Hàm chi phí khả biến là gì

Ví dụ chi phí cho bộ máy quản lý, lãi trả nợ đài hạn, chi phí khấu hao tài sản cố định v.v. Tính bất biến ở dây chỉ là tương đối và giữ nguyên trong một khoảng quy mô khối lượng sản phẩm nhất định trong năm. Trong thực tế khi khối lượng sản xuất trong một năm tăng lên thì mức chi phí bất biến cũng cố thể bị tăng lên.

Mặt khác nếu chi phí bất biến tính cho một đơn vị sản phẩm làm ra trong thời đoạn dang xét thì nó lại trở thành chi phí biến đổi.

Chi phí khả biến [biến phí] tính cho một thời đoạn là loại chi phí thay đổi, phụ thuộc vào khối lượng công tác xây lắp làm ra trong thời đoạn đó. Ví dụ: chi phí vật liêu, nhân công theo lương sản phẩm, chi phí nhiên liệu, động, điện lực, chi phí sử dụng máy thi công V.V,

Nhưng chi phí khả biến tính cho một đơn vị sản phẩm thì nó lại là chi phí bất biến [đổ là định mức vật tư hay chi phí định mức].

Gọi:

ztg I tổng giá thành sản phẩm sản xuất hàng loạt trong năm;

z – giá thành một đơn vị sản phẩm;

p – chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm;

F I chi phí cố định của doanh nghiệp trong năm;

n I số lượng sản phẩm sản xuất trong năm.

H                          :‘ ztg= Pn + F

và                                          Z- ~-=p+~-

n n

Tìm giới hạn của công thức z ta có:

F

Lim z = Lim p + Lim — = p

n-> co n-> co  n-> co n

Vẽ đồ thị cho hàm z ta nhận thấy đây là một hàm số với biến số là n, đổ thị của nó là một đường hyperbola vuông gốc-với tiệm cận là đường z = p.

Nếu chia đồ thị ra 3 vùng và nhận xét ta có:

I Vùng I: ứng vói giai đoạn sản xuất đơn chiếc, số lượng sản phẩm tăng không nhiều [ẠNj nhỏ] nhưng giá thành hạ được nhiều [AZj lớn] khi đó dần tới nhận xét là để hạ giá thành hãy bằng cách tăng số lượng sản phẩm.

.3- Vùng II: ứng với giai đoạn chuyển tiếp, giữa số lượng sản phẩm tăng hạ giá thành không có mọi quan hệ rõ rệt.

–  Vùng III: ứng với giai đoạn sản xuất hàng loạt, tuy số lượng sản phẩm tăng nhiều [AN3 lớn] nhưng giá thành hạ ít [AZ3 nhỏ] như vậy để hạ giá thành ngoài việc tăng số lượng sản phẩm nhiều, người ta còn phải nghĩ đến giảm chi phí khả biến p.

Kết luận: khi số lượng sản phẩm tăng rất nhiều [ứng với thời kỳ sản xuất hàng loạt] thì giá thành một đơn vị sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào chi phí khả biến p, vì vậy muốn hạ giá thành sản phẩm phải tìm cách giảm chi phí khả biến.

Từ công thức tính tổng giá thành sản phẩm của một đơn m sản xuất trong năm Zịg ta có thể sử dụng công thức này để chọn các phương án đầu tư kỹ thuật mới như sau:

