Hồ là gì nêu nguồn gốc hình thành hồ

Có mấy loại khoáng sản?

1. Có mấy loại khoáng sản? Cho ví dụ và nêu công dụng?

2. Nêu thành phần của không khí? Thành phần nào có liên quan đến hiện tượng mây, mưa?

3. Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí? Tầng nào xảy ra chủ yếu các hiện tượng khí tượng. Vì sao?

4. Thế nào là thời tiết và khí hậu? Cho ví dụ về một bản tin dự báo thời tiết đơn giản?

5. Nhiệt độ không khí thay đổi theo những yếu tố nào? Cho ví dụ?

6. Thế nào là khí áp, vẽ hình và chú thích các đai khí áp trên Trái Đất?

7. Gió là gì? Nguyên nhân sinh ra gió?

8. Khi nào xảy ra sự ngưng tụ hơi nước? Ngưng tụ là nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng khí tượng nào?

9. Nêu đặc điểm các đới khí hậu? Vẽ hình các đới khí hậu?

AI NHANH NHẤT MÌNH SẼ TICK!!!

Câu hỏi: Phân biệt các loại hồ theo nguồn gốc hình thành

Câu trả lời chính xác nhất: Có hai loại hồ chính là hồ tự nhiên và hồ nhân tạo:

- Hồ tự nhiên: do các quá trình tác động tạo nên.

+ Hồ móng ngựa: do quá trình uốn khúc và đổi dòng của sông ở các vùng đồng bằng.

+ Hồ kiến tạo: hình thành ở vùng trũng trên các đứt gãy kiến tạo.

+ Hồ núi lửa: có nguồn gốc từ hoạt động của núi lửa. Các hồ núi lửa thường hình thành ở miệng núi lửa và khá sâu.

+ Hồ băng hà: trong quá trình di chuyển, các khối đá do sông băng cổ mang theo đã bào lõm mặt đất bên dưới. Về sau, khi sông băng không còn, các hố lõm trở thành lòng hồ, như hệ thống Ngũ Hồ [ở biên giới Hoa Kỳ và Ca-na-đa].

- Hồ nhân tạo: là hồ do con người tạo nên, với các mục đích khác nhau như hồ chứa thuỷ điện, hồ thuỷ lợi, hồ cảnh quan,…

Để hiểu rõ hơn về các loại hồ, mời các bạn đến với phần nội dung dưới đây.

1. Hồ là gì?

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ thường không có diện tích nhất định. Có những hồ rất lớn, diện tích rộng hàng vạn km² như hồ Victoria ở châu Phi, hồ A-ran ở châu Á, nhưng cũng có nhũng hồ nhỏ chỉ rộng vài trăm mét vuông đến vài km vuông như hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm ở Việt Nam.

2. Phân loại hồ

- Dựa vào tính chất của nước nên hồ chia làm 2 loại hồ:

Hồ nước ngọt chiếm nhiều nhất trong lục địa. Hồ có thể có dòng sông nước ngọt chảy qua hay do mưa. Ví dụ: Hồ Ba Bể, Biển Hồ

Hồ nước mặn chiếm rất ít. Hồ có thể do di tích của biển, đại dương bị cô lập giữa lục địa hay trước kia hồ là hồ nước ngọt nhưng vì khí hậu khô hạn nên nước hồ cạn dần và tỉ lệ.

- Dựa vào nguồn gốc người ta chia hồ thành:

+ Hồ núi lửa: có nguồn gốc từ hoạt động của núi lửa. Các hồ núi lửa thường hình thành ở miệng núi lửa và khá sâu.

+ Hồ kiến tạo: hình thành tại các nơi lún sụt, nứt vỡ trên mặt đất do các mảng kiến tạo di chuyển, như hồ Bai-can [Liên bang Nga]. Các hồ này thường dài và sâu.

+ Hồ móng ngựa: hình thành tại các khúc uốn sông bị tách ra khỏi dòng chính, sau khi chuyển dòng. Hồ dạng này thường nông, có dạng cong, như Hồ Tây [Hà Nội].

+ Hồ băng hà: trong quá trình di chuyển, các khối đá do sông băng cổ mang theo đã bào lõm mặt đất bên dưới. Về sau, khi sông băng không còn, các hố lõm trở thành lòng hồ, như hệ thống Ngũ Hồ [ở biên giới Hoa Kỳ và Ca-na-đa].

+ Hồ nhân tạo: là hồ do con người tạo nên, với các mục đích khác nhau như hồ chứa thuỷ điện, hồ thuỷ lợi, hồ cảnh quan,…

3. Vai trò của hồ

- Điều hòa dòng chảy của sông

- Là nơi dự trữ nguồn nước ngọt phong phú

- Phát triển thủy điện

- Tạo cảnh quan môi trường, phát triển du lịch.

--------------------------------

Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn Phân biệt các loại hồ theo nguồn gốc hình thành. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt!

Xem thêm các bài cùng chuyên mục

Xem thêm các chủ đề liên quan

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

. Lớp Ô-dôn có tác dụng nào sau đây?

A. Hấp thụ tia cực tím từ Mặt Trời.

B. Chống tác nhân phá hủy Trái Đất. 

C. Bảo vệ sự sống cho loài người.

D. Phản hồi sóng vô tuyến, điện từ.

Câu 38. Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?

A. Tầng bình lưu.

B. Trên tầng bình lưu.

C. Tầng đối lưu.

D. Tầng ion nhiệt.

Câu 39. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. Khí nitơ.

B. Khí cacbonic.

C. Oxi.

D. Hơi nước.

Câu 40. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.

B. Tầng nhiệt.

C. Trên tầng bình lưu.

D. Tầng bình lưu.

Câu 41. Gió Tây ôn đới có tính chất nào sau đây?

A. Lạnh, ấm.

B. Khô, ẩm.

C. Lạnh, khô.

D. Mát, ẩm.

Câu 42. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?

A. Khối khí lục địa.

B. Khối khí nóng.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lạnh.

Câu 43. Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có

A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp.

B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp.

C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.

D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp.

Câu 44. Không khí luôn luôn chuyển động từ 

A. áp cao về áp thấp.

B. đất liền ra biển.

C. áp thấp về áp cao.

D. biển vào đất liền.

Câu 45. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?

A. Gió Tín phong

B. Gió Đông cực.

C. Gió mùa.

D. Gió Tây ôn đới.

Chủ Đề