Khái niệm thông tin trong nghiên cứu khoa học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ§6.KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THUTHẬP THÔNG TIN TRONG NGHIÊNCỨU KHOA HỌCTS. Thiều Văn ĐườngCần Thơ - 2020 KỸ THUẬT VÀ CƠNG CỤ THU THẬP THƠNG TINTRONG NCKHTrình bày được các phương pháp và kỹ thuật thuthập số liệuMỤCTIÊUNêu được ưu và nhược điểm của các kỹ thuật thuthập số liệuTrình bày được các bước tiến hành thiết kế bộ câuhỏi.Thiết kế được bộ công cụ thu thập số liệu.Trình bày được các loại sai lệch [sai số, sai lệch,các dạng nhiễu] trong quá trình thu thập số liệu,cách khắc phục. KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TINTRONG NCKHI. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN SỐ LIỆU NCNCKH là quá trình thu thập và chế biến thơng tin. Mục đích thuthập thơng tin là nhằm tìm kiếm luận cứ để chứng minh giả thuyết1.1. Số liệu sơ cấp [mới]:Những số liệu được quan sát hay thu thập lần đầu tiên bởi nhàNC. Số liệu dạng này thường do các nhà NC tự thu thập từ: bảnCH phỏng vấn, quan sát, thử nghiệm ...1.2. Thông tin số liệu thứ cấp [cũ]:Cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung và đối tượng NC.Những số liệu đã được công bố hay thu thập trong quá khứ haydo một nhóm NC khác thu thập. Số liệu này thường được thuthập từ các cơ quan có liên quan, HS…, Internet ... KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TINTRONG NCKHNhà NC cần tham khảo kỹ lưỡng các nguồn sốliệu thứ cấp trước khi quyết định sử dụng số liệusơ cấp để tiết kiệm kinh phí.Ýnghĩacủa sốliệuthứcấpSố liệu thứ cấp được thu thập theo mục đích củangười khác nên đơi khi khơng phù hợp với mụctiêu đang NC.Có những hiện tượng đã xảy ra, nên nhà NC chỉcó thể tìm lại các số liệu thứ cấp mà thơi. ó thểtìm lại các số liệu thứ cấp mà thôi.VD: bệnh truyền nhiễm trong chiến tranh thế giớilần thứ I.Việc sử dụng số liệu thứ cấp có thể giúp nhà NCtiết kiệm được kinh phí thu thập. KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TINTRONG NCKHII. CÁC PP VÀ KỸ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆUCác KTTTSL cho phép ta thu thậpTT một cách hệ thống về các ĐT NCcủa chúng ta [người, vật thể và hiệntượng] và về các bối cảnh của ĐTNC.Có nhiều PP và KTTTSL khác nhau.Các PP và KTTTSL có thể được sửdụng là:Sử dụng các thơng tincó sẵn – PPNC tài liệuPP quan sátPP phỏng vấnPP điều traCác kỹ thuật TTSL2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệuThực tế ln có sẵn một khối lượng lớn các thông tin do ngườikhác thu thập, mặc dù chúng có thể khơng nhất thiết là đã đượcphân tích hay cơng bố.Xác định các nguồn số liệu và thu thập các thơng tin đó đây làmột điểm khởi đầu tốt cho bất kỳ một cố gắng thu thập số liệu. Ví dụ: việc phân tích các thơng tin được thu thập hằng ngày củacác cơ sở y tề có thể rất có ích trong việc xác định vấn đề trongbối cảnh của các can thiệp…hay trong việc cung cấp thuốc, hay…xác định mức độ gia tăng của số mới mắc một bệnh nào đó.Đơi khi các yếu tố góp phần tạo nên vấn đề cũng có thể được xácđịnh từ nguồn số liệu tương tự, đôi khi người ta cần phải tiếnhành thêm một số các NC bổ sung để giải quyết vấn đề.Mục đích: là nhằm tìm hiểu lịch sử NC, kế thừa thành tựu …Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề NC.2.1.1. Nội dungcần thu thậptrong quá trìnhNC tài liệuThành tựu lý thuyết đã đạt được liênquan đến chủ đề NCKết quả NC của đồng nghiệp đã cơng bốtrên các ấn phẩmChủ trương và chính sách liên quan nội dung NCSố liệu thống kê KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TINTRONG NCKH2.1.2. Nguồn tài liệuTạp chí và báo cáo khoa học trong ngànhSách giáo khoa.