Kim loại phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là

Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là


A.

B.

C.

D.

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Có ba chất: Mg, Al, Al2O3. Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử nào sau đây?
  • Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là kim loại nào sau đây?
  • Hòa tan m gam kim loại Na vào trong H2O thu được dd X. Trung hòa dung dịch X cần 100 ml dd H2SO4 1M . Giá tri của m là:
  • Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công thức phèn chua là?
  • UREKA

  • Quặng Hematit nâu có chứa:
  • Vỏ tàu biển làm bằng thép thường có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.
  • Khi nhỏ dung dịch axit H2SO4 loãng đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch chứa NaOH và Na2CrO4 thì hiện tượng xảy ra là:
  • Cấu hình chung lớp ngoài cùng của các kim loại kiềm thổ là:
  • Dung dịch chất nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng
  • Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
  • Kim loại kiềm là kim loại nào sau đây?
  • Cho dung dịch Ca[OH]2 vào dung dịch Ca[HCO3]2 có hiện tượng là:
  • Cho các phản ứng sau [xảy ra trong điều kiện thích hợp]:[1] CuO + H2 → Cu + H2O;[2] CuCl2 → Cu + Cl2;[3] Fe + CuSO4 → FeSO4
  • Phương trình hóa học nào dưới đây viết sai?
  • Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
  • Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng:
  • Dãy kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là?
  • Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ [biết Fe có số hiệu là 26]
  • Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
  • Nêu hiện tượng khi cho dung dịch NH3 từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3
  • Có bốn kim loại Na, Cu, Fe, Al. Thứ tự tính khử giảm dần là:
  • Ion Na+ bị khử khi:
  • Tiến hành các thí nghiệm sau:[1] Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.[2] Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
  • Thực hiện các thí nghiệm sau:[a] Nhiệt phân AgNO3.[b] Nung FeS2 trong không khí.[c] Nhiệt phân KNO3.
  • Chất nào sau đây không phải chất có tính lưỡng tính?
  • Kim loại có thể được điều chế từ quặng boxit là kim loại nào
  • Hợp chất X của sắt phản ứng với HNO3 không theo sơ đồ:X + HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + H2O là:
  • Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2 [đktc].
  • Khối lượng khí clo tác dụng vừa đủ với kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3 là
  • Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 8,04 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 [nung nóng], thu được m gam chất rắn và hỗn hợp kh
  • Nung nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 [trong điều kiện không có không khí] đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
  • Cho 0,448 lít khí CO2 [ở đktc] hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba[OH]2 0,12M, thu được m gam kế
  • Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu[NO3]2 khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dun
  • Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al, Al2O3 vào nước dư thu được 0,896 lít khí [đktc] và dung dịch Y.
  • Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thu được 336 ml khí H2 [ở đktc] thì thấy khối lượ
  • Tính số mol HNO3 đã phản ứng khi biết sau phản ứng thu được 0,672 [l] NO?
  • Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam.
  • Hòa tan hết 13,04 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe và Al [trong đó Al chiếm 27/163 về khối lượng] bằng 216,72 gam dung dịch HNO3 2
  • Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu[NO3]2 0,5M.
  • Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua .

Toán 12

Ngữ văn 12

Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Hoá học 12

Sinh học 12

Lịch sử 12

Địa lý 12

GDCD 12

Công nghệ 12

Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

Cùng Top lời giảitrả lờichính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là?”kết hợp với những kiến thức mở rộng về tính chất và dãy điện hóa của kim loại là tài liệu hay dành cho cácbạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm.

Trắc nghiệm:Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là?

A. Na, Fe, K.

B. Na, Cr, K.

C. Be, Na, Ca.

D. Na, Ba, K.

Trả lời:

Đáp án đúng B. Na, Ba, K

Giải thích:

- Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường [trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào] và dung dịch thu được là các bazơ tương ứng.

2A + 2H2O → 2AOH + H2[A là kim loại kiềm]

B + 2H2O → B[OH]2+ H2[B là kim loại kiềm thổ, trừ Be]

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Ba + 2H2O → Ba[OH]2+ H2

2K + 2H2O → 2KOH + H2

Kiến thức mở rộng về Tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại

I. Tính chất vật lí của kim loại

1. Tính chất vật lí chung

- Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn [trừHg], có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.

2. Giải thích

- Tính dẻo: dễ rèn, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi.

- Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không tách ra khỏi nhau nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau.

- Tính dẫn điện

- Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron chuyển động tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện.

- Kim loại dẫn điện tốt nhất làAg, sau đó đếnCu, Au, Al, Fe,...

- Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động.

