Nêu suy nghi của ảnh chỉ đối với việc cách điều áo dài dáng diễn ra hiện nay

Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay hay nhất lớp 8

  • Dàn ý nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay
    • Dàn ý chi tiết số 1
    • Dàn ý chi tiết số 2
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 1
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 2
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 3
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 4
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 5
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 6
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 7
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 8
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 9
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 10
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 11
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 12
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 13
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 14
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 15
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 16
  • Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay - Mẫu 17

Thuyết minh về chiếc Áo dài Việt Nam hay nhất

Dàn ý thuyết minh về chiếc Áo dài Việt Nam

I. Mở bài

- Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài Việt Nam.

VD: Trên thế giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình. Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam.

II. Thân Bài

1. Nguồn gốc, xuất xứ

+ Không ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ

+ Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc

+ Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử.

2. Hiện tại

3. Hình dáng

- Cấu tạo

* Áo dài từ cổ xuống đến chân

* Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thích của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.

* Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông.

* Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.

* Áo được may bằng vải một màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ.

* Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người phụ nữ.

* Tay áo dài không có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo --> cổ tay.

* Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển.

* Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng bằng lụa, sa tanh, phi bóng....với trang phục đó, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn.

4. Áo dài trong mắt người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế

5. Tương lai của tà áo dài

III. Kết bài

Tâm hồn Việt, văn hóa Việt

“Dù ở đâu – Paris, London hay những miền xa/Thoáng thấy áo dài bay trên đường phố/Sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó, em ơi…” Không ngẫu nhiên mà lời bài hát “Một thoáng quê hương” của nhạc sỹ Từ Huy-Thanh Tùng trở thành âm điệu quen thuộc với đông đảo người Việt Nam.

Vượt qua giá trị của chính mình trong vai trò một sản phẩm tiêu dùng, chiếc áo dài đã đạt đến một vai trò quan trọng hơn đó là một sản phẩm văn hóa đặc trưng mang đậm bản sắc dân tộc, là biểu tượng của phụ nữ Việt Nam.

Bởi vì, cả trăm năm qua, áo dài đã từ đời sống đi vào nghệ thuật điện ảnh, âm nhạc, hội họa… thậm chí trở thành một biểu tượng, một phần tâm hồn người Việt trên chính quê hương hay ở khắp thế giới.

Nếu như Hàn Quốc có Hanbok, Nhật Bản có Kimono, Scotland có váy Kilt… thì Việt Nam được biết đến với tà áo dài duyên dáng. Từ “Áo dài” đã được đưa nguyên bản vào từ điển Oxford. và được giải thích là một loại trang phục của phụ nữ Việt Nam với thiết kế hai tà áo trước và sau dài chấm mắt cá chân che bên ngoài chiếc quần dài.


Góc trưng bày “Áo dài năm thân” đầu thế kỷ 19. [Ảnh: Nguyễn Luân/Báo ảnh Việt Nam]

Miêu tả về tà áo dài Việt Nam, nhà thơ Đinh Vũ Ngọc đã có những câu thơ rất đẹp:

“Chiếc áo quê hương dáng thướt thaNon sông gấm vóc mở đôi tàTà bên Đông Hải lung linh sóngTà phía Trường Sơn rực rỡ hoa/Vạt rộng Nam phần chao cánh gióVòng eo Trung bộ thắt lưng ngàNhịp tim Hà Nội nhô gò ngựcHương lúa ba miền thơm thịt da.”

Tuy chưa có văn bản chính thức nào quy định áo dài là quốc phục, nhưng từ xưa đến nay, trong tâm thức người Việt Nam và trong mắt bạn bè quốc tế thì tà áo dài truyền thống được xem là một biểu tượng chứa đựng tinh hoa-văn hoá của dân tộc Việt.

Áo dài được sử dụng trong nhiều sự kiện, từ những nghi lễ trang trọng trong gia đình, công sở, xã hội, ngoại giao… cho đến biểu diễn nghệ thuật, ứng dụng hằng ngày, nhất là vào dịp lễ hội, Tết cổ truyền; trình diễn trong các kỳ festival, tuần lễ thời trang, thi hoa hậu, người đẹp trong và ngoài nước…

Khác với những trang phục truyền thống của nhiều nước trên thế giới, mặc áo dài, phụ nữ Việt không cần tốn nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn gàng, duyên dáng mà thanh lịch.

Những mẫu trang phục gìn giữ được vẻ đẹp của chiếc áo dài truyền thống Việt Nam. [Ảnh: Thành Đạt/TTXVN]


Có lẽ chính vì vậy mà áo dài – trang phục truyền thống đã “len lỏi” vào cuộc sống hằng ngày của phụ nữ Việt một cách tự nhiên và dễ dàng. Qua nhiều nghiên cứu, chiếc áo dài được khẳng định chính là một niềm kiêu hãnh của người Việt Nam, bởi không phải dân tộc nào cũng có trang phục mang vẻ đẹp vừa kín đáo, vừa duyên dáng, gợi cảm như vậy.

Vì lẽ đó, ngoài việc gắn liền với sự phát triển của đời sống xã hội, áo dài còn là “cầu nối,” là “sứ giả” trong việc quảng bá du lịch Việt. Khách du lịch khi đến Việt Nam, nhất là các nữ du khách thường chọn áo dài như món quà lưu niệm độc đáo, đặc sắc.

Trong những năm gần đây, bằng sự nỗ lực, tinh thần tự hào dân tộc, nhiều nhà thiết kế đã đem đến cho chiếc áo dài những vẻ đẹp mới lạ. Nhà thiết kế Minh Hạnh, Sĩ Hoàng, Võ Việt Chung… là những người đã góp phần làm rạng rỡ thêm tên tuổi trang phục áo dài trên làng thời trang khu vực và quốc tế.

Vượt qua giá trị của chính mình trong vai trò một sản phẩm tiêu dùng, chiếc áo dài đã đạt đến một vai trò quan trọng hơn đó là một sản phẩm văn hóa đặc trưng mang đậm bản sắc dân tộc, là biểu tượng của phụ nữ Việt Nam.

Nghị luận xã hội về trang phục và văn hóa

Cập nhật ngày 16/04/2020 - Tác giả: Tâm Phương

[Văn mẫu 8] Tuyển tập văn nghị luận hay bàn về vấn đề trang phục và văn hóa hiện nay, trang phục học đường trong giới trẻ.

Mục lục nội dung
  • 1. Hướng dẫn làm bài
  • 1.1. Phân tích đề
  • 1.2. Hệ thống luận điểm
  • 1.3. Lập dàn ý chi tiết
  • 1.4. Sơ đồ tư duy
  • 2. Bài nghị luận ấn tượng nhất
  • 3. Một số bài văn đạt điểm cao
  • 3.1. bài số 1
  • 3.2. bài số 2
  • 4. Gợi ý một số mở bài hay
  • 5. Các kết bài ngắn gọn nhất

Nghị luận về trang phục và văn hóa - Hướng dẫn cách làm, lập dàn ý chi tiết và tuyển chọn những bài văn hay bàn vềmối quan hệ giữatrang phục và văn hóacủa giới trẻ hiện nay.

Video liên quan

Chủ Đề