Đa dạngTạp chí và báo cáo khoa học ngồi ngànhTài liệu lưu trữSố liệu thống kêThơng tin đại chúng2.1.3. Phân tích tài liệuNhằm phát hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau của tài liệuđể phục vụ cho NC KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TINTRONG NCKH2.1.2.1. Phântích nguồnTạp chí và báo cáo khoa học trong ngànhTác phẩm khoa họcTạp chí và báo cáo khoa học ngồi ngànhTài liệu lưu trữThơng tin đại chúng2.1.2.2. Phântích tác giảTác giả trong ngành hay ngoài ngànhTác giả trong cuộc hay ngoài cuộcTác giả trong nước hay ngoài nướcTác giả đương thời hay hậu thế2.1.2.3. Phân tích nội dungPhân tích nộidung được thựchiện theo cấutrúc logic gồmPhát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong NC củađồng nghiệpNhận dạng những bất đồng trong tranhluận khoa học Mẫu phân tích nội dung theo cấu trúc logicBổ túc tài liệu [TL]: sau khi phân tích phát hiệthiếu hoặc sai lệch2.1.4. Tổnghợp tài liệuLựa chọn TL: chọn thứ cần và đủSắp xếp TLLàm tái hiện quy luật [tiếp cận lịch sử]Giải thích quy luật: sử dụng các thao tác logic2.1.5. Tómtắt khoahọcCấutrúcLà cơng việc thường xun của người NCKhơng phải là cơng trình dùng để cơng bố, chủyếu xử lý hàng ngày những thông tin đã thu thập.Dưới dạng bài báo, một cuốn sách hoặc một b/ckhoa học, một trao đổi trong hội nghị khoa học,…Giới thiệu chung[tên đề mục, tác giả hoặc hội nghị]; tómtắt các chủ đề; Bình luận [mạnh, yếu]; Đề xuất NC mới. KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TINTRONG NCKH2.2. Phương pháp quan sát [observation]2.2.1. Khái niệmThu thập thông tin dựa trên sự quan sát [QS] những sự kiện đãhoặc đang tồn tại, → phát hiện quy luật của sự vật. Trong PP này,người NC chỉ QS những gì đã và đang tồn tại, khơng có bất cứ sựcan thiệp nào →đối tượng NC.Quan sát là PP ghi lại có kiểm soát các sự kiện hoặc các hành viứng xử của con người.PP này thường được dùng kết hợp với các PP khác để kiểm trachéo độ chính xác của dữ liệu thu thập2.2.2. Quan sát khách quanLà phương thức cơ bản đểnhận thức các sự vật. QS đượcsử dụng trong ba trường hợp:Phát hiện vấn đề NCĐặt giả thuyếtKiểm chứng giả thuyết Ưu điểm căn bản: Không gây bất cứ biến động nào lên ĐT khảosát, Nhưng nhược điểm cơ bản là chậm chạp và thụ động.Quan sátCủa cơ thểLựa chọnCác hành vilà một kỹsống, vậtQS và ghi chépthuật baothể haymột cách có hệCác đặc tínhgồm [Cáihiện tượngthống vềgì? P/tiệnQS trực tiếp: vD: QS thái độ của bệnh nhân trong2.2.2.1. Quan sát thực hành uống thuốckiểm chứng giảthuyếtQS gián tiếp: Ví dụ: NC tình trạng lăng quăngPP QS kết hợpvới các PP khácdùng kiểm trađộ chính xáccủa dữ liệu thuthập. Có thểchiatrong hộ gia đình khi chủ hộ thực hiện xongphịng chống sốt xuất huyếtQS nguỵ trang. Ví dụ: Bí mật QS mức độ phụcvụ và thái độ đối xử của nhân viênQS cơng khai: Ví dụ: Đếm sản lượng của mộtcơng nhân trong một giờ làm việc KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TINTRONG NCKH2.2.2.2. Quan sát hành vi của con ngườiLà kỹ thuật thuthập số liệuđược sử dụngphổ biến nhất.Tiến hành theo:QS có tham gia: tham dự vào trong bốicảnh QS.QS không tham gia: có thể QS tình huốngmột cách cơng khai hay kín đáo, nhưngkhơng tham dự vào tình huống2.2.3. Cơng cụ quan sát:Có thể dùng giác quan con người, nhìn, đo, đếm, ghi chép, haychụp ảnh, quay phim, máy đếm...Lưu ýQuan sát trực tiếp thường tạo một áp lực cho đối tượng nên cóthể làm họ thay đổi hành vi [Hawthorne effects]..Thiết bị quan sát giúp ghi lại các thông tin mà quan sát trực tiếpcó thể quên sót. KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TINTRONG NCKHKết quả QS phải được lý giải suy diễn chủ quan về động cơ tháiđộ của hành vi.2.3. Phương pháp chuyên giaPP thu thập và xử lý thông tin sử dụng hầu khắp các lĩnh vực NC.PP này chia ra:2.3.1. Phương pháp phỏng vấnKN: Phỏng vấn là đưa ra những câu hỏi với người đối thoại đểthu thập thông tin. Xét về thực chất, phỏng vấn là một PP QS giántiếp cũng có thể QS trực tiếp.Là một kỹ thuật TTSL qua hỏi ĐT NC. Có thể cá nhân hay nhóm.Kết quả sử dụng qua bảng câu hỏi hay qua máy ghi âm. 2.3.1.1. Phỏng vấn gián tiếpa. Phương pháp phỏng vấn bằng thư [mail interview]:- Nộidungphươngpháp- Cácyêu cầutrongbảngcâu hỏiGởi bản câu hỏi đã soạn sẵn + phong bì đã dántem đến người muốn điều tra + bưu điện [BĐ]. Nếumọi việc trôi chảy, ĐT điều tra sẽ trả lời và gởi lạibản câu hỏi cho người NC cũng qua đường BĐ.Áp dụngkhingườimà tacần hỏiChú ý đếnhình thứctrình bàycủa Bảncâu hỏi:Rất khó gặp,Sống quá phân tán,Vấn đề cần điều tra thuộc loại riêng tư[kế hoạch hố gia đình, thu nhập].Vấn đề cần điều tra cần thiết phải có sựtham khảo tra cứu nhất định nào đó.Đơn giản, hấp dẫn, dễ đọc, dễ trả lời.Câu hỏi mở cần chừa trống đủ để trả lờiCó thể dùng tranh khơi hài nhỏ để gâysự thích thú và kích thích trả lời. Nội dung phải đảm bảo giúp đáp viên hiểu đúng câu hỏi.Trên tinh thần động viên, tranh thủ sự cộng tác của đáp viên.Đối với các câu hỏi cần thống nhất các mức độ trả lời cụ thể[VD: tần suất: thỉnh thoảng, thường xuyên ...] cần có hướngdẫn cách trả lời để đáp viên chọn lựa dễ dàng.Luôn đặt ra các tình huống có thể xảy ra các sai sót, từ đótìm biện pháp hạn chế từ phía người phỏng vấn, người đượcphỏng vấn, nội dung các câu hỏi v.v.♦♦♦ Phầngiới thiệuthơng tinvà xácnhận sựđồng ýXin chào, tơi làthuộc nhóm NCChúng tơi đang thực hiện đề tài...Anh/chị vui lịng dành chút thời gian khoảng …phútđể giúp chúng tôi trả lời một số câu hỏi dưới đây…Chúng tôi rất hoan nghênh sự cộng tác và giúp đỡ củaanh/chị. Các ý kiến trả lời của anh [chị] sẽ được đảmbảo giữ bí mật tuyệt đối. Chúng tơi xin trình bày sơ nétvề ý nghĩa của NC và những lợi ích, phiền tối khi thamgia trả lời như: .... Xin anh/chị vui lòng cho biết có đồngý tham gia được khơng? Chúng tơi rất cảm ơn - Ưunhượcđiểmcủaphỏngvấnbằngthư:- Các biệnpháp làmtăng tỷ lệtrả lời thưCó thể điều tra với số lượng lớn, đề cập đến nhiềuvấn đề riêng tư tế nhị, cần có thời gian suy nghĩ.Có thể dùng hình ảnh minh hoạ kèm với bản câu hỏi.Người trả lời có thời gian để suy nghĩ kỹ câu trả lời,có thể trả lời vào lúc rảnh rỗi.Chi phí điều tra thấp; vì chỉ tốn thêm tiền gởi thư,không tốn kém tiền thù lao cho phỏng vấn viênTỷ lệ trả lời thường thấp [dưới 15%], mất nhiều thờigian chờ đợi thư đi và thư hồi âm,Không kiểm sốt được người trả