Khách du lịch trong nước là gì?

Như vậy, khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.

Khách du lịch quốc tế [Hình từ Internet]

Quyền của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam được quy định như thế nào?

Theo Điều 17 Luật Du lịch 2017 quy định quyền của khách du lịch như sau:

Quyền của khách du lịch
1. Sử dụng dịch vụ du lịch do tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp hoặc tự đi du lịch.
2. Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin về chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch theo hợp đồng đã ký kết.
3. Được tạo điều kiện thuận lợi về xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, hải quan, lưu cư trú, đi lại trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
4. Được bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp theo hợp đồng đã giao kết với tổ chức, cá nhân kinh doanh, cung cấp dịch vụ du lịch.
5. Được đối xử bình đẳng; được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, tài sản khi sử dụng dịch vụ du lịch; được tôn trọng danh dự, nhân phẩm; được cứu hộ, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp.
6. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật về du lịch.
7. Kiến nghị với tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch và cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các vấn đề liên quan đến hoạt động du lịch.
8. Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

Đối chiếu quy định trên, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam có các quyền nêu trên.

Do đó, theo thông tin bạn cung cấp bạn của bạn sẽ được yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin về chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch theo hợp đồng đã ký kết.

Các loại khách du lịch được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Quảng Ninh trong lĩnh vực sản xuất ngọc trai nhân tạo. Công việc của tôi gắn liền với hoạt động du lịch tại khu du lịch Hạ Long nên tôi muốn tìm hiểu cụ thể hơn các quy định của pháp luật về du lịch. Tôi được biết, khách du lịch đóng vai trò là chủ thể tạo nguồn thu cho ngành du lịch thông qua việc sử dụng các dịch vụ du lịch. Vậy, pháp luật có quy định cụ thể khách du lịch gồm những loại nào hay không? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong Ban biên tập dành thời gian giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn rất nhiều! 

Đình Dũng [0907****]

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet . Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email: nhch@lawnet.vn

Ban biên tập hãy giúp tôi giải đáp thắc mắc sau đây: Khách du lịch là gì? Khách du lịch được phân thành bao nhiêu loại? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của LawNet . Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email: nhch@lawnet.vn

Khách du lịch quốc tế là gì? Khái quát về khách du lịch quốc tế? Các yếu tố tác động đến việc thu hút khách du lịch quốc tế?

Hiện nay du lịch quốc tế đang là một nội dung rất được nhiều người quan tâm vì nhu cầu du lịch của con người trong xã hội ngày càng cao. Việc thu hút khách du lịch quốc tế tới tham quan cũng là vấn đề cần thiết. Đầu tiên chúng ta cần hiểu về Khách du lịch quốc tế là gì? Khái quát về khách du lịch quốc tế? từ đó có thể khai thác tiềm năng của khách du lịch quốc tế tốt hơn.

Luật sư tư vấn luật qua điện thoạitrực tuyến miễn phí: 1900.6568

Mục lục bài viết

1. Khách du lịch quốc tế là gì?

Năm 1937, Uỷ ban thống kê của Hội Quốc liên [tiền thân của Liên Hợp Quốc ngày nay] đã đưa ra khái niệm về khách du lịch quốc tế như sau:

Khách du lịch quốc tế là những người thăm viếng một quốc gia ngoài quốc gia cư trú thường xuyên của mình trong thời gian ít nhất là 24 giờ.

Theo khái niệm nêu trên, xét về mặt thời gian, khách du lịch quốc tế là những người có thời gian viếng thăm [lưu lại] ở quốc gia khác ít nhất là 24 giờ. Trên thực tế, những người đến một quốc gia khác có lưu trú qua đêm mặc dù chưa đủ thời gian 24 giờ vẫn được thống kê là khách du lịch quốc tế.

Khách du lịch quốc tế tiếng anh là “International tourists”.

2. Khái quát về khách du lịch quốc tế:

Như vậy, nhóm khách du lịch quốc tế được phân thành 2 loại:

Khách du lịch quốc tế đi vào [Inbound Tourist]: là người nước ngoài và người của một quốc gia nào đó định cư ở nước khác vào quốc gia đó đi du lịch. Loại khách này sử dụng ngoại tệ để mua hàng hoá dịch vụ.

Khách du lịch quốc tế đi ra [Outbound Tourist]: Là công dân của một quốc gia và người nước ngoài đang cư trú tại quốc gia đó đi ra nước ngoài du lịch.

Động cơ đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá hành vi của cá nhân, vì rằng cá nhân không bao giờ hành động một cách vô cớ, mỗi hành động đều có những nguyên nhân của nó, có những yếu tố thúc đẩy con người hành động. Vì vậy khi xem xét hành vi của bất cứ cá nhân nào, người ta đều quan tâm đến động cơ của hành động. Vậy động cơ được hiểu là hệ thống động lực điều khiển bên trong cá nhân, thúc đẩy cá nhân hành động để đạt được những mục đích nào đó. Như vậy, động cơ đi du lịch chính là những yếu tố thúc đẩy con người đi du lịch, trong số các yếu tố này mục đích chính cần thoả mãn trong chuyến đi chính là yếu tố cơ bản tạo nên động cơ đi du lịch của con người ngày nay.

Xem thêm: Có cần giấy ủy quyền cho ông ngoại dẫn cháu đi du lịch nước ngoài

Nắm được động cơ đi du lịch của khách sẽ có những biện pháp khai thác và phục vụ tối ưu. Chẳng hạn cũng là những du khách đi du lịch từ Nhật Bản đến Việt Nam, nhưng với những động cơ khác nhau: như đi du lịch tham quan, giải trí, thăm viếng người thân hay dự hội nghị… thì họ có những nhu cầu và hành vi khác nhau.

Trong thực tế con người đi du lịch thường kết hợp nhiều mục đích khác nhau trong đó có những mục đích giữ vai trò chủ đạo và có những mục đích giữ vai trò phụ.

3. Các yếu tố tác động đến việc thu hút khách du lịch quốc tế:

3.1. Tài nguyên du lịch:

Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hóa – lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khỏe của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch.

Khoản 4 [Điều 4, chương 1] Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử – văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.

Khoản 1 [Điều 13, chương 2] của Luật Du lịch Việt Nam 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác.

Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.

Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch”.

Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để tạo thành các sản phẩm du lịch. Để hấp dẫn và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, các sản phẩm du lịch cần phải đa dạng, phong phú, đặc sắc và mới mẻ. Chính sự phong phú và đa dạng, đặc sắc của tài nguyên du lịch tạo nên sự phong phú đa dạng và hấp dẫn của sản phẩm du lịch. Như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch, là điều kiện cần thiết để thu hút khách du lịch nói chung và khách du lịch quốc tế nói riêng. Tài nguyên du lịch càng phong phú, đặc sắc và có mức độ tập trung cao thì càng có sức hấp dẫn với du khách và có hiệu quả kinh doanh du lịch càng cao.

Xem thêm: Điều kiện dẫn khách du lịch ra nước ngoài

3.2. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật: 

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Cơ sở vật chất kỹ thuật của tổ chức du lịch bao gồm toàn bộ nhà cửa và phương tiện kỹ thuật giúp cho việc phục vụ để thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch như: khách sạn, nhà hàng, phương tiện giao thông vận tải các khu nhà giải trí, cửa hàng, công viên, đường sá, hệ thống thoát nước, mạng lưới điện trong khu vực của cơ sở du lịch [có thể là của một cơ sở du lịch, có thể là của một khu du lịch]. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch.

Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội

Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng lao động xã hội là những phương tiện vật chất không phải do các tổ chức du lịch xây dựng nên mà là của toàn xã hội. Đó là hệ thống đường sá, nhà ga, sân bay, bến cảng, đường sắt, công viên của toàn dân, mạng lưới thương nghiệp của khu dân cư, hệ thống thông tin viễn thông, hệ thống cấp thoát nước, mạng lưới điện, các rạp chiếu phim, nhà hát, viện bảo tàng.

Trong cơ sở hạ tầng kỹ thuật của xã hội, nhân tố phục vụ đắc lực nhất và có tầm quan trọng nhất đối với du lịch là hệ thống giao thông vận tải [đường không, đường bộ, đường thủy]. Đây chính là cơ sở vật chất kỹ thuật bậc hai đối với du lịch. Nó được xây dựng để phục vụ nhân dân địa phương và sau nữa là phục vụ cả khách du lịch đến thăm đất nước hoặc vùng du lịch. Đây là cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt vì nó nằm sát ngay nơi du lịch, nó quyết định nhịp độ phát triển du lịch và trong chừng mực nào đó còn quyết định chất lượng phục vụ du lịch.

