Hệ thống văn bản luật hiến pháp việt nam năm 2024

  • CN NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT TẠI TPHCM

Hệ thống văn bản luật hiến pháp việt nam năm 2024
Hệ thống văn bản luật hiến pháp việt nam năm 2024

CHỌN TỦ SÁCH

  • Kinh điển
  • * Sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    • Sách Chủ tịch Hồ Chí Minh viết
    • Sách viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh
  • Lãnh đạo Đảng, Nhà Nước
  • Xây dựng Đảng, Nhà Nước
  • Kinh tế
  • Văn hóa, Xã hội, Tôn giáo
    • Tôn giáo
    • Văn hóa
    • Xã hội
  • Pháp luật
    • Đơn luật
      • 11 luật mới kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII
      • 16 Luật mới tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII
      • 6 luật mới tại kỳ họp thứ 11
      • Luật mới Quốc hội khoá XIV thông qua
      • Quốc hội khóa XIV
    • Hệ thống văn bản luật
    • Sách tham khảo luật
    • Sách luật chuyên khảo
  • Văn kiện, Lịch sử, Triết học
    • Văn kiện
    • Lịch Sử
    • Triết Học
  • Những vấn đề quốc tế
  • Quốc phòng, An ninh, Đối ngoại
    • An ninh – quốc phòng
    • Sách về biển, đảo
    • Đối ngoại
  • Sách Xã, Phường, Thị Trấn
    • Sách về nông nghiệp, nông dân và nông thôn
  • Các ấn phẩm khác
    • Sách văn học
    • Sách về báo chí
    • Sách kỹ năng
    • Sách chính trị tham khảo
    • Sách tham khảo
    • Sổ tay ghi chép
    • Giáo dục, Giáo trình
      • Sách về giáo dục
      • Sách về giáo trình
    • Địa chí, Kỷ yếu, Lịch sử địa phương
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Sản phẩm
  • * Tin tức
    • Tin nhà sách
    • Khuyến mãi
    • Giới thiệu sách
  • Liên hệ

CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ QUỐC HỘI VIỆT NAM

Cơ quan chủ quản: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Giấy phép số 18/GP-TTĐT ngày 12/3/2015

Phụ trách: Ông Lê Quang Minh - Tổng Giám đốc Truyền hình Quốc hội Việt Nam

Địa chỉ: 35 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Điện thoại: 08044322-08046050 Email: [email protected]

- Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.

Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.

Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.

- Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.

Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định.

Như vậy, Hiến pháp là đạo luật gốc do Quốc hội ban hành có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị, chính sách kinh tế, xã hội; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước.

2. Nội dung cơ bản của các bản Hiến pháp

2.1. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013

Nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 được quy định từ Điều 1 đến Điều 120 gồm:

- Chế độ chính trị: Điều 1 - Điều 13

- Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: Điều 14 - Điều 49

- Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường: Điều 50 - Điều 63

- Bảo vệ tổ quốc: Điều 64 - Điều 68

- Quốc hội: Điều 69 - Điều 85

- Chủ tịch nước: Điều 86 - Điều 93

- Chính phủ: Điều 94 - Điều 101

- Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân: Điều 102 - Điều 109

- Chính quyền địa phương: Điều 110 - Điều 116

- Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước: Điều 117 - Điều 118

- Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp: Điều 119 - Điều 120

2.2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992

Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 được quy định từ Điều 1 đến Điều 147 gồm:

- Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chế độ chính trị

- Chế độ kinh tế

- Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ

- Bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

- Quốc hội

- Chủ tịch nước

- Chính phủ

- Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

- Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân

- Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh

- Hiệu lực của hiến pháp và việc sửa đổi hiến pháp

2.3. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1980

Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1980 được quy định từ Điều 1 đến Điều 147 gồm:

- Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chế độ chính trị

- Chế độ kinh tế

- Văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật

- Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

- Quốc hội

- Hội đồng nhà nước

- Hội đồng bộ trưởng

- Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân

- Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân

- Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, thủ đô

- Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp

2.4. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1959

Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1980 được quy định từ Điều 1 đến Điều 112 gồm:

- Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

- Chế độ kinh tế và xã hội

- Quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của công dân

- Quốc hội

- Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

- Hội đồng chính phủ

- Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính địa phương các cấp

- Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính ở các khu tự trị

- Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân

- Quốc kỳ, quốc huy, thủ đô

- Sửa đổi hiến pháp

2.5. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1946

Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1946 được quy định từ Điều 1 đến Điều 70 gồm:

- Chính thể

- Nghĩa vụ và quyền lợi công dân

- Nghị viện nhân dân

- Chính phủ

- Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính

- Cơ quan tư pháp

- Sửa đổi Hiến pháp

Ngọc Nhi

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].