Luật trẻ em 2023 trẻ em có bao nhiêu quyền năm 2024

Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em, vào ngày 20/2/1990. Từ đó đến nay, mặc dù còn nhiều khó khăn, Việt Nam đã đạt nhiều tiến bộ trong việc đưa nội dung của Công ước vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và luật pháp quốc gia.

Luật trẻ em số 102/2016/QH13 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 05/4/2016 đã tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện các quyền trẻ em, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nhằm đảm bảo tốt hơn các quyền lợi hợp pháp cho trẻ em. Luật gồm 7 chương với 106 điều, trong đó có 25 điều quy định về quyền của trẻ em như: Quyền sống (Điều 12); Quyền được khai sinh và có quốc tịch (Điều 13); Quyền được chăm sóc sức khỏe (Điều 14); Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng (Điều 15); Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu (Điều 16); Quyền vui chơi, giải trí (Điều 17); Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc (Điều 18); Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 19); Quyền về tài sản (Điều 20); Quyền bí mật đời sống riêng tư (Điều 21); Quyền được sống chung với cha, mẹ (Điều 22); Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ (Điều 23); Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi (Điều 24); Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục (Điều 25); Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động (Điều 26); Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc (Điều 27); Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt (Điều 28); Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy (Điều 29); Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính (Điều 30); Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang (Điều 31); Quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 32); Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội (Điều 33); Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp (Điều 34); Quyền của trẻ em khuyết tật (Điều 35); Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn (Điều 36).

Trẻ em là mầm non, tương lai của đất nước. Mặc dù công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em đã đạt được nhiều kết quả, song trên thực tế vẫn còn một bộ phận trẻ em đang bị bạo hành, xâm hại… Chính vì vậy, sự ra đời của Luật Trẻ em gắn với 25 quyền trẻ em vào đời sống cấp thiết hơn bao giờ hết. Các cấp, ngành cũng như các tổ chức xã hội và gia đình cần nâng cao nhận thức trong công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em để Luật trẻ em thực sự là công cụ hữu hiệu bảo vệ trẻ em, giúp trẻ em có một môi trường sống an toàn và lành mạnh.

Thứ bảy, 20/5/2023, 15:24 , Lượt đọc : 1158

Luật trẻ em 2023 trẻ em có bao nhiêu quyền năm 2024
Luật trẻ em 2023 trẻ em có bao nhiêu quyền năm 2024