lời, người trả lời thưcó thể không đúng đối tượng mà ta nhắm tới.Thông báo trước cho người được phỏng vấn :Dùng một bưu ảnh thông báo trước khoảngchừng năm ngày trước khi gởi bản câu hỏi. Trongđó ghi cụ thể: họ tên người nhận [ghi rõ chứcdanh] và thơng báo mục đích. Hoặc dùng một thưbáo hay dùng điện thoại báo trước. KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TINTRONG NCKHChuẩn bị kỹ phong bì: ... Có thể in tên đơn vị mà ta cần điềutra vì để tạo tâm lý tốt nơi người nhận thư.Chuẩn bị kỹ lá thư ngõ: phải được in đẹp trang trọng, …cuốicùng nhắc đến tính đơn giản của bản câu hỏi, và thời gianngắn để trả lời.Dùng kích thích vật chất: Đơi khi cần có mơt món q nhỏ ...Nhưng khơng nên tặng q q hậu hỷ đơi khi làm người trảlời vì q thay vì trả lời trung thực theo ý họ.Theo dõi quá trình hồi đáp: Khoảng từ 3 đến 5 ngày sau khigởi bản câu hỏi, nên có bưu thiếp gởi đến để nhắc nhở. …đểdự phịng khi đối tượng bận cơng tác hay đi nghỉ phép. b. Phương pháp phỏng vấn bằng điện thoại [telep… interview]Nhân viên điều tra tiến hành việc phỏng vấn …theo một bản câu hỏi được soạn sẵn.- NộidungphươngphápÁp dụng khi mẫu NCgồm nhiều ĐT là cơquan xí nghiệp,Những bận rộn khơnggặp trực tiếp được;ĐT NC phân bố phântán trên nhiều địa bàn- ƯunhượcđiểmCó chi phí thấp hơnphỏng vấn bằng thư.Nên sử dụng kết hợpphỏng vấn bằng điệnthoại với PP thu thậpdữ liệu khác để tăngthêm hiệu quả của PPDễ thiết lập quan hệ với ĐT [vì nghe điện thoạireo, ĐT có sự thôi thúc phải trả lời].Dễ chọn mẫu nhờ niên giám điện thoại.Tỷ lệ trả lời cao [có thể lên đến 80%]. Nhanh vàtiết kiệm chi phí. Dohỏitạichỗnên:Kiểm soát được kỹ thuật hỏi,Nâng cao được chất lượng phỏng vấnCải tiến bản câu hỏi trong quá trình phỏng vấnhoàn thiện hơn,Thay đổi thứ tự câu hỏi.Tuy nhiênthời gianphỏngvấn bị hạnchế vì:- Biện pháplàm tăng hiệuquả phỏngvấn qua điệnthoạiNgười trả lời khơng sẵn lịng nói chuyện lâu,Khi người cần hỏi từ chối trả lời khơng có ở nhàKhơng thể trình bày các mẫu minh hoạ về mẫuquảng cáo, tài liệu, để thăm dị ý kiến.Dùng máy vi tính trợ giúp để xử lý các câuhỏi mở [đáp viên trả lời theo ý thích của họ].…Người ta cịn căn cứ vào ngữ điệu và cườngđộ âm thanh để đo lường ĐT. KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TINTRONG NCKH2.3.1.2. Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp [Personal in…]a. Nội dung phương phápNhân viên điều tra đến gặp trực tiếp ĐT được điều tra để phỏngvấn theo một bản câu hỏi đã soạn sẵn.ÁpdụngkhiHiện tượng NC phức tạp, cần phải thu thập nhiều dữ liệuMuốn thăm dò ý kiến ĐT qua các câu hỏi ngắn gọn và cóthể trả lời nhanh được.b. Ưu nhược điểmDo gặp mặttrực tiếp nênnhân viênđiều traThuyết phục ĐT trả lời,Giải thích rõ cho ĐT về các câu hỏi,Dùng hình ảnh kết hợp với lời nói để giải thíchKiểm tra dữ liệu tại chỗ trước khi ghi vào phiếuđiều tra.Chi phí cao, mất nhiều thời gian và công sức. c.Biện pháp nâng cao hiệu quả của phỏng vấn cá nhân trực tiếpNâng caotínhchuyênnghiệpcủa phỏngvấn viênÁpdụngPP nàytại BVNhữnghạnchế:Kỹ năng đặt câu hỏi phải khéo léo, tinh tế;Không để cho quan điểm riêng ảnh hưởng đến trả lờiPhải trung thực [không bịa…, bỏ bớt … tự điềnPhải có kỹ năng giao tiếp tốt [giọng nói, ngữ điệu,y phục phù hợp với nhóm người sẽ giao tiếp]Chi phí rẻ, thuận lợi, dễ kiểm tra,Mẫu NC đa dạng [Hỏi nhiều người, nhiều