Huỳnh văn bánh phú nhuận hồ chí minh năm 2024

Đường HUỲNH VĂN BÁNH: Từ đường Phan Đinh Phùng đến đường Đặng Văn Ngữ.

1. Vị trí: Đường nằm trên địa bàn càc phường 10,11,12,13,14, 17 quận Phú Nhuận, từ đường Phan Đinh Phùng đến đường Đặng Văn Ngữ, dài khoảng 1700 mét, lộ giới 16 mét, qua ngã ba Duy Tân, các ngã tư Nguyền Văn Trỗi, Trần Huy Liệu, Trần Quang Diệu, các ngă ba Lê Quý Đôn, Trần Cao Vân, Hồ Biểu Chành, Nguyễn Đinh Chính, Trần Hữu Trang, ngã tư Lê Văn Sĩ.

2. Lịch sử: Trước là đường làng dân chúng quen gọi đường Chùa Phật, rồi lại có tên đường IA Rèn. Từ năm 1955 đặt tên đường Nguyên Huỳnh Đức. Ngày 4 - 4 -1985 đổi là đường Huỳnh Văn Bành.

3. Tiểu sử: HUỲNH VĂN BÁNH (Nhâm tuất 1922 - Kỉ dậu 1969)

Liệt sĩ hiên đại, quê xã Vĩnh Lộc huyện Bình Chánh tỉnh Gia Định, bí danh Năm Tấn, là một cán bộ nòng cốt của Đảng cộng sản, tham gia cách mạng từ 1945, trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp 9 năm. Sau hiệp định Genève ông ở lại miền Nam hoạt động. Trong kháng chiến chống Mĩ ông được cử vào ban thường vụ Khu ủy Sài Gòn - Gia Định, phụ trách an ninh phân khu 1. Ông hi sinh ngày 8 - 6 - 1969 tại ấp Bến Súc, xã Thanh Tuyền, huyện Bến Cát, tỉnh Binh Dương sau một đợt bom rải thảm của B52.

Thông tin về đường Huỳnh Văn Bánh được cập nhật từ cuốn "Đường Phố Thành Phố Hồ Chí Minh" Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông Tin 2001, Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Đình Tư Nội dung của cuốn sách Đường Phố Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ cung cấp cho các bạn hầu hết những những tiểu sử nhân vật hay lai lịch địa danh đã được đặt tên cho những con đường trong thành phố Hồ Chí Minh với lần đổi tên đường gần nhất.

Mỗi tên đường trong sách được trình bày rất cụ thể khi xác định từ vị trí giáp ranh của từng con đường, cho đến lịch sử của nó và cuối cùng là tiểu sử của nhân vật mà con đường được mang tên.

Hy vọng thông qua tập sách mỏng này các bạn sẽ hiểu thêm về lịch sử của từng con đường và đặc biệt là con đường mà ngôi nhà của chúng ta đang tọa lạc.

VNO Huỳnh Văn Bánh nằm tại vị trí giáp ranh giữa Quận Phú Nhuận và quận 1, vì vậy sở hữu mật độ lưu thông đông đúc bậc nhất và giúp nâng cao độ nhận diện thương hiệu hiệu quả cho doanh nghiệp.

Vị trí và ưu thế tòa nhà VNO Huỳnh Văn Bánh

Cách trục đường Phan Đình Phùng 20m và Nguyễn Văn Trỗi 200m, tòa nhà giúp việc giao thương giữa 3 quận: Phú Nhuận – Quận 1 và 3 vô cùng thuận lợi và nhanh chóng.

Đặc biệt, tòa nhà còn nằm ngay khu vực trung tâm tài chính và hội tụ các căn hộ hạng sang quận Phú Nhuận (trục đường Nguyễn Văn Trỗi). Vì thế thu hút nhiều đối tác, khách hàng tiềm năng trong lẫn ngoài nước đến mua bán và giao dịch sầm uất.

\>>> Tìm hiểu thêm: Các tòa nhà cho thuê văn phòng đường Huỳnh Văn Bánh

Huỳnh văn bánh phú nhuận hồ chí minh năm 2024

Quy mô, thiết kế và trang thiết bị

Tòa nhà có 7 tầng nổi – 1 tầng hầm cùng diện tích sàn tối đa đến 400m2, được phân chia linh hoạt nên đáp ứng quy mô doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ.

VNO Huỳnh Văn Bánh có kiến trúc mở hình chữ V độc đáo, do đó diện tích cao ốc rất rộng mới xây dựng theo cấu trúc này.

Huỳnh Văn Bánh (tên thường gọi là Nguyễn Nam Tấn) (1920 tại Vĩnh Lộc, Bình Chánh – 21 tháng 5 năm 1969 tại Bến Cát, Bình Dương).

Sau hiệp định Genève, ông được giao nhiều chức vụ quan trọng. Từ năm 1962 đến năm 1965 ông là Phó ban ANT4 (tiền thân của Công an Thành phố Hồ Chí Minh). Tháng 8 năm 1967 ông được giao chức vụ Trưởng ban An Ninh phân khu I; Thường vụ phân khu Ủy. Cuối năm 1968, đầu năm 1969 là Phó Bí thư, rồi quyền Bí thư phân khu Ủy.

Ông mất năm 1969 vì bom B52 khi đang họp tại ấp Bến Súc, xã Thanh Tuyền, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

Gia đình[sửa | sửa mã nguồn]

Vợ ông là Phạm Thị Chín. Hai ông bà có với nhau chín người con, trong đó bốn người mất sớm. Do có chồng và con gái hi sinh trong kháng chiến chống Mỹ nên bà được phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Vinh danh[sửa | sửa mã nguồn]

Với những đóng góp của mình, ông được Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu liệt sĩ và tên ông được đặt cho một con đường nằm ở quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh và được đặt cho một ngôi trường mang tên Huỳnh Văn Bánh.