- Tính dẫn nhiệt

- Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt lan truyền được từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại.

- Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.

- Ánh kim

- Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim.

- Tóm lại: Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.

- Không chỉ các electron tự do trong tinh thể kim loại, mà đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử,... cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lí của kim loại.

- Ngoài những tính chất vật lí chung của kim loại như đã nói ở trên, kim loại còn có một số tính chất vật lí không giống nhau. Những kim loại khác nhau có khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và tính cứng khác nhau.

II. Tính chất hóa học chung của kim loại

- Tính chất điển hình của kim loại là tính khử: M → Mn++ ne

1. Tác dụng với phi kim

a]Tác dụng với clo

- Hầu hết các kim loại đều có thể khử trực tiếp clo→ muối clorua

2Feo+3Cl02→[t0] 2Fe+3Cl3-1

b]Tác dụng với oxi

4Al0+2O20→[t0] 2Al2+3O3−2

c]Tác dụng với lưu huỳnh

- Nhiều kim loại có thể khử lưu huỳnh từ xuống . Phản ứng cần đun nóng [trừ Hg].

2. Tác dụng với dung dịch axit

a]Với dung dịch HCl, H2SO4loãng

- Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học có thể tác dụng được với axit để sinh ra khí H2bay lên.

Fe+2+HCl→Fe+2Cl2−1+H2o

b]Với dung dịch HNO3, H2SO4đặc

KL + [H2SO4đ, HNO3]→muối + sản phẩm khử [SO2, NO, NO2, H2S ….] + H2O

Chú ý :HNO3, H2SO4đặc, nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr, ...

KL sẽ lên số OXH cao nhất khi tác dụng với dung dịch HNO3, H2SO4đặc.

3.Tác dụng với nước

4. Tác dụng với dung dịch muối

- Với Na, K, Ca và Ba phản ứng với nước trước sau đó dung dịch kiềm tạo thành sẽ phản ứng với muối.

- Với các kim loại không tan trong nước, kim loại hoạt động đẩy được kim loại kém hoạt động ra khỏi dung dịch muối của chúng theo quy tắc α.

5. Tác dụng với dung dịch kiềm

Các kim loại mà hiđroxit của chúng có tính lưỡng tính như Al, Zn, Be, Sn, Pb... tác dụng được với dung dịch kiềm [đặc].

2Al + 6H2O + 2NaOH → 2Na[Al[OH]4] + 3H2

6. Tác dụng với oxit kim loại

- Các kim loại mạnh khử được các oxit kim loại yếu hơn ở nhiệt độ cao thành kim loại

7. Điều chế

- Nguyên tắc điều chế: Khử ion kim loại thành kim loại

Mn++ ne → M

* Một số phương pháp điều chế

a. Phương pháp nhiệt luyện

- Nguyên tắc: dùng chất khử CO, C, Al, H2khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

- Phạm vi sử dụng: thường dùng trong công nghiệp với kim loại sau Al.

Ví dụ:

PbO + C → Pb + CO

Fe2O3+ 3CO → 2Fe + 3CO2

b. Phương pháp thủy luyện

- Nguyên tắc: Dùng dung dịch thích hợp [HCl, HNO3, nước cường toan, CN-...] hòa tan nguyên liệu sau đó lấy kim loại mạnh [không tan trong nước] đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch của nó.

- Phạm vi sử dụng: thường dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế các kim loại sau Mg [thường là kim loại yếu].

Ví dụ:

- Vàng lẫn trong đất đá có thể hòa tan dần trong dung dịch NaCN cùng với oxi của không khí, được dung dịch muối phức của vàng:

4Au + 8NaCN + O2+ 2H2O → 4Na[Au[CN]2] + 4NaOH

Sau đó, ion Au3+trong phức được khử bằng kim loại Zn:

Zn + 2Na[Au[CN]2] → Na2[Zn[CN]4] + 2Au

c. Phương pháp điện phân

- Điện phân nóng chảy

+ Nguyên tắc: Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại trong chất điện li nóng chảy [muối halogenua, oxit, hidroxit].

+ Phạm vi sử dụng: có thể dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng thường dùng với kim loại mạnh: K, Na, Mg, Ca, Ba và Al.

- Điện phân dung dịch

+ Nguyên tắc: Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại yếu trong dung dịch muối của nó.

+ Phạm vi sử dụng: Dùng điều chế các kim loại yếu.

III. Dãy điện hoá của kim loại

+ Các kim loại trong dãy điện hoá được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần.

+ Dãy điện hoá cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá - khử: chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.

Video liên quan

Chủ Đề