Luật trẻ em 2023 trẻ em có bao nhiêu quyền năm 2024

Quyền và bổn phận của trẻ em đang là vấn đề được quan tâm nhiều hiện nay. Vậy quyền trẻ em là gì? 4 nhóm quyền của trẻ em là gì? hãy cùng tìm hiểu thông tin chi tiết qua bài chia sẻ dưới đây. 1. Quyền trẻ em là gì? Thế nào là quyền trẻ em? Quyền trẻ em được hiểu là là những quyền con người được áp dụng dành riêng cho trẻ em, ở mỗi độ tuổi khác nhau thì trẻ em được hưởng quyền và gánh vác những nghĩa vụ khác nhau. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên tham gia tích cực vào quá trình phát triển. Quyền trẻ em là gì? Tìm hiểu 4 nhóm quyền của trẻ em Quyền trẻ em được hiểu là quyền con người được áp dụng riêng cho trẻ em Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em, vào ngày 20/2/1990. Tuy còn gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã đạt nhiều tiến bộ trong việc đưa tinh thần và nội dung của Công ước vào chiến lược phát triển kinh tế – xã hội và luật pháp quốc gia 2. 4 nhóm quyền của trẻ em là gì? Thông tin cần nắm về nhóm quyền trẻ em Quyền trẻ em được phân chia thành 4 nhóm. Cụ thể: Quyền được sống còn: bao gồm quyền của trẻ em được sống cuộc sống bình thường và được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất. Đó là mức sống đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khỏe. Trẻ em phải được khai sinh ngay sau khi ra đời. Quyền được phát triển: gồm những điều kiện để trẻ em có thể phát triển đầy đủ nhất về cả tinh thần và đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa, tiếp nhận thông tin, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Trẻ em cần có sự yêu thương và cảm thông của cha mẹ để có thể phát triển hài hòa. Quyền được bảo vệ: bao gồm những quy định như trẻ em phải được bảo vệ chống tất cả các hình thức bóc lột lao động, bóc lột và xâm hại tình dục, lạm dụng ma túy, sao nhãng và bị bỏ rơi, bị bắt cóc và buôn bán. Trẻ em còn được bảo vệ khỏi sự can thiệp vô cớ vào thư tín và sự riêng tư. Quyền được tham gia: tạo mọi điều kiện cho trẻ em được tự do bày tỏ quan điểm và ý kiến về những vấn đề có liên quan đến cuộc sống của mình. Trẻ em còn có quyền kết bạn, giao lưu và hội họp hòa bình, được tạo điều kiện tiếp cận các nguồn thông tin và chọn lựa thông tin phù hợp. 3. Trẻ em có bao nhiêu quyền và bổn phận? Theo Luật Trẻ em được thông qua ngau 5/4/2016 Quốc hội khóa 13, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/2017, trẻ em có 5 quyền và 5 nghĩa vụ. Cụ thể như sau: Quyền trẻ em là gì? Tìm hiểu 4 nhóm quyền của trẻ em Trẻ em cũng có những quyền và bổn phận riêng 25 quyền của trẻ em, bao gồm: Quyền sống Quyền được khai sinh và có quốc tịch Quyền được chăm sóc sức khỏe Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu Quyền vui chơi, giải trí Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo Quyền về tài sản Quyền bí mật đời sống riêng tư Quyền được sống chung với cha, mẹ Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang Quyền được bảo đảm an sinh xã hội Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp Quyền của trẻ em khuyết tật Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn 5 bổn phận của trẻ em bao gồm: Bổn phận của trẻ em đối với gia đình Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội Bổn phận của trẻ em đối với quê hương, đất nước Bổn phận của trẻ em với bản thân Trên đây là một số thông tin về quyền trẻ em. Hi vong bài viết đã đem đến thông tin hữu ích, giúp bạn tìm hiểu Quyền trẻ em là gì?cũng như quyền và nghĩa vụ cụ thể của trẻ em.

Có bao nhiêu Luật trẻ em?

Luật Trẻ em năm 2016 gồm 7 chương, 106 điều, bao gồm Chương I. Những quy định chung (từ điều 1 đến điều 11); Chương II. Quyền và bổn phận của trẻ em (từ điều 12 đến điều 41), Chương III. Chăm sóc và giáo dục trẻ em (từ điều 42 đến điều 46); Chương IV.

Trẻ em Việt Nam có bao nhiêu quyền?

Toàn bộ 23 quyền của trẻ em theo Luật Trẻ em 2016.

Quyền sống. ... .

Quyền được khai sinh và có quốc tịch. ... .

Quyền được chăm sóc sức khỏe. ... .

Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng. ... .

Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu. ... .

Quyền vui chơi, giải trí ... .

Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc. ... .

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo..

Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam gồm bao nhiêu chương?

Về kết cấu, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (năm 1991) gồm 5 chương, 26 điều; Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (năm 2004) vẫn gồm 5 chương và được bổ sung thành 60 điều. Luật Trẻ em năm 2016 gồm 7 chương với 106 điều (tăng 46 điều) và có hiệu lực từ 1/6/2017.

Trẻ em có quyền bất khả xâm phạm về cái gì?

Luật Trẻ em năm 2016 có hiệu lực từ ngày 1/6 quy định trẻ em có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình. Quyền riêng tư là một trong những quyền con người, quyền công dân cơ bản được pháp luật quốc tế và pháp luật của các quốc gia công nhận và bảo vệ.