Hiệp ước hác-măng 1883 còn có tên gọi là gì

Skip to content

  • Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.
  • Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.
  • Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.
  • Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
  • Mọi việc giao thiệp với nước ngoài [ kể cả với Trung Quốc ] đều do Pháp nắm.
  • Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.

[Tổng: 11 Trung bình: 3.8]

Đua top nhận quà tháng 4/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • chiukiuxiu
  • 19/02/2020
  • Cám ơn 5

* Nội dung hiệp ước Hác- Măng

- Về chính trị: Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì [gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh] là đất bảo hộ. Trung Kì [phần đất còn lại] do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài [kể cả Trung Quốc] đều do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô [Huế], Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế:Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

* Nhận xét

 - Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.

 - Đem lại nhiều quyền lợi cho Pháp

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SỬ 8 - TẠI ĐÂY

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 123 SGK Lịch sử 11

Đề bài

Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước 1883.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 122, 123 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng [25-8-1883]:

- Về chính trị: Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì [gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh] là đất bảo hộ. Trung Kì [phần đất còn lại] do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài [kể cả Trung Quốc] đều do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô [Huế], Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

=> Với bản hiệp ước này, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Câu hỏi:Hiệp ước Hác-măng [25-8-1883] được kí kết tại

A.Thuận An.

B.kinh thành Huế.

C.Hà Nội

D.Gia Định.

Trả lời:

Đáp án đúng:B.kinh thành Huế.

Giải thích:

Sau khi Pháp tấn công vào cửa biển Thuận An, triều đình Huế hoảng hốt xin đình chiến. Cao Ủy Pháp là Hác-măng đã lên ngay Huế và đưa ra một bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận vào ngày 25/8/1883 [Hiệp ước Quý Mùi]. Như vậy, Hiệp ước Hácmăng được kí tại Kinh thành Huế.

Cùng Toploigiai đi tìm hiểu về lịch sử của Hiệp ước Hác măng nhé.

Hiệp ước Harman [25-8-1883], bản Hiệp ước chính thức đánh dấu thời Pháp thuộc ở Việt Nam

1. Bối cảnh lịch sử

- Lợi dụng tình hình khi vuaTự Đứcmất, triều đình Huế đang hoang mang.Pháp đã quyết định đánh vào Thuận An ngày 18/08/1883 đồng thời uy hiếp kinh thành Huế:Ở triều đại vua Tự Đức, thực dân Pháp xâm lấn và can thiệp sâu vào công việc triều chính của nước Đại Nam. Triều đình ngày càng bất lực trước sự tấn công áp đảo của Pháp và chỉ mong cầu Hòa. Đến năm 1883, vua Tự Đức băng hà, triều đình hết sức hoang mang, hỗn loạn. Lợi dụng điều này, Pháp đã quyết định chiếm đánh Thuận An để uy hiếp triều đình Huế.

-Nhận được hung tin Pháp đánh Thuận An, triều đình Huế nhu nhược đã tỏ ra vô cùng hoảng hốt và cúi xin đầu hàng.Lúc này, cao ủy Pháp là Hác Măng đã đưa ra một bản hiệp ước dự thảo sẵn, yêu cầu triều đình ký vào đó.

-Trần Đình Túc và Nguyễn Trọng đại diện cho triều đình Huế đã ký vào bản hiệp ước, sau này gọi là Hiệp ước Hác Măng vào ngày 25/8/1883.

-Triều đình nhà Nguyễn ngày càng bất lực trước sự tấn công của Pháp, chỉ mong cắt đất cầu hòa. Vào năm 1883, Tự Đức qua đời, ngay sau đó thì Pháp tấn công vào kinh đô, đồng thời ép buộc nhà Nguyễn phải công nhận sự “bảo hộ” của Pháp trên toàn Đại Nam. Nhà Nguyễn sau thời Tự Đức chỉ còn là danh nghĩa, thực tế thì đã mất nước vào tay Pháp.

2. Nội dung Hiệp ước

-Ngày 21-8-1883, Thượng thư Bộ Lại triều Nguyễn Nguyễn Trọng Hợp tiến hành thương lượng với Pháp tại cửa Thuận An, do cha cố Caspard phiên dịch. Đôi bên tạm đình chiến trong 48 giờ. Tổng ủy Jules Harman của Pháp lập tức đi Huế và gửi tối hậu thư buộc triều đình Huế phải rút hết quân ở 12 pháo đài, dỡ bỏ toàn bộ chướng ngại vật trên sông Huế, phá hủy vũ khí, giao nộp lại 2 tàu chiến Pháp đã tặng trước đây. Ngày 25-8-1883, tại kinh đô Huế, triều đình Nguyễn đã tiến hành ký kết với Pháp bản Hòa ước Quý Mùi [1883], hay còn có tên gọi khác là Hiệp ước Harman.

-Tham gia buổi ký kết có: Đại diện ngoại giao của nước Cộng hòa Pháp là Tổng ủy Jules Harman; đại diện phía triều Nguyễn là Trần Đình Túc- Hiệp biện Đại học sĩ [chánh sứ] và Nguyễn Trọng Hợp- Thượng thư Bộ Lại [phó sứ]. Hòa ước có tất cả 27 điều khoản.