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Phân loại chi phí theo cách ứng xử và ứng dụng cách phân loại này trong thực tế tại Công ty TNHH KMV [Việt Nam] nhằm giúp Công ty phân loại chi phí cho hợp lý, tránh các chi phí lãng phí, không đáng có, đồng thời áp dụng để định giá bán cho sản phẩm từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm giúp Công ty hoạt động đạt hiệu quả tốt hơn trong thời gian sắp tới. 1. THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ TẠI CÔNG TY TNHH KMV [VIỆT NAM] HIỆN NAY: 1.1. Chi phí bất biến : Chi phí bất biến hay còn gọi là định phí đó là các khoản chi phí thường không thay đổi trong phạm vi giới hạn của quy mô hoạt động, nhưng chi phí trung bình của một đơn vị hoạt động thì thay đổi tỷ lệ nghịch với mức biến động của mức hoạt động. Chi phí cố định không thay đổi về tổng số trong phạm vi phù hợp của mức độ hoạt động, nhưng nếu mức độ hoạt động tăng vượt quá phạm vi phù hợp đó thì chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất sẽ tăng vì phải đầu tư thêm máy móc thiết bị sản xuất. [1] Qua khảo sát thực tế tại Công ty TNHH KMV [Việt Nam] có thể kể ra một số chi phí bất biến như sau: Chi phí khấu hao tài sản cố định, Chi phí thuê đất, Chi phí quản lý cơ sở hạ tầng, Chi phí bảo vệ, Chi phí bảo hiểm nhà xưởng, tài sản, ..... Bên cạnh đó còn có các khoản chi phí cố định có tính chất ngắn hạn và trong một số trường hợp cần thiết Công ty có thể tiết giảm. Tùy vào tình hình sản xuất, mỗi năm Công ty đều có kế hoạch cho loại chi phí này, có thể kể ra các loại chi phí này như sau: Chi phí điện thoại, fax, kết nối internet, Chi phí tiếp khách, công tác phí, Chi phí nghiên cứu, đào tạo nghiệp vụ, Chi phí thuê bồn chứa gas, hoá chất, Chi phí thuê xe đưa rước cán bộ công nhân viên, xe công tác, Chi phí thuê phòng ở cho chuyên gia người nước ngoài... Tổng chi phí bất biến phát sinh 6 tháng đầu năm 2008 tại Công ty TNHH KMV [Việt Nam] là : 10.540.955.704 đồng. Chi tiết như sau : CHI PHÍ BẤT BIẾN SỐ TIỀN CHI PHÍ BẤT BIẾN SỐ TIỀN Chi phí khấu hao TSCĐ 2.414.025.010 Chi phí thuê phòng 680.811.946 Chi phí thuê đất 255.123.210 Chi phí văn phòng phẩm 133.891.009 Chi phí quản lý cơ sở hạ tầng 246.898.374 Chi phí lãi vay 1.855.289.758 Chi phí bảo vệ 106.233.535 Chi phí tiền lương 1.977.492.275 Chi phí điện thoại, fax, kết nối internet 56.834.093 Chi phí đóng BHXH, BHYT 111.864.676 Chi phí tiếp khách, công tác phí 231.382.420 Chi phí đồng phục, đồ bảo hộ 4.575.481 Chi phí nghiên cứu, đào tạo 1.863.767.756 Chi phí tiền cơm 67.255.422 Chi phí thuê bồn chứa gas, hoá chất 98.667.665 Chi phí nước uống 4.498.571 Chi phí thuê xe 318.824.066 Các loại chi phí quản lý khác 113.520.437 Bảng1: Chi phí bất biến 6 tháng đầu năm 2008 tại Công ty TNHH KMV [Việt Nam] [2] 1.2. Chi phí khả biến : Chi phí khả biến là các chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động. Tuy nhiên có loại chi phí khả biến tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động của mức hoạt động như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp... nhưng có chi phí khả biến chỉ thay đổi khi mức hoạt động thay đổi nhiều và rõ ràng như chi phí lao động gián tiếp, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị...Biến phí rất đa dạng, tuỳ thuộc vào từng loại hình sản xuất- kinh doanh, từng phạm vi, mức độ hoạt động, quy trình sản xuất...của từng doanh nghiệp.[3] Tại Công ty TNHH KMV [Việt Nam] có lĩnh vực sản xuất- kinh doanh là khung đế của xe nâng, xe cơ giới và máy công nghiệp. Do yêu cầu của sản phẩm, các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất là rất lớn, bao gồm các chi phí như : chi phí nguyên vật liệu chính, chí phí nhiên liệu, chi phí vật liệu phụ, chi phí công cụ dụng cụ, tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí đóng BHXH, BHYT... Qua tìm hiểu thực tế tổng biến phí sản xuất 6 tháng đầu năm tại Công ty TNHH KMV [Việt Nam] là : 28.907.383.979 đồng. 1.3. Chi phí hỗn hợp : Là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của Chi phí bất biết và chi phí khả biến. Yếu tố bất biến của chi phí hỗn hợp thường phản ánh chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì và luôn luôn ở tình trạng sẵn sàng phục vụ. Yếu tố khả biến thường phản ánh chi phí thực tế hoặc chi phí sử dụng quá định mức. [4] Một số chi phí hỗn hợp có thể kể ra là chi phí điện thoại, Fax, chi phí tiền điện dùng thắp sáng văn phòng và điện phục vụ phân xưởng sản xuất, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị dùng để giữ cho máy móc luôn ở tình trạng sẵn sàng hoạt động và chi phí bảo dưỡng máy móc khi tăng ca, sản lượng sản xuất tăng....]