địa bàn],Sử dụng trang thiết bị hỗ trợ [máy thu thanh, chụphình, hình ảnh minh họa, trong quá trình phỏng vấn.].Do mẫu chọn tại các BV là mẫu phi xác suất nên khôngcho phép ta suy diễn kết quả cho tổng thể lớn hơn;Những người đến BV khơng có nhiều thời gian để trả lờiVấn viên sẽ mang tâm lý vội vàng để đẩy nhanh tốcđộ hỏi nên khó đạt được chất lượng hỏi cao. 2.4. Phương pháp điều tra nhóm cố định [panels] đểbáo cáo2.4.1. Nội dung phương phápNhóm cố định là một mẫu NC cố định gồm các con người,các hộ gia đình được thành lập để định kỳ trả lời các bảncâu hỏi qua hình thức phỏng vấn: điện thoại, thư hay phỏngvấn cá nhân.,.. .Mỗi thành viên trong nhóm được giao một cuốn nhật ký đểtự ghi chép các mục liên hệ [thu nhập, chi tiêu, giải trí,...]hoặc được giao một thiết bị điện tử gắn với ti vi để tự độngghi lại các thơng tin về việc xem chương trình theo quyước,.. .Nếu thành viên nhóm cố định là phịng khám, BV sẽ đượcgiao các thiết bị quét đọc điện tử [scanner] để ghi lại chi tiếtvề số lượng BN, giường bệnh ..PP nầy dùng để thu thậpthông tin liên tục từ tháng này qua tháng khác, rồi đem báocáo hoặc cung cấp cho những nơi cần sử dụng. KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TINTRONG NCKH2.4.2. Ưu nhược điểm:Chi phí rẻ do lặp lại nhiều lần một bản câu hỏi theo mẫu lập sẵn.Giúp cho việc phân tích được tiến hành lâu dài và liên tục.Giúp cho việc đo lường thường xun, dễ tìm ra tính quy luậttrong sức khỏe. dưới 50%. đời, chuyển chỗ ở ...].Tuy nhiên kinh nghiệm cho thấy tỷ lệ tham gia nhóm cố định chỉđạt dưới 50%. đời, chuyển chỗ ở ...].Hạn chế do biến động trong nhóm [do tự rút lui, do chuyển ngành,do qua đời, chuyển chỗ ở ...].Hạn chế về thái độ của nhóm cố định. Nếu ta cứ liên tục NC vềmột số yếu tố cố định [như hỏi họ ăn thức ăn gì] thì sẽ gây tácđộng đến hành vi của họ làm sai lệch kết quả NC. 2.5.Phương pháp điều tra nhóm chuyên đề [forcus gro]2.5.1. Nội dung phương phápĐặt câu hỏi phỏng vấn từng nhóm, [ từ 7 đến 12 người có amhiểu và kinh nghiệm về một vấn đề nào đó], để thảo luận trongnhóm làm bật lên vấn đề ở nhiều khía cạnh sâu sắc, giúp cho nhàNC có thể nhìn nhận vấn đề một cách thấu đáo và toàn diện.Áp dụng trong việc xây dựng hay triển khai một bảncâu hỏi để sử dụng trong NC định lượng về sau; làm cơ sở để tạora những giả thiết cần kiểm định trong NC.Chẳng hạn: Trắc nghiệm phản ứng của người dânđối với chiến dịch can thiệp sức khỏe.Thu thập dữ liệu đa dạng, khách quan và khoa học.2.5.2. ƯunhượcđiểmTuy nhiên kết quả thu được khơng có tính đại diệncho tổng thể chung, chất lượng dữ liệu thu đượchoàn toàn phụ thuộc vào kỹ năng của người điềukhiển thảo luận, … 2.5.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả của phỏng vấn nhómchun đềTập hợp nhóm từ 7 đến 12 người [ít hơn 7 sẽCác ngườikhông đủ số lượng ý kiến trao đổi qua lại, lớntham giahơn 12 sẽ khó kiểm sốt cuộc thảo luận].nhóm phảiNhóm phải có đủ kiến thức và kinh nghiệm vềđáp ứngvấn đề đang NC.các điềuMỗi nhóm nên gồm tồn nam hay tồn nữ đểkiện sau:dễ kiểm sốt hơn.Ngườiđiều khiểnnhóm phảiđáp ứngcác điềukiện:Trả thù lao cho những người tham dự nhómThân thiện, cởi mở,Hiểu biết sâu sắc về vấn đề,Nhạy cảm, linh hoạt với vấn đề,Giữ thái độ trung lập.Có khả năng kiểm sốt cuộc thảo luận khơng xarời chủ đề chính.

Video liên quan

Chủ Đề