oxi
Viết được các
phương trình
hóa học minh
họa
2. Sự oxi hóa
phản ứng hóa hợp
Biết được phản
ứng hóa hợp

Tính theo

phương trình
hóa học
3. Oxit
Biết được khái
niệm oxit
Phân loại đọc
tên oxit
4. Điều chế oxi
phản ứng phân hủy
Biết được cách
điều chế oxi
trong phòng thí
nghiệm
Tính theo
phương trình
hóa học
5.Không khí Sự
Cháy
Giải thích việc
dập tắt ngọn
lửa do xăng
dầu cháy
Tổng số câu
Tổng số điểm
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
Khâu 2. Viết các chuẩn cần đánh

giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Khâu 3. QĐ phân phối tỷ lệ %
điểm cho mỗi chủ đề
1. Tính chất của oxi
15% 15% 30%
2. Sự oxi hóa
phản ứng hóa hợp
10% 10% 20%
3. Oxit
5% 10%
15%
4. Điều chế oxi
phản ứng phân hủy
15% 10% 25%
5.Không khí Sự
Cháy
10% 10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
45% 20% 15% 20% 100%
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
1. Tính chất của oxi
1,5 1,5 3,0
2. Sự oxi hóa
phản ứng hóa hợp
1,0 1,0 2,0

3. Oxit
0,5 1,0
1,5
4. Điều chế oxi
phản ứng phân hủy
1,5 1,0 2,5
5.Không khí Sự
Cháy
1,0 1,0
Tổng số câu
Tổng số điểm
4,5 2,0 1,5 2,0 10,0
Mức độ nhận thức
Khâu 5. Tính số điểm, số câu
hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
Khâu 4. Tính số điểm cho mỗi
chủ đề tương ứng với %
Nội dung kiến thức Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
1. Tính chất của
oxi
Biết được tính
chất hóa học
của oxi
[1,5đ/1/2 câu]
Viết được các
phương trình
hóa học minh
họa [1,5đ/1/2

câu]
2. Sự oxi hóa
phản ứng hóa hợp
Biết được phản
ứng hóa hợp
[1,0đ/2/3 câu]

Tính theo
phương trình
hóa học
[1,0đ/2/3 câu]
3. Oxit
Biết được khái
niệm oxit
[0,25đ 1/6 câu]
Phân loại đọc
tên oxit
[1,25đ/5/6câu]
4. Điều chế oxi
phản ứng phân
hủy
- Biết được
cách điều chế
oxi trong
phòng thí
nghiệm
[1,0đ/1/3 câu]
- Biết được
phản ứng phân
hủy [0,5đ/1/3

câu]
Tính theo
phương trình
hóa học
[1,0đ/1/3 câu]
5.Không khí Sự
Cháy
Giải thích
việc dập tắt
ngọn lửa do
xăng dầu cháy
[1,0đ/1câu]
Tổng số câu
Tổng số điểm
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
1. Tính chất của
oxi
Biết được tính
chất hóa học
của oxi
[1,5đ/1/2 câu]
Viết được các
phương trình
hóa học minh
họa [1,5đ/1/2
câu]

Số câu hỏi
1/2 1/2 1
Khâu 6. Điền vào ma trận và tính số điểm
và số câu hỏi cho mỗi cột
Số điểm
1,5 1,5 3
2. Sự oxi hóa
phản ứng hóa hợp
Biết được phản
ứng hóa hợp
[1,0đ/2/3 câu]

Tính theo
phương trình
hóa học
[1,0đ/2/3 câu]
Số câu hỏi
2/3 2/3 4/3
Số điểm
1,0 1,0 2
3. Oxit
Biết được khái
niệm oxit
[0,25đ 1/6 câu]
2
Phân loại đọc
tên oxit
[1,25đ/5/6câu]
2
Số câu hỏi

1/6 5/6 1
Số điểm
0,25 1,25 1,5
4. Điều chế oxi
phản ứng phân
hủy
- Biết được
cách điều chế
oxi trong
phòng thí
nghiệm
[1,0đ/1/3 câu]
- Biết được
phản ứng phân
hủy [0,5đ/1/3
câu] 4
Tính theo
phương trình
hóa học
[1,0đ/1/3 câu]
Số câu hỏi
2/3 1/3 câu 1
Số điểm
1,5 1,0 2,5
5.Không khí Sự
Cháy
Giải thích
việc dập tắt
ngọn lửa do
xăng dầu cháy

