Không dùng phương pháp tạo ưu thế lai đối với ví sinh vật là gì

Các phương pháp tạo ưu thế lai

1. Phương pháp tạo ưu thế lai ờ cây trồng

Để tạo ưu thế lai ở thực vật, chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dònq: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở ngô, đã tạo được nhiều giống ngô lai [F1] có năng suất cao hơn từ 25 - 30% so với các giống ngô tốt nhất đang được sử dụng trong sản xuất [xem bài 37].

Phương pháp lai khác dòng cũng được áp dụng thành công ở lúa để tạo ra các giống lúa lai F1 cho năng suất tăng từ 20 - 40% so với các giống lúa thuần tốt nhất, thành tựu này được đánh giá là một trong những phát minh lởn nhất của thế kỉ XX.

Người ta dùng phương pháp lai khác thứ để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới. Đây là những tổ hợp lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài.

Ví dụ: Giống lúa DT17 được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT10 với giống lúa Omg80, có khả năng cho năng suất cao của DT10 và cho chất lượng gạo cao của OM80.

2.Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi

Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế. Trong phép lai này, người ta cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nỏ làm giống.

Phổ biến ở nước ta hiện nay là dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi của giống mẹ và có sức tăng sản cùa giống bổ.

Ví dụ: Lợn lai kinh tế Ỉ Móng Cái X Đại bạch có sức sống cao, lợn con mới đẻ đã nặng từ 0,7 đến 0,8 kg, tăng trọng nhanh [10 tháng tuổi đạt 80 - 100 kg], tỉ lệ thịt nạc cao hơn.

Ngày nay, nhờ kĩ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo và kĩ thuật kích thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh, việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi.

Sơ đồ tư duy Ưu thế lai:

Loigiaihay.com

  • Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai

    Về phương diện di truyền, người ta cho rằng, các tính trạng số lượng [các chi tiêu về hình thái và năng suất...] do nhiều gen trội quy định, ờ mồi dạng bô mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biêu hiện một sô đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chi có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.

  • Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 102 SGK Sinh học 9.

  • Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 103 SGK Sinh học 9.

  • Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 104 SGK Sinh học 9.

  • Bài 1 trang 104 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 104 SGK Sinh học 9. Ưu thể lai là gì? Cho biết cở sở di truyền cùa hiện tượng trên. Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?

Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật?

Đề bài

Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Hiện tượng ưu thế lai

Lời giải chi tiết

Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ.

Ví dụ: Con lai giữa cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan.

Gà Đông Cảo và gà Ri

Loigiaihay.com

  • Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 103 SGK Sinh học 9.

  • Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 104 SGK Sinh học 9.

  • Bài 1 trang 104 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 104 SGK Sinh học 9. Ưu thể lai là gì? Cho biết cở sở di truyền cùa hiện tượng trên. Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?

  • Bài 2 trang 104 SGK Sinh học 9

    Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?

  • Bài 3 trang 104 SGK Sinh học 9

    Giải bài 3 trang 104 SGK Sinh học 9. Lai kinh tế là gì? Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hỉnh thức nào? Cho ví dụ.

Mục lục

Đại cươngSửa đổi

Ưu thế lai có được do giả thuyết siêu trội, theo đó thể dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau thì con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với dạng bố, mẹ ở dạng đồng hợp kể cả đồng hợp trội, do trong cơ thể dị hợp có sự tương tác giữa 2 alen khác nhau về chức phận trong cùng locus dẫn đến hiệu quả bổ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện kiểu hình. Các nhà chọn giống thường duy trì các dòng bố, mẹ và tạo ra các giống lai có ưu thế lai làm thương phẩm.

Để tạo ưu thế lai người ta tiến hành lai khác dòng gồm các bước như tạo dòng thuần chủng khác nhau bằng cách cho tự thụ phân bắt buộc qua 5-7 thế hệ như tạo dòng thuần sau đó lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao. Tiến hành lai thuần, lai nghịch để tìm tổ hợp lai cho ưu thế lai, do ưu thế lai còn phụ thuộc vào đặc tính của tế bào chất. Trong một số trường hợp con lai khác dòng không có ưu thế lai nhưng nếu đem con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.

Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 35 [có đáp án] : Ưu thế lai

Trang trước Trang sau

Câu 1: Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơ, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là gì?

A. Ưu thế lai.

B. Thoái hóa.

C. Dòng thuần.

D. Tự thụ phấn.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của ưu thế lai?

A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng phát triển mạnh.

B. Cơ thể lai F1 có năng suất giảm.

C. Cơ thể lai F1 có khả năng chống chịu tốt hơn với các điều hiện môi trường so với cơ thể mẹ.

D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng về ưu thế lai?

A. Sự tập trung các gen trọi có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.

B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

C. Để khắc phục hiện tượng ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ, người ta dùng phương pháp nhân giống hữu tính.

D. Khi lai các dòng thuần với nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 4: Để tạo ưu thế lai ở thực vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào?

A. Lai phân tích.

B. Tự thụ phấn.

C. Lai khác dòng.

D. Lai kinh tế.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 5: Phương pháp lai khác dòng được sử dụng rộng rãi ở thực vật nào sau đây?

A. Ngô, lúa.

B. Nha đam, mía.

C. Chè, hoa hồng.

D. Bắp cải, cà rốt.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 6: Phương pháp mà cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống được gọi là

A. Lai kinh tế.

B. Lai phân tích.

C. Ngẫu phối.

D. Giao phối gần. Đáp án: A

Câu 7: Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào?

A. Dùng con đực thuộc giống trong nước cho giao phối với con cái thuốc giống thuần nhập nội.

B. Dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội.

C. Dùng con đực và con cái ở trong nước cho giao phối với nhau.

D. Dùng con đực và con cái nhập từ nước ngoài về cho giao phối với nhau.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 8: Ngày nay,việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi nhờ kĩ thuật nào?

A. Kĩ thuật giữ tinh đông lạnh.

B. Thụ tinh nhân tạo.

C. Kĩ thuật kích thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh.

D. Tất cả các kĩ thuật trên.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 9: Vì sao không dùng con lai kinh tế làm giống?

A. Vì các con lai không có khả năng thụ tinh.

B. Vì các con lai thụ tinh tạo hợp tử bất thường.

C. Vì các con lai giao phối với nhau có thể tạo thể đồng hợp lặn ảnh hưởng đén năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.

D. Không có đáp án nào đúng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 10: Muốn duy trì ưu thế lai cần sử dụng phương pháp gì?

A. Nhân giống vô tính.

B. Nhân giống hữu tính.

C. Lai phân tích.

D. Lai kinh tế.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Bài giảng: Bài 35: Ưu thế lai - Cô Đỗ Chuyên [Giáo viên Tôi]

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

Trang trước Trang sau

Các phương pháp tạo ưu thế lai

Phương pháp tạo ưu thế lai ờ cây trồng Phương pháp tạo ưu thẻ lai ở vật nuôi

1. Phương pháp tạo ưu thế lai ờ cây trồng

Để tạo ưu thế lai ở thực vật, chủ yếu người ta dùng phương pháp lai khác dònq: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở ngô, đã tạo được nhiều giống ngô lai [F1] có năng suất cao hơn từ 25 - 30% so với các giống ngô tốt nhất đang được sử dụng trong sản xuất [xem bài 37].

Phương pháp lai khác dòng cũng được áp dụng thành công ở lúa để tạo ra các giống lúa lai F1 cho năng suất tăng từ 20 - 40% so với các giống lúa thuần tốt nhất, thành tựu này được đánh giá là một trong những phát minh lởn nhất của thế kỉ XX.

Người ta dùng phương pháp lai khác thứ để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới. Đây là những tổ hợp lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài.

Ví dụ: Giống lúa DT17 được tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT10 với giống lúa Omg80, có khả năng cho năng suất cao của DT10 và cho chất lượng gạo cao của OM80.

