Khắc phục lỗi no row was updated trong sql 2023 năm 2024

Khắc phục lỗi no row was updated trong sql 2023 năm 2024

  • Giới thiệu MISA SME 2023
  • HD khai thác tài liệu
  • Hướng dẫn nghiệp vụ
    • Quy trình nghiệp vụ
    • 1. Quỹ
    • 2. Ngân hàng
    • 3. Mua hàng
    • 4. Bán hàng
    • 5. Hóa đơn điện tử
    • 6. Kho
    • 7. CCDC
    • 8. TSCĐ
    • 9. Quản lý hóa đơn
    • 10. Thuế
    • 11. Tổng hợp
    • 12. Giá thành
    • 13. Tiền lương
    • 14. Khế ước vay
    • 15. Hợp đồng
    • 16. Ngân sách
    • 17. Thủ kho
    • 18. Thủ quỹ
    • 19. Phân tích tài chính
    • 20. Báo cáo
  • Đào tạo miễn phí
    • Lịch đào tạo/giải đáp miễn phí qua Zoom
    • Xem lại video đã đào tạo
  • Kênh hỗ trợ
    • Cộng đồng hỗ trợ miễn phí
    • Diễn đàn
    • Hướng dẫn qua Youtube
    • Đào tạo/Giải đáp miễn phí (Qua Zoom)
    • Chat trực tuyến
    • Tổng đài
  • * Blog
    • Tài liệu – eBooks
    • Gặp gỡ chuyên gia
    • Lịch hội thảo
    • Khoá học cấp chứng nhận

Mục lục

1.Nội dung:
  • Khi phục hồi dữ liệu, chương trình cảnh báo
    Khắc phục lỗi no row was updated trong sql 2023 năm 2024
  • Hoặc báo lỗi
    Khắc phục lỗi no row was updated trong sql 2023 năm 2024
2. Cách khắc phục:

Trường hợp lỗi phục hồi dữ liệu do bản sao lưu đang ở phiên bản SQL cao hơn phiên bản SQL của máy tính.

Bước 1: Cài SQL 2014. Xem hướng dẫn cài SQL 2014 tại đây

Bước 2: Phục hồi lại file sao lưu trên SQL 2014 mới vừa cài đặt.

  • Ví dụ: SQL 2014 mới cài có tên Instance name là SQL2014. Thì khi đăng nhập vào máy chủ gõ lại tên theo cấu trúc: tên máy tính\tên SQL mới (PMTAM\SQL2014)
  • Nhấn đồng ý

Khắc phục lỗi no row was updated trong sql 2023 năm 2024

  • Tiến hành chọn lại file và phục hồi lại dữ liệu.

Trường hợp file sao lưu bị lỗi

Tìm file sao lưu khác hoặc sao lưu lại (nếu lấy từ máy tính khác sang) rồi thực hiện phục hồi lại.

Lượt xem: 2.443

Cập nhật 27 Tháng Bảy, 2022

Bài viết này hữu ích chứ ?

Bài viết liên quan

Tổng đài tư vấn

Bạn vẫn còn thắc mắc chưa được giải đáp? Hãy liên hệ với chúng tôi

Danh sách các kênh hỗ trợ

  • MISA AMIS - Giải pháp nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất
  • MISA SME - Giải pháp phần mềm kế toán
  • 5Food - Giải pháp tích điểm nhà hàng
  • AMIS EDU - Giải pháp quản trị doanh nghiệp hợp nhất
  • MISA ASP - Giải pháp kế toán dịch vụ
  • MISA Bamboo - Giải pháp tổng hợp báo cáo tài chính
  • MISA Bamboo.NET X1 2019 - Giải pháp tổng hợp báo cáo tài chính xã/phường
  • MISA BANKHUB - Giải pháp kết nối ngân hàng điện tử
  • MISA Bumas - Giải pháp quản lí ngân sách nhà nước
  • MISA CukCuk - Giải pháp quản lí nhà hàng chuyên nghiệp
  • MISA BANKHUB - Giải pháp kết nối ngân hàng điện tử
  • MISA eShop - Giải pháp nền tảng quản lí bán hàng đa kênh
  • MISA Falcon - Giải pháp báo cáo quỹ vì người nghèo
  • MISA Hotich - Giải pháp quản lí hộ tịch
  • MISA Lekima - Giải pháp quyết toán tài chính
  • MISA meinvoice - Giải pháp hoá đơn điện tử
  • MISA MIMOSA - Giải pháp kế toán hành chính sự nghiệp
  • MISA MIMOSA X1 - Giải pháp tổng hợp báo cáo tài chính hành chính sự nghiệp
  • Số thu chi MISA - Giải pháp quản lí sổ thu chi
  • MSHOPKEEPER - Giải pháp quản lí bán hàng và cửa hàng
  • MISA mTax - Giải pháp dịch vụ thuế điện tử
  • MISA Panda - Giải pháp kế toán thi hành án dân sự
  • MISA EMIS - Giải pháp quản lí giáo dục
  • MISA QLTL - Giải pháp quản lí tính lương
  • MISA QLTS - Giải pháp quản lý tài sản
  • MISA SalaGov - Giải pháp quản lý tiền lương
  • SISAP - Giải pháp học tập chủ động, mọi lúc mọi nơi, trên mọi thiết bị cho học sinh
  • MISA Startbooks - Giải pháp nền tảng kế toán doanh nghiệp siêu nhỏ tuân thủ thông tư 132/2018/TT-BTC
  • MISA FinGov - Giải pháp quản trị tài chính nhà nước

Thêm ràng buộc khóa chính cần phải biến một cột null thành not null trước khi thêm. Nếu để lệnh chuyển đổi thuộc tính not null ngay cạnh lệnh thêm khóa chính thì phải chèn từ khóa go vào vì có thể lệnh trên chưa được thực hiện do đó lệnh dưới báo lỗi

alter table..add foreign key: thêm ràng buộc khóa ngoài

alter table..add default: thêm ràng buộc mặc định

exec sp_help: xem thông tin bảng

Tham khảo các vị trí tuyển dụng SQL lương cao tại Topdev.

3) Trên bản ghi (record)

Nhớ thêm phần biểu thức điều kiện

Nhớ thêm phần ký tự thay thế

insert..values: thêm các bản ghi vào bảng

insert..select: thêm các bản ghi từ bảng khác vào bảng

select..into: đưa kết quả lựa chọn vào bảng mới

delete: xóa các bản ghi từ bảng

truncate: xóa toàn bộ bản ghi của bảng

update: sửa các bản ghi trong bảng

4) Truy vấn (query)

Hỗ trợ truy vấn: distinct, top, as, identity

Phép toán tập hợp: in, like, between

Các hàm tổng nhóm: sum, max, min, avg

4.1) Truy vấn đơn giản

select *: Hiện tất cả bảng

select: Hiện một số cột

select..where: Hiện một số dòng / bản ghi

select..order by: Hiện và sắp xếp theo điểm rồi theo tên

select..distinct: Hiện danh sách giá trị không trùng lặp

select..top: Hiện các dòng đầu tiên trong bảng

4.2) Truy vấn lồng nhau (nested query)

select..where (select)

Hiện tất cả những người trong bảng nhân viên có lương bằng lương lớn nhất của những người có trong công ty:

select..where (in)

Hiện tất cả những người trong bảng nhân viên có lương lớn nhất hoặc lớn nhì của những người có trong công ty:

Câu lệnh select trong sẽ tạo ra một tập hai giá trị (top 2) đó là lương lớn nhất và lương lớn nhì. Và câu lệnh select thứ nhất sẽ chọn ra những người mà lương nằm trong tập lớn nhất và lớn nhì

select..where (in sub)

Hiện ra tất cả những người có lương lớn nhất phòng của anh ta (không phải lớn nhất trong công ty mà lớn nhất trong phòng hoặc đơn vị mà anh ta thuộc về)

Câu lệnh select trong sẽ trả về giá trị lương lớn nhất nhưng không phải lớn nhất trong toàn công ty mà lớn nhất trong phòng của nv1. Sau đó câu lệnh select ngoài cùng sẽ xác định xem nv1 có được chọn không bằng cách kiểm tra lương anh ta với lương lớn nhất của phòng anh ta.

4.3) Truy vấn tổng nhóm (subtotal query / grouping query)

select..group by: Thống kê theo tiêu chí

Hiện ra số lượng các nhân viên ứng với từng quê

Đếm số nam và số nữ trong công ty

Tính tổng thu nhập theo từng phòng

select..having: Hiện ra một số nhóm phù hợp

Chỉ đếm số lượng người ở Hải Phòng và số lượng người ở Hà nội

Chỉ hiện ra những phòng nào có tổng thu nhập lớn hơn 500000

Chỉ hiện ra những tỉnh nào có số lượng người lớn hơn 10

4.4) Truy vấn liên bảng (cross table query / joining query)

select..inner join: ghép các cặp bản ghi thỏa mãn điều kiện

Ghép bảng nhân viên và hiện ra tên nhân viên và tên địa phương

select..left outer join: lấy tất cả phía trái và ghép (nếu có) với phải

Lấy tất cả những nhân viên kể cả những nhân viên có quê quán không hợp lệ (nghĩa là mã quê quán không có trong bảng địa phương)

select..right outer join: lấy tất cả phía phải và ghép (nếu có) với phía trái

Lấy tất cả những địa phương ghép với nhân viên, các địa phương không hợp lệ sẽ được ghép với bộ dữ liệu rỗng. Không hiện ra các nhân viên không có mã quê quán phù hợp

select..full outer join: lấy từ hai phía và ghép nếu có

Lấy tất cả những nhân viên (nếu không có quê quán phù hợp thì ghép với bộ dữ liệu rỗng) và tất cả những địa phương kể cả không có nhân viên.