[1,0đ/1câu] 3
Số câu hỏi
1 1
Số điểm
1 1
Tổng số câu
12/6 11/6 1/2 1
Tổng số điểm
4,25 2,25 1,5 2 10
Khâu 7. Đánh giá lại ma trận
và có thể chỉnh sửa nếu thấy
cần thiết.
TỔ HÓA KIÊN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NHÓM: 8 Độc lập Tự do Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian: 45 phút [không kể thời gian giao đề]
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của oxi ? Viết phương trình hóa học minh họa. [3đ]
Câu 2: Oxit là gì? Hãy đọc tên và phân loại các oxit sau: N
2
O
5
, Fe
2
O
3
, CO
2
[1,5 đ]
Câu 3: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường chùm vải hoặc phủ cát lên ngọn

lửa, mà không dùng nước giải thích vì sao ? [1đ]
Câu 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: [1,5đ ]
Mg + O
2


0
t
MgO
KNO
3


0
t
KNO
2
+ O
2
SO
2
+ O
2


0
t
SO
3
Trong các phản ứng hóa học trên, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ? phản ứng nào là phản ứng

phân hủy ?
Câu 5: Người ta dùng KMnO
4
để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
a] Viết phương trình hóa học [1đ]
Khâu 7. Đánh giá lại ma trận
và có thể chỉnh sửa nếu thấy
cần thiết.
b] Nếu thu được 11,2 lit oxi [ĐKTC] thì phải dùng bao nhiêu gam KMnO
4
. [Biết phản ứng xảy ra
hoàn toàn]
c] Tính khối lượng Kẽm cần dùng để phản ứng hết với lượng oxi [11,2 l] nói trên ?
Cho biết: O: 16; K: 39; Mn: 55; Zn: 65
[Giám thị không giải thích gì thêm]
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
1 Tính chất hóa học của oxi
- Tác dụng với phi kim :
S + O
2


0t
SO
2
- Tác dụng với kim loại :
Fe + O
2



0t
Fe
3
O
4
- Tác dụng với hợp chất :
CH
4
+ 2O
2


0t
CO
2
+ 2H
2
O
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2 Oxit là hợp chất của hai nguyên tố , trong đó có một
nguyên tố là oxi
Phân loại: oxit bazơ: Fe
2
O

3
, oxit axit: N
2
O
5
, CO
2
- N
2
O
5
: đinitơ penta oxit [ oxit axit]
- Fe
2
O
3
: Sắt [III] oxit [ oxit bazơ]
- CO
2
: Cacbon đioxit [ oxit axit]
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
3 Vì xăng, dầu nhẹ hơn nước sẽ nỗi trên mắt nước , do đó
khi dùng nước dập tắt đám cháy do xăng, dầu cháy, đám
cháy vẫn tiếp tục cháy .
1 đ
4

2Mg + O
2


0
t
2MgO [ Phản ứng hoa hợp]
2KNO
3


0
t
2KNO
2
+ O
2
[Phản ứng phân hủy]
2SO
2
+ O
2


0
t
2SO
3
[Phản ứng hóa hợp ]
0,5

0,5
0,5
5 a. Phương trình phản ứng :
2KMnO
4


0
t
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

2 1
1 0.5
b.
-Số mol oxi tạo thành sau phản ứng :
n =
4.22
V
=
4.22
2,11
= 0,5 [mol]
- Số mol KMnO

4
tham gia phản ứng :
n = 0.5.2/1 = 1 [mol]
- Khối lượng KMnO
4
tham gia phản ứng :
m = M.n = 168.1 = 168 [g]
c. Phương trình phản ứng :
2Zn + O
2


0
t
2 ZnO
2 1
1 0,5
-Số mol Zn tham gia phản ứng :
n = 0,5.1/2 = 1 [mol]
Khối lượng kẻm tham gia phản ứng :
m = n.M = 65.1 = 65 [g].
1
0,5
0,5
0,5
0,5

Video liên quan

Chủ Đề