Lực lạ chỉ có thể là lực hóa học năm 2024

+ Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. + Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do. + Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các diện tích dương [ngược với chiều chuyển động của các điện tích âm]. + Các tác dụng của dòng điện : Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học, tác dụng cơ học, sinh lí, … + Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe [A].

II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi[]

1. Cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng Dq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Dt và khoảng thời gian đó.

2. Dòng điện không đổi

- Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.

- Cường độ dòng điện của dòng điện không đổi:

3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng

- Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe [A].

- Đơn vị của điện lượng là culông [C].

1C = 1A.1s

III. Nguồn điện[]

+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

+ Lực lạ bên trong nguồn điện: Là những lực mà bản chất không phải là lực điện. Tác dụng của lực lạ là tách và chuyển electron hoặc ion dương ra khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm [thừa nhiều electron] và cực dương [thiếu hoặc thừa ít electron] do đó duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

IV. Suất điện động của nguồn điện[]

1. Suất điện động của nguồn điện

  1. Định nghĩa

Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó.

  1. Đơn vị

- Đơn vị của suất điện động trong hệ SI là vôn [V].

- Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở.

  1. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng manh yếu của dòng điện
  1. Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
  1. Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
  1. Công của nguồn điện là công của lực lạ, tuy nhiên lực lạ không có cùng bản chất với lực điện. Vì lực lạ làm các electron dịch chuyển cùng chiều điện trường, chống lại lực điện tác dụng lên e.

Sự tích điện ở hai cực khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do lực lạ thực hiện công làm dịch chuyển các điện tích.

D

Lực lạ có bản chất khác với lực tĩnh điện.

Chủ đề liên quan

Đơn vị của suất điện động là

A

ampe [A]

B

Vôn [V]

C

fara [F]

D

vôn/met [V/m]

Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích. Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau đây?

A

  1. q = A

B

q = A. E

C

E = q.A

D

A = q2. E

Ngoài đơn vị là vôn [V], suất điện động có thể có đơn vị là

A

Jun trên giây[J/s]

B

Cu – lông trên giây[C/s]

C

Jun trên cu – lông[J/C]

D

Ampe nhân giây[A.s]

Trong các đại lượng vật lý sau:

  1. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động. III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế. Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?

A

I, II, III

B

I, II, IV

C

II, III

D

II, IV

Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là

Chủ Đề