Kim loại cu tác dụng với dung dịch chất nào sau đây? a. fe(no3)2. b. agno3. c. fecl2. d. cuso4.

(1)

TRẮC NGHIỆM HÓA 9 BÀI 16
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI
Phần câu hỏi trắc nghiệm


Câu 1. Dãy nào dưới đây gồm các dung dịch muối tác dụng được với kim loạiMg?


A. ZnCl2, Fe(NO3)2 và CuSO4 B. CaCl2, NaCl và Cu(NO3)2C. CaCl2, NaNO3 và FeCl3 D. Ca(NO3)2, FeCl2 và CuSO4


Câu 2. Để làm sạch dung dịch muối Cu(NO3)2 có lẫn muối AgNO3, có thể dùngkim loại nào sau đây?


A. Mg B. Ag C. Cu D. Fe


Câu 3. Dãy gồm các kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng


A. Al, Fe và Cu B. Al, Zn và FeC. Zn, Cu và Ag D. Zn, Al và Cu


Câu 4. Dãy kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường


A. Na, Fe, K B. Na, K, Li C. Na, Li, Mg D. Na, li, FeCâu 5. Để phân biệt 3 kim loại Fe, Mg và Al cần dùng



(2)

C. Dung dịch NaOH và H2O D. Dung dịch CuCl2 và H2O


Câu 6. Khi cho kim loại Mg (dư) vào dung dịch gồm 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3,sản phẩm thu được gồm


A. Hai kim loại và một muối B. Hai kim loại và hai muối
C. Ba kim loại và một muối D. Ba kim loại và hai muối


Câu 7. Kim loại có hóa trị II. Cho 8,4 gam kim loại này tác dụng hết với dungdịch HCl sinh ra 7,84 lít khí hidro (đktc). Kim loại M là:


A. Cu B. Zn C. Mg D. Fe


Câu 8. Cho 4,6 gam Na tác dụng hoàn toàn với 35,6 gam nươc. Nồng độ % củadung dịch tạo thành là:


A. 10% B. 15% C. 20% D. 25%


Câu 9. Ngâm một đinh sắt trong 10 ml dung dịch CuSO4 1M. Khối lượng Cu thu


được sau phản ứng là:


A. 0,64 gam B. 0,32 gam C. 1,28 gam D. 0,48 gam


Câu 10. Để phân biệt được các dung dịch HCl, H2SO4 và Ba(OH)2 chỉ cần dùng


kim loại nào sau đây?


A. K B. Na C. Ba D. Cu


Phần đáp án câu hỏi trắc nghiệm


1A 2C 3B 4B 5A


6C 7C 8C 9A 10C




(3)

Mg sẽ tác dụng với muối của kim loại yếu trước AgNO3, sau đó mới đếnCu(NO3)2


Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2AgMg + Cu(NO3)2 Mg(NO→ 3)2+ Cu


Sau phản ứng thu được 3 kim loại: Ag, Cu, Mg (dư) và 1 muối duy nhấtMg(NO3)2


Câu 7.


nH2 = 035 mol


PTHH: M + HCl → MCl2 + H2


Theo phương trình hóa học: nH2 = nM => MM = 8,4/0,35 = 24 (g/mol)


=> Kim loại M là Mg


Câu 8.


nNa = 4,6/23 = 0,2 mol


Na + 2H2O → 2NaOH + H2


0,2 mol 02 0,1 mol


Khối lượng NaOH tạo thành: 0,2.40 = 8 gam



(4)

Câu 9.


nCuSO4 = 0,01 mol


Fe + CuSO4 Cu + FeSO→ 4 0,01 0,01


=> mCu = 0,01.64 = 0,64 gam


M


: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-9

Câu 3: Cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học? A. AgNO3 và NaCl. C. Mg(NO3)2 và K2SO4. B. CuSO4 và FeCl2. D. FeCl2 và KNO3. Câu 4: Dãy các chất tác dụng với dung dịch AgNO3 là A. HCl, CuCl2, Cu, KCl. C. KCl, Na2SO4, FeCl2, NaOH. B. CO2, Fe2O3, CuSO4, BaSO4. D. Cu, NaOH, FeCl2, Mg(OH)2. Câu 5: KNO3 và NaNO3 có cùng tính chất hóa học nào sau đây? A. Tác dụng với dung dịch HCl. C. Tác dụng với dung dịch BaCl2. B. Tác dụng với kim loại Cu. D. Bị nhiệt phân hủy. Câu 6: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất cho hiện tượng quan sát được? A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Có kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không thay đổi, màu dung dịch ban đầu không thay đổi. C. Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan, màu dung dịch ban đầu đậm dần. D. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt, màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần. Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl . B. FeCl2 + 2KOH 2KCl + Fe(OH)2 . C. Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag . D. K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + CO2 + H2O. Câu 8: Phản ứng giữa MgCO3 và BaCl2 không xảy ra được vì A. BaCl2 là muối không tan trong nước. B. MgCO3 là muối không tan trong nước. C. cả 2 muối đều không tan trong nước. D. không tạo ra chất kết tủa. Câu 9: Hòa tan hết 2,1 gam MgCO3 trong V lít dung dịch HCl 1M vừa đủ. Giá trị của V là A. 0,0125. B. 0,025. C. 0,05. D. 1,12. Câu 10: Một bạn đã dùng 10,1 gam kali nitrat để bón cho chậu cây. Khối lượng nguyên tố dinh dưỡng đạm đã được bón cho chậu cây là A. 1,4 gam B. 1,0 gam C. 3,9 gam D. 5,3 gam Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 28,6 gam tinh thể Na2CO3.10H2O vào 501,4 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 5,4%. B. 2,1% C. 2,04% D. 2% Câu 12: Điện phân hoàn toàn Vml dung dịch NaCl 4M (có màng ngăn ) thu được 17,92 lít khí clo (đktc). Giá trị của V là A.0,4. B.400. C.200. D. 100. Câu 13: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất đạt 95% thì lượng CaCO3 cần là A. 10 tấn. B. 9,5 tấn. C. 5,89 tấn. D. 10,53 tấn.

Help me :((

A. Cu(NO3)2.

B. AgNO3.

C. Fe(NO3)3.

D. Fe(NO3)2.

Các câu hỏi tương tự

Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối? 

A. Fe

B. Cu, Fe.

C. Cu

D. Ag

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.

(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.

(g) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ.

(h) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là:

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

(a) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(c) Dung dịch X chứa: AgNO3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.

Cho các kim loại và các dung dịch: Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, HCl. Cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:

A. 7

B. 6.

C. 5.

D. 4.

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;

(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;

(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;

(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.

Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;

(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;

(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;

(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;

(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;

(g) Đốt Ag2S trong không khí;

(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.

(e) Đốt FeS2 trong không khí.

Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là

A. 4

B. 2

C. 3

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.

(e) Đốt FeS2 trong không khí.

Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;

(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;

(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;

(h). Đin phân dung dch Cu(NO3)2 với cc dương làm bng đồng, cực âm làm bng thép.