3.3. Đội ngũ lao động:

Đây là tác nhân quan trọng sử dụng các công cụ cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch để khai thác các tài nguyên du lịch, mang đến cho khách du lịch quốc tế các sản phẩm du lịch và dịch vụ tốt nhất. Lao động trong du lịch phần lớn là lao động kỹ thuật, đòi hỏi có sự chuẩn bị nghiệp vụ cao. Sự chuyên môn hóa thể hiện rõ rệt nhất ở các cơ sở phục vụ lưu trú, ăn uống, du lịch. So với lao động trong các ngành khác thì lao động trong ngành du lịch có cường độ thấp hơn, nhưng lại ở trong môi trường lao động phức tạp và phải chịu đựng tâm lý cao. Đặc điểm này thể hiện rõ nét đối với những người lao động có quan hệ trực tiếp với khách như: phục vụ buồng, bàn, bar, hướng dẫn viên du lịch, họ phải tiếp xúc với nhiều loại đối tượng khách du lịch mà khách lại có những đặc điểm tâm lý xã hội rất khác nhau. Vậy nên đội ngũ lao động có trình độ, có chuyên môn nghiệp vụ chỉ là điều kiện cần, điều kiện đủ là đội ngũ ấy phải có tinh thần phục vụ tốt, làm việc hết sức chuyên nghiệp để tạo cảm giác thân thiện và thoải mái cho khách du lịch. Đội ngũ lao động hội đủ hai điều kiện trên chắc chắn sẽ là một tác nhân quan trọng để giúp thu hút khách du lịch quốc tế.

3.4. Chính sách phát triển du lịch:

Các chính sách phát triển du lịch hợp lý sẽ đảm bảo phát huy được khả năng du lịch của quốc gia và địa phương. Đặc biệt các quy định và chính sách đa dạng hóa về tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế của nhà nước và cơ quan thẩm quyền địa phương luôn có tác động trực tiếp đáng kể đến việc thu hút này. Do vậy các chính sách và các quy định này phải được xây dựng và triển khai hợp lý để đảm bảo sự phù hợp giữa chính sách và khả năng thực hiện trên thực tế. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch quốc tế, tiềm năng du lịch sẽ không thể khai thác hiệu quả nếu công tác quy hoạch và tổ chức du lịch thiếu đồng bộ và không khoa học. Công tác quy hoạch và quản lý chuyên nghiệp sẽ cho phép du lịch phát triển theo đúng định hướng và giúp tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế.

3.5. Môi trường du lịch:

Môi trường du lịch bao gồm môi trường du lịch tự nhiên và môi trường du lịch nhân văn. Bất kỳ hoạt động du lịch nào cũng chỉ diễn ra trong phạm vi môi trường du lịch. Hay nói cách khác, hễ ở đâu có du lịch thì ở đó có môi trường du lịch. Trong khi môi trường tự nhiên đòi hỏi việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên phải gắn liền với việc tôn tạo và giữ gìn môi trường, thì môi trường du lịch nhân văn đòi hỏi là du lịch mà ở đó không có nạn chèo kéo khách, không có tình trạng xô xát tranh giành khách, thay vào đó là sự tiếp đón ân cần và thân thiện của người dân địa phương. Vấn đề bảo đảm an toàn cho khách du lịch quốc tế là một vấn đề cần được quan tâm nhất. Đây là một trở ngại lớn nếu du lịch thực sự không được chuyên nghiệp hóa và khó đảm bảo thực hiện được ở những vùng có trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân còn khó khăn. Bên cạnh đó, khách du lịch quốc tế khi lựa chọn một nơi để đi du lịch, họ không chỉ xem xét đến các sản phẩm du lịch mà còn coi trọng yếu tố bảo vệ sự an toàn thân thể, tài sản, quan tâm đến tình hình an ninh chính trị của quốc gia đó.

Du khách nội địa là gì?

Khách du lịch nội địa [Domestic visitors] là khách du lịch thực hiện chuyến đi trong quốc gia mà họ cư trú. Chuyến đi được xác định từ nơi môi trường sống thường xuyên đến khi trở về nơi xuất phát.

Du khách nước ngoài là gì?

+ Du lịch ra nước ngoài [du lịch quốc tế gửi khách – Outbound Tourism]: chuyến đi của một cư dân trong một nước đến một nước khác và tiêu tiền kiếm được ở đất nước của mình tại nước đó. Quốc gia gửi khách được gọi quốc gia nhập khẩu du lịch.

Khách hàng trọng du lịch là gì?

Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến. Theo đó, khách du lịch bao gồm: khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài” – Tại Khoản 2 Điều 3 Luật du lịch 2017 quy định.

Du lịch quốc tế nhận khách là gì?

+ Du lịch quốc tế đến [du lịch quốc tế nhận khách - Inbound Tourism]: hình thức du lịch của khách du lịch ngoại quốc đến một nước nào đó và tiêu ngoại tệ ở đó. Quốc gia nhận khách du lịch nhận được ngoại tệ do khách mang đến nên được coi là quốc gia xuất khẩu du lịch.

Chủ Đề