Hiệp biện Đại học sĩ Trần Đình Túc [Chánh sứ] và Thượng thư Bộ Lại Nguyễn Trọng Hợp thay mặt triều đình nhà Nguyễn ký Hiệp ước Harman [Hiệp ước Quí Mùi-1883] với nước Pháp.

Trong Việt Nam sử lược, sử gia Trần Trọng Kim đã tóm tắt một số điểm chính sau:

+ Từ năm 1874, Nam Kỳ vốn là xứ thuộc địa của thực dân Pháp. Nay mở rộng địa giới ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kỳ bao gồm cả ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh cũng là đất bảo hộ của Pháp. Chỉ riêng Trung Kỳ là phần đất còn lại sẽ do triều đình Huế quản lý.

+ Đại diện của Pháp ở Huế sẽ trực tiếp điều khiển ở Trung kỳ.

+ Pháp sẽ toàn quyền nắm giữ mọi sự giao thương, giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài, ngay cả với nước Trung Quốc.

+ Về vấn đề quân sự, triều đình Huế buộc phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp. Phải triệu hồi binh lính từ Bắc Kỳ về kinh đô [Huế], Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

+ Về kinh tế, Pháp có quyền kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

-Nội dung bao trùm là: Triều đình Huế thừa nhận và chấp nhận Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp; thừa nhận và chấp nhận nền bảo hộ của Pháp ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ.

-Tổng ủy Jules Harman, đại diện nước Pháp ký Hiệp ước Quí Mùi-1883 với triều đình nhà Nguyễn.

3. Hệ quả hiệp ước Hác Măng

-Đây được xem là hiệp ước đầu hàng của triều đình Huế, hiệp ước bán nước nhục nhã của đất nước, bởi vậy mà nước ta đã mất quyền độc lập tự do.

-Chính hiệp ước này đã khiến cho phong trào chống Pháp của nhân dân ta ngày càng trở nên sôi sục.

Nhằm xoa dịu nhân dân cũng như mua chuộc các quan lại của triều đình Huế, quân Pháp đã chủ động đề nghị kí thêm hiệp ước Pa – tơ – nốt vào ngày 06/06/1884. Mục đích củahiệp ước Pa-tơ-nốtchính là đặt quyền bảo hộ lâu dài của Pháp ở nước ta.

4. Ý nghĩa của Hiệp ước Hác Măng

-Việt Nam chính thức trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến:Hiệp ước này đã đánh dấu kết thúc hoàn toàn cho quá trình xâm lược nước ta của Pháp. Có thể thấy, không như các hiệp ước, hiệp định khác mà Nhà nước ta cố gắng đàm phán. Ý nghĩa của hiệp ước Hác Măng chỉ dành cho thực dân Pháp. Còn đối với đất nước Đại Nam chúng ta thời bấy giờ thì nó càng khoét sâu vào nỗi đau lệ thuộc của dân tộc.

-Nước ta đã hoàn toàn phụ thuộc vào Pháp trên mọi phương diện:Tuy nội dung của hiệp ước chỉ nhắc tới địa phận mà Pháp bảo hộ là Bắc Kỳ và Nam Kỳ. Nhưng với điều khoản đại diện của Pháp sẽ trực tiếp điều khiển hoạt động của triều đình Huế ở Trung Kỳ thì đã chứng tỏ đất nước ta hoàn toàn phụ thuộc và thực dân Pháp trên mọi phương diện từ kinh tế, chính trị, đối ngoại,…

-Triều đình Huế hoàn toàn sụp đổ, đồng thời hiệp ước cũng tạo lên sự căm hận của nhân dân ta:Nếu nói đến ý nghĩa thì Hiệp ước Hác Măng chỉ chứng tỏ một điều rằng, triều đình Huế đã hoàn toàn sụp đổ, cái nó tồn tại chỉ là cái vỏ bọc bên ngoài. Triều đình đã dâng nước bán cho thực dân Pháp, chính thức đặt nước ta dưới sự cai trị của tên thực dân sừng sỏ này. Chính vì lẽ đó mà nhân dân ta vô cùng căm hận trước sự thờ ơ của triều đình cũng như sự độc ác của chế độ thực dân. Nên sau khi Hiệp ước 1883 được ký kết, nhân dân ta đã sôi nổi đứng lên kháng chiến, chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh thắng lợi sau này.

5. Nhận xét về Hiệp ước Hác Măng

-Cho đến nay, không có nhiều tài liệu nghiên cứu về Hiệp ước Hác Măng. Nhưng tất cả những công trình đã nghiên cứu đều có chung một nhận xét về Hiệp ước Hác Măng.

-Với bản Hiệp ước này, triều đình Huế đã tự tay tước bỏ đi quyền trị vì ở ngay tại quốc gia dân tộc mình. Làm mất đi sự độc lập của một chính quyền nhà nước phong kiến. Đẩy đất nước ta bước vào thời kỳ lệ thuộc, đẩy nhân dân ta vào cảnh nô lệ lầm than.

-Tựtay ký vào bản Hiệp ước chính là thể hiện sự nhu nhược, đớn hèn của triều đình Huế. Đáng sợ hơn nữa đó là sự phản bội trắng trợn của triều đình phong kiến và bè lũ tay sai đã quay lưng lại với lợi ích dân tộc. Chính vì vậy, đây chính là sự thất bại đau đớn của triều đình phong kiến.

Chủ Đề