select..cross join: trả về tất cả các cặp có thể ghép

Ghép từng nhân viên với tất cả các địa phương. Như vậy nếu có m nhân viên và có n địa phương thì bảng đích sẽ có m*n dòng. n dòng đầu cho nhân viên thứ nhất ghép với các địa phương. n dòng sau cho nhân viên thứ hai ghép với các địa phương. và tiếp tục như thế tới nhân viên thứ m.

ref: Tham khảo thêm một số lệnh

Xem tất cả các CƠ SỞ DỮ LIỆU người dùng trong MÁY CHỦ

Mỗi khi một cơ sở dữ liệu được tạo ra, bảng sysdatabase trong cơ sở dữ liệu master sẽ chứa thông tin về bảng mới tạo ra đó. Do vậy chúng ta có thể liệt kê tất cả các cơ sở dữ liệu trong một máy chủ bằng cách liệt kê các bản ghi trong bảng sysdatabase

Xem tất cả các BẢNG người dùng trong CƠ SỞ DỮ LIỆU

Mỗi khi một bảng được tạo ra trong một cơ sở dữ liệu, thông tin về bảng đó sẽ được chứa trong bảng sysobjects của chính cơ sở dữ liệu chứa bảng vừa tạo. Vì vậy chúng ta có thể xem danh sách các bảng trong cơ sở dữ liệu bằng cách truy vấn bảng sysobjects. Các bảng do người dùng tạo có kiểu là ‘U’

Trong ví dụ này, chúng ta lấy tất cả các bản ghi bảng sysobjects của cơ sở dữ liệu Northwind nhưng chỉ lấy những bảng người dùng, nghĩa là những bảng có xtype là ‘U’

Xem tất cả các CỘT thuộc về một BẢNG

Mỗi khi một cột trong bảng được tạo, bảng syscolumns trong cơ sở dữ liệu sẽ chứa thông tin về cột vừa tạo. Thuộc tính id của cột sẽ chứa định danh của bảng mà cột đó thuộc về. Vì vậy để xem các cột trong một bảng dữ liệu, chúng ta có thể truy vấn bảng syscolumns

Trong ví dụ này, ta khai báo biến @x kiểu int, sau đó lấy id của bảng Employees vào biến @x, rồi ta lấy tất cả các cột trong bảng syscolumns mà có id bằng @x, cũng có nghĩa là id của bảng Employees. Do vậy ta sẽ liệt kê được tất cả các cột trong bảng Employees

Sử dụng bảng tạm

Khai báo bảng, cập nhật bảng, và hiện bảng

Khai báo bảng, tải bảng khác từ trong cơ sở dữ liệu lên bảng vừa khai báo, và hiện bảng

Sử dụng biến tạm

ref: Các khái niệm cơ bản của cơ sở dữ liệu

Các mô hình dữ liệu (data model)

+ Mô hình thứ bậc (hierarchical)

+ Mô hình mạng lưới (network)

+ Mô hình quan hệ (relational)

Các vấn đề của lưu trữ

+ Sự dư thừa (redundance)

+ Sự nhất quán (consistence)

+ Tính toàn vẹn (integrity)

+ Sự an toàn (security)

+ Sự chia sẻ (sharing)

Các khái niệm cơ bản

+ Cơ sở dữ liệu (database)

+ Bảng (table) hoặc quan hệ (relation)

+ Bản ghi (record) hoặc dòng (row) hoặc bộ (tuple)

+ Trường (field) hoặc cột (column)

+ Mối quan hệ (relationship) được biểu hiện bằng bảng (table) hoặc khóa (key)

Mối quan hệ giữa các

+ Tại sao phải lưu mối quan hệ

+ Phương pháp lưu các mối quan hệ (dùng khóa, dùng bảng)

+ Khóa chính (primary key) và khóa ngoài (foreign key)

+ Vấn đề toàn vẹn tham chiếu (referential integrity)

Ngôn ngữ định nghĩa và xử lý dữ liệu

+ Thao tác trên các đối tượng như cơ sở dữ liệu, bảng, cột

+ Phần định nghĩa cơ sở dữ liệu và bảng: create, drop, alter

+ Phần cập nhật dữ liệu: insert, delete, update

+ Phần truy vấn dữ liệu: join, union, projection, selection, sort, group

+ Phần lập trình và thao tác: declare, set, use, go

ref: Liên quan tới định nghĩa bảng

Các vấn đề về toàn vẹn dữ liệu

+ Toàn vẹn thực thể (entity integrity): primary key, unique, identity

+ Toàn vẹn tham chiếu (referential integrity): foreign key, check

+ Toàn vẹn miền dữ liệu (domain integrity): default, foreign key, check, not null

+ Toàn vẹn người dùng (user integrity): rules, stored procedures, triggers

Các hỗ trợ với toàn vẹn

+ Ràng buộc kiểm tra (check constraint): phải thỏa mãn điều kiện nào đó

+ Ràng buộc mặc định (default constraint): phải có một giá trị mặc định

+ Ràng buộc duy nhất (unique constraint): các giá trị trong cột không được trùng lặp

+ Ràng buộc khóa ngoài (foreign key constraint): các giá trị phải hợp lệ với cột khóa chính tương ứng