. Hiện nay, Công ty đã dùng phương pháp bình phương bé nhất để phân loại chi phí hỗn hợp thành yếu tố khản biến và bất biến, điển hình là chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị và chi phí điện tiêu thụ, nhưng do các nhà quản lý thấy phần yếu tố bất biến trong hai loại chi phí này không đáng kể và do đã đi vào sản xuất liên tục theo kế hoạch đã đề ra nên phòng kế toán tính chi phí này như là chi phí khả biến và tính cho từng sản phẩm trong biến phí sản xuất chung. 1.4. Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí : BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH TỪ NGÀY 01/01/2008 ĐẾN 30/06/2008 [Theo số dư đảm phí] CHỈ TIÊU SỐ TIỀN [VNĐ] TỶ LỆ [%] Doanh thu thuần 33.354.232.074 100% Biến phí sản xuất kinh doanh 19.473.331.264 58,38% Số dư đảm phí 13.880.900.810 41,62% Định phí sản xuất kinh doanh 10.540.955.704 Lợi nhuận sản xuất kinh doanh 3.339.945.106 Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí [5] Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo số dư đảm phí chúng ta tính được những chỉ tiêu sau :  Tỷ lệ số dư đảm phí là : 41,62%.  Doanh thu hoà vốn : 25.328.722.368 [đồng]  Doanh thu an toàn : 8.025.509.706 [đồng]  Đòn bẩy hoạt động là : 4,16 1.5. Về việc định giá bán của sản phẩm: Giá cả của sản phẩm hoặc dịch vụ phải cao hơn chi phí biến đổi để sản xuất và bán sản phẩm hoặc dịch vụ đó. Tất cả những đơn đặt hàng sẽ góp phần thanh toán các khoản chi phí cố định và tạo ra lợi nhuận. Trong trường hợp không thể định giá cao hơn, ví dụ như nếu muốn có thêm một khách hàng mới - người rất quan tâm tới giá cả thì có thể đưa ra mức giá thấp hơn giá thông thường nhưng ít nhất là phải bằng chi phí biến đổi. [6] Phiếu định giá được lập theo mẫu sau : Đơn vị tính : đồng Việt Nam PHIẾU ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM Loại sản phẩm : Linh kiện PC200-8 LH Chi phí nền - Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.460.825 - Biến phí nhân công trực tiếp 75.497 - Biến phí sản xuất chung 64.857 - Biến phí bán hàng và quản lý 36.905 Cộng 1.638.084 Giá trị tăng thêm 1.198.416 Giá bán 2.836.500 Bảng 3: Phiếu định giá sản phẩm [7] 2. VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ TẠI CÔNG TY TNHH KMV [VIỆT NAM] HIỆN NAY: • Bộ máy kế toán của công ty tuy ít nhân sự nhưng cung cấp thông tin tốt tuy nhiên việc phân loại chi phí theo cách ứng xử chưa được quan tâm đúng mực. • Chi phí hỗn hợp phát sinh thường bị bỏ qua tính chất của nó và được đưa hết vào chi phí khả biến. • Tại Cty việc ứng dụng việc phân loại chi phí theo cách ứng xử chủ yếu để phân tích điểm hòa vốn và lựa chọn các phương án kinh doanh . • Việc tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty chưa được quan tâm đúng mức. 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : • Cần chú trọng việc phân loại chi phí theo cách ứng xử chi tiết hơn nữa. • Công ty cần quan tâm việc phân loại chi phí hỗn hợp va đưa vào chi phí theo đúng yếu tố khả biến và bất biến để xác định giá bán được chính xác. • Công ty cần xem xét lại định mức phân bổ định phí cho hợp lý hơn trong thời gian tới khi đã ổn định sản xuất. • Để quản trị chi phí tốt, công ty nên tổ chức các bộ phận thành các trung tâm chi phí, là trung tâm mà trong đó người quản lý chỉ chịu trách nhiệm về chi phí. • Tiến hành phân tích và đưa ra một cơ cấu chi phí và nguồn vốn huy động tối ưu cho công ty trong từng thời kỳ. • Kiểm soát việc sử dụng cả các tài sản trong công ty, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích. • Lập định mức chi phí cụ thể, thu thập thông tin về chi phí thực tế, phân tích biến động giá cả trên thị trường theo định kỳ. • Công ty cần vận dụng phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận vào việc lựa chọn các phương án kinh doanh, lựa chọn mặt hàng, dây chuyền sản xuất. • Cần chú trọng việc phân loại chi phí theo cách ứng xử và ứng dụng phân loại chi phí theo cách ứng xử để xác định giá bán. • Cần tiến hành tổ chức tốt công tác Kế toán quản trị bằng cách đào tạo nguồn nhân lực, nhanh chóng phát triển và kