Khi ta uống thuốc các chất trong thuốc đi vào tế bào bằng phương thức nào

Hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa là sự xâm nhập của thuốc vào vòng tuần hoàn chung của cơ thể. Ngoài ra, còn có thể đưa thuốc thông qua đường tiêm, đường hô hấp và qua da.

Con đường đưa thuốc vào cơ thể có ảnh hưởng lớn đến sự hấp thu.

Hấp thụ là sự vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc [qua đường uống hay qua dạng tiêm] vào máu rồi đi khắp cơ thể, tới nơi cần điều trị. Vì vậy sự hấp thu sẽ phụ thuộc vào:

  • Độ hòa tan của thuốc: Thuốc ở dưới dạng dung dịch nước, cơ thể sẽ dễ hấp thu hơn dạng dầu, dịch treo hoặc dạng cứng [viên nén uống];
  • pH tại chỗ hấp thu: PH có ảnh hưởng đến độ ion hóa và độ tan của thuốc.
  • Nồng độ của thuốc: Nồng độ thuốc càng cao sẽ càng hấp thu nhanh;
  • Tuần hoàn tại vùng hấp thu: Vị trí càng nhiều mạch, càng hấp thu thuốc nhanh.
  • Diện tích vùng hấp thu: Những nơi có diện tích lớn trong cơ thể như phổi, niêm mạc ruột,... sẽ hấp thu nhanh.

Con đường đưa thuốc vào cơ thể có ảnh hưởng lớn đến sự hấp thu

Ưu điểm: Đơn giản.

Nhược điểm: Thuốc khi vào cơ thể, đi qua đường tiêu hóa bị các enzym tiêu hóa phá huỷ hoặc thuốc tạo phức với thức ăn làm chậm đi khả năng hấp thu.

1 số loại thuốc khi sử dụng làm kích thích, ảnh hưởng tới dạ dày như niêm mạc tiêu hóa, gây viêm loét dạ dày,...

2.2 Hấp thu qua niêm mạc miệng

  • Các loại thuốc ngậm dưới lưỡi

Thuốc hấp thu vào thẳng vòng tuần hoàn nên không bị dịch vị phá huỷ, không bị chuyển hóa qua gan lần thứ nhất.

Thuốc uống sẽ xuống dạ dày và qua ruột với các đặc điểm sau:

Ở dạ dày:

Có độ pH = 1- 3 nên chỉ hấp thu các acid yếu, ít bị ion hóa như aspirin, phenylbutazon, barbiturat.

Thuốc uống ít hấp thu vì niêm mạc ít mạch máu, chứa nhiều cholesterol, thời gian thuốc ở dạ dày không lâu.

Khi đói hấp thu nhanh hơn, nhưng dễ bị kích thích, gây ảnh hưởng tới dạ dày.

Ở ruột non:

Ruột non là nơi hấp thu thuốc chủ yếu vì ở đây có diện tích hấp thu rất rộng [> 40m2], được tưới máu nhiều, pH tăng dần tới base [pH từ 6 đến 8].

Ở ruột non, thuốc ít bị ion hóa nhưng nếu liều lượng ít hoặc thuốc không tan trong lipid thì ít được hấp thu.

Các loại thuốc mang amin bậc 4 bị ion hóa mạnh nên khó hấp thu.

Thuốc uống sẽ xuống dạ dày và qua ruột

Thuốc đặt tại trực tràng:

Thường dùng trong trường hợp bị nôn, bệnh nhân hôn mê, trẻ nhỏ. Thuốc đặt ở hậu môn sẽ không bị enzyme tiêu hóa phá hủy, 50% thuốc đặt tại trực tràng sẽ qua gan, chuyển hóa ban đầu.

Nhược điểm: Thuốc không được hấp thụ hoàn toàn và có thể khiến kích ứng niêm mạc hậu môn.

Qua đường tiêm tĩnh mạch: Thuốc hấp thu vào cơ thể nhanh, hoàn toàn, có thể điều chỉnh liều được nhanh. Lựa chọn tiêm đường tĩnh mạch khi truyền dung dịch nước hoặc các chất không thể tiêm.

Tiêm dưới da: Hấp thụ chậm hơn do dưới da có nhiều sợi dây thần kinh nên cảm giác sẽ đau hơn, lại ít mạch máu.

Tiêm bắp: Là kỹ thuật có thể khắc phục được nhược điểm của tiêm dưới da. Tuy nhiên một số thuốc có thể gây hoại tử cơ như ouabain, calci clorid, vì vậy sẽ không được tiêm bắp.

Thấm qua niêm mạc: Các loại thuốc bôi, nhỏ giọt vào niêm mạc mũi, họng, âm đạo, bàng quang để điều trị tại chỗ. Sử dụng trực tiếp nên thuốc thấm nhanh, trực tiếp vào máu nên không bị enzym phá hủy, có tác dụng toàn thân.

Các loại thuốc bôi, nhỏ giọt vào niêm mạc mũi, họng, âm đạo, bàng quang để điều trị tại chỗ

Qua phổi: Các chất khí và các thuốc bay hơi có thể được hấp thu qua tế bào biểu mô phế nang, niêm mạc đường hô hấp. Phổi có diện tích rộng [80 - 100m2] nên hấp thu nhanh. Đây là đường hấp thu và thải chính của thuốc mê hơi. Sự hấp thụ ít hay nhiều thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc mê trong không khí khi bệnh nhân thở vào, do sự thông khí hô hấp và độ hòa tan của thuốc mê trong máu. Một số thuốc dùng dưới dạng phun sương để điều trị tại chỗ [bị hen phế quản].

Tiêm tuỷ sống: Thông thường được tiêm vào khoang dưới nhện hoặc ngoài màng cứng để gây tê vùng thấp như chi dưới, khung chậu bằng dung dịch có tỷ trọng cao [hyperbaric solution] hơn dịch não tuỷ.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

XEM THÊM:

Để được hấp thu, một loại thuốc được dùng qua đường uống phải còn tồn tại qua các môi trường có pH thấp và các dịch bài tiết ở đường tiêu hóa bao gồm cả các enzym có khả năng phân huỷ. Các thuốc có bản chất peptid [ví dụ insulin] đặc biệt dễ bị phân hủy và không dùng được qua đường uống. Hấp thu các thuốc dùng qua đường uống thông qua quá vận chuyển qua màng tế bào biểu mô trong đường tiêu hóa. Sự hấp thụ bị ảnh hưởng bởi

  • Sự khác biệt về pH trong lòng ống dọc theo đường tiêu hóa

  • Diện tích bề mặt trên một thể tích lòng ống

  • Sự có mặt của mật và chất nhầy

  • Bản chất của màng biểu mô

Niêm mạc miệng có lớp biểu mô mỏng và hệ tuần hoàn phong phú, có lợi cho sự hấp thu; tuy nhiên, thời gian tiếp xúc với thuốc thường quá ngắn nên chỉ hấp thu được lượng thuốc nhỏ. Một loại thuốc đặt giữa nướu răng và má [dưới má] hoặc dưới lưỡi [đặt dưới lưỡi] được giữ lại lâu hơn nên sự hấp thu thuốc được tăng cường.

Dạ dày có bề mặt biểu mô tương đối lớn, nhưng lớp niêm mạc dày và thời gian vận chuyển qua dạ dày ngắn nên sự hấp thu bị hạn chế. Vì hầu hết sự hấp thu xảy ra ở ruột non nên làm rỗng dạ dày thường là bước để hạn chế tốc độ hấp thu. Thức ăn, đặc biệt là thức ăn giàu chất béo, làm chậm sự rỗng của dạ dày [và tốc độ hấp thu thuốc], điều này giải thích tại sao uống một số thuốc khi dạ dày rỗng có thể tăng tốc độ hấp thụ. Các thuốc ảnh hưởng đến việc làm rỗng dạ dày [ví dụ thuốc chống ký sinh trùng] ảnh hưởng đến tốc độ hấp thu của các thuốc khác. Thức ăn có thể làm tăng sự hấp thu các thuốc hòa tan kém [ví dụ: griseofulvin], giảm hấp thu thuốc bị giáng hóa tại dạ dày [ví dụ penicillin G], hoặc có ít hoặc không có tác dụng.

Ruột non có diện tích bề mặt lớn nhất để hấp thu thuốc trong đường tiêu hoá, và màng của nó có khả năng thẩm thấu hơn màng dạ dày. Vì những lý do này, hầu hết các loại thuốc được hấp thu chủ yếu ở ruột non, và ngay cả các thuốc có bản chất axit cần tồn tại dưới dạng không ion hoá để đi qua các màng, được hấp thu nhanh hơn trong ruột so với trong dạ dày. Độ pH trong lòng ống ở tá tràng là 4 đến 5 nhưng dần dần trở nên kiềm hơn, tiến gần đến 8 ở hồi tràng. Hệ vi khuẩn ở đường tiêu hóa có thể làm giảm hấp thu. Giảm lưu lượng máu [ví dụ như sốc] có thể làm giảm gradient nồng độ qua niêm mạc ruột và giảm sự hấp thụ từ quá trình khuếch tán thụ động.

Thời gian vận chuyển thuốc qua đường ruột có thể ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc, đặc biệt đối với các thuốc được hấp thu bằng vận chuyển tích cực [ví dụ vitamin B], hòa tan chậm [ví dụ như griseofulvin] hoặc phân cực [nghĩa là có độ hòa tan trong lipid thấp, ví dụ như một số thuốc kháng sinh].

Để tối đa hóa sự tuân thủ điều trị, bác sỹ lâm sàng nên kê đơn hỗn dịch uống và thuốc viên nhai cho trẻ

Khi ta uống thuốc, các chất trong thuốc đi vào tế bào bằng phương thức nào?

Đi vào cả bằng cách chủ động và thụ động.

Chỉ đi vào bằng cách nhập bào.

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo BNgọc Võ
  • Ngày gửi 8/1/22

Video liên quan

Chủ Đề