2.Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi

Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế. Trong phép lai này, người ta cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nỏ làm giống.

Phổ biến ở nước ta hiện nay là dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi của giống mẹ và có sức tăng sản cùa giống bổ.

Ví dụ: Lợn lai kinh tế Ỉ Móng Cái X Đại bạch có sức sống cao, lợn con mới đẻ đã nặng từ 0,7 đến 0,8 kg, tăng trọng nhanh [10 tháng tuổi đạt 80 - 100 kg], tỉ lệ thịt nạc cao hơn.

Ngày nay, nhờ kĩ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo và kĩ thuật kích thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh, việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi.

Sơ đồ tư duy Ưu thế lai:

HocTot.Nam.Name.Vn

Bài tiếp theo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

  • Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai

    Về phương diện di truyền, người ta cho rằng, các tính trạng số lượng [các chi tiêu về hình thái và năng suất...] do nhiều gen trội quy định, ờ mồi dạng bô mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biêu hiện một sô đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chi có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.

  • Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 102 SGK Sinh học 9.

  • Hãy trả lời các câu hỏi sau: Tại sao khi lai hai dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 103 SGK Sinh học 9.

  • Lai kinh tế là gì? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 104 SGK Sinh học 9.

  • Bài 1 trang 104 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 104 SGK Sinh học 9. Ưu thể lai là gì? Cho biết cở sở di truyền cùa hiện tượng trên. Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?

Ưu thế lai là gì?

Ưu thế lai sinh 9 được định nghĩa là hiện tượng thế hệ mà con lai F1 có sức sống vượt trội hơn hẳn so với các cá thể ở thế hệ bố mẹ. Ưu thế lai thường sẽ biểu hiện ở khả năng chống chịu tốt, tốc độ sinh trưởng, phát triển nhanh cũng như cho năng suất sản lượng cao.

Khái niệm ưu thế lai là gì?

Ưu điểm của ưu thế lai được biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1 nên nếu chúng ta có thể duy trì được các dòng thuần bố mẹ thì sẽ nhanh chóng tạo ra được giống lai thế hệ F1 dùng làm sản phẩm cũng như không dùng làm giống [lai kinh tế].

Nhược điểm của ưu thế lai đó chính là việc xác định tổ hợp cho nó rất tốn thời gian và công sức. Do chúng ta phải tiến hành nhiều thí nghiệm lai thuận nghịch khác nhau mới có thể tìm ra được tổ hợp lai mong muốn. Hơn nữa ưu thế lai cũng rất khó duy trì lâu dài qua các thế hệ.

Ví dụ cụ thể về ưu thế lai

Khi chúng ta tiến hành lai 1 dòng thuần mang 1 gen trội với 2 dòng thuần chỉ mang một gen trội thì sẽ tạo ra con lai F1 mang đến 3 gen trội. Đối với vật nuôi, để có thể tạo ra ưu thế lai thì người ta vẫn chủ yếu dựa vào phương pháp lai kinh tế nhằm tạo ra những giống thương phẩm chất lượng.

Còn đối với các loài thực vật thì người ta tạo ra ưu thế lai thông qua quá trình tự thụ phấn và cho chúng tự giao với nhau. Thông thường phương pháp này sẽ được ứng dụng rộng rãi cho những loại thực vật như cây ngô, lúa,…

Phép lai khác dòng giữa ngan và vịt

Ưu thế lai có được là nhờ thông qua giả thiết siêu trội. Cụ thể, khi thể dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau sẽ tạo ra con lai vượt trội hơn bố mẹ. Các dòng con lai sẽ có năng suất cũng như tốc độ sinh trưởng cao hơn bố mẹ rất nhiều. Thông thường các nhà chọn giống sẽ cố gắng duy trì các dòng bố mẹ và sử dụng ưu thế lai để tạo ra các giống lai thương phẩm.

Video liên quan

Chủ Đề