Kinh đô nhà nước văn lang được đặt ở đâu

Cập nhật ngày: 12-04-2023


Chia sẻ bởi: Anh Thu


Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? (1 đ)

A

Bạch Hạc - Phong Châu ( Phú Thọ) ngày nay

D

Mê Linh ( Hà Tây, Vĩnh Phúc).

Chủ đề liên quan

Các Vua Hùng có công lao gì đối với đất nước? (1 đ)

A

Các Vua Hùng có công khai hoang, phát triển đất nước

B

Các Vua Hùng có công giữ nước

C

Các Vua Hùng có công lãnh đạo nhân dân chống giặc ngoại xâm

D

Các vua Hùng có công dựng nước.

Cư dân Văn Lang có nghề sản xuất chính là gì? (1 Points)

Lý do dẫn đến sự ra đời của nhà nước đầu tiên ở nước ta? (1 đ)

A

Do nhu cầu phát triển kinh tế và phát triển nông nghiệp

B

Do nhu cầu về thủy lợi, quản lý xã hội, liên kết chống giặc ngoại xâm

C

Do nhu cầu về thủy lợi và phát triển sản xuất

D

Do nhu cầu về phân hóa xã hội sâu sắc.

Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó? (1 đ)

A

Chống ngoại xâm bảo vệ đất nước

B

Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp

Người đứng đầu các bộ là? ________ (1đ)

Nội dung nào sau đây phản ánh đời sống tinh thần của cư dân Văn lang? (1 đ)

A

Phần lớn người Văn Lang theo đạo Hin-đu

B

Không có đời sống tinh thần

C

Cư dân Văn Lang thường xuyên tổ chức lễ hội

D

Cư dân Văn Lang có tục hỏa táng người chết.

Câu 14. Một trong số các điểm nổi bật của nhà nước Văn Lang là? _______ (1 đ)

A

Có tính chuyên chế sâu sắc, lực lượng lớn

B

Lực lượng còn khá đơn giản, sơ khai

D

Có lực lượng đội quân thường trực đông đảo..

Tổ chức bộ máy nhà nước của nước Văn Lang là, xếp từ thấp đến cao?________ (1 đ)

A

Bồ chính - Lạc tướng - Vua Hùng

B

Lạc tướng - Lạc hầu - Vua Hùng

C

Bộ chính - Lạc hầu - Vua Hùng

D

Lạc hầu - Lạc tướng - Vua Hùng.

Ngày giỗ tổ Hùng Vương vào ngày nào? ______________?. (1 đ)

A

Ngày mùng 9 tháng 3 âm lịch

C

Ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch

D

Ngày mùng 10 tháng 4 âm lịch.

Tầng lớp cuối cùng trong xã hội Văn Lang là.? (1 đ)

Về tín ngưỡng, cư dân Văn Lang có tục? (1 đ)

Yếu tố nào sau đây không thuộc cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang? (1 đ)

B

Yếu tố bảo vệ nền kinh tế và nông nghiệp lúa nước

C

Sự phân hóa xã hội sâu sắc

D

Tất cả các yếu tố trên.

Nhà phổ biến của cư dân Văn Lang là? (1 đ)

A

Nhà làm bằng gỗ , tre, nứa

B

Nhà làm bằng đất sét trộn rơm

Thời kì An Dương Vương gắn với câu chuyện nào trong lịch sử dân tộc ta? (1 đ)

Sau khi đánh thắng quân Tần, 2 bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt đã hợp thành nước? (1 đ)

An Dương Vương đóng đô ở đâu? (1 đ)

A

Đóng đô ở Bạch Hạc ( Việt Trì, Phú Thọ)

B

Đóng đô ở Phú Xuân ( Huế)

C

Đóng đô ở Hoa Lư ( Ninh Bình)

D

Đóng đô ở Cổ Loa ( Đông Anh, Hà Nội).

Vì sao An Dương Vương chọn Phong Khê làm nơi đóng đô? (1 đ)

A

Vì là nơi đất màu mỡ, thuận lợi phát triển kinh tế

B

Vì là nơi đông dân, người dân có trình độ cao

C

Vì là nơi trung tâm đất nước, có nhiều con sông lớn, thuận lợi cho việc di chuyển

D

Vì là quê hương của An Dương Vương, có nhiều núi hiểm trở.

Thành Cổ Loa được xây thành mấy vòng khép kín? (1 đ)

Vũ khí lợi hại nhất của nhân dân Âu Lạc là? ___________ (1 đ)

Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của An Dương Vương trước quân của Triệu Đà? (1 đ)

A

Triệu Đà đánh cắp cách làm nỏ thần

B

Triệu Đà giả vờ thua và chia rẽ nội bộ của quân Âu Lạc

C

Triệu Đà tìm cách mua chuộc và di tán các tướng giỏi

D

Tất cả các đáp án trên.

Nhà nước Văn Lang đặt ở đâu?

  1. Kinh đô nước Văn Lang đặt ở đâu? Lãnh thổ của nước Văn Lang. Theo sử sách có ghi lại kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở Bạc Hầu nay là thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Đây là nơi hội tụ của 3 dòng sông lớn là sông Hồng, sông Lô và sông Đà.

Kinh đô nước Văn Lang đất ở đâu lớp 4?

Thành phố Việt Trì hôm nay- Kinh đô cổ của quốc gia Văn Lang thời Hùng Vương dựng nước nằm trên một vùng rộng lớn từ ngã Ba Hạc- Nơi hợp lưu của ba dòng sông lớn Hồng- Lô- Đà đến chân núi Nghĩa Lĩnh ( Núi Hùng- Núi Cả).

Kinh Đô vua Hùng ở đâu?

ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục các bộ lạc và tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang (Bạch Hạc, Phú Thọ ngày nay), đặt tên nước là Văn Lang”...

Kinh đô đầu tiên của nhà nước Văn Lang Âu Lạc có tên gọi là gì?

Thành Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, là kinh đô của nhà nước Âu Lạc (tên nước Việt Nam thời đó), dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ III trước Công nguyên và của nhà nước Vạn Xuân dưới thời Ngô Quyền thế kỷ X sau Công nguyên.