Hay Viết lại tập hợp sau bằng hai cách tập b gồm các số tự nhiên lẻ không vượt quá 12

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó

❮ Bài trước Bài sau ❯

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó

❮ Bài trước Bài sau ❯

Trả lời Thực hành 3 trang 8 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Đề bài

Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên vừa lớn hơn 7 vừa nhỏ hơn 15.

a] Hãy viết tập hợp A theo cách liệt kê các phần tử.

b] Kiểm tra xem trong những số 10; 13; 16; 19, số nào là phần tử thuộc tập hợp A, số nào không thuộc tập hợp A?

c] Gọi B là tập hợp các số chẵn thuộc tập hợp A. Hãy viết tập hợp B theo hai cách.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a] Các phần tử của một tập hợp viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;” [đối với trường hợp các phần tử là số]. Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

b] Phần tử x thuộc tập hợp A được kí hiệu \[x \in A\], đọc là “ x thuộc A”. Phần tử y không thuộc tập hợp A được kí hiệu là \[y \notin A\], đọc là “y không thuộc A”.

c] Có 2 cách viết tập hợp:

- Liệt kê các phần tử của tập hợp.

- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

Lời giải chi tiết

a] Ta có tập hợp A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}

b] Ta có: \[10 \in A;\,\,13 \in A;\,\,16 \notin A;\,\,19 \notin A\]

c] Cách 1: B = {8; 10; 12; 14}

Cách 2: B = {x| x là số tự nhiên chẵn, 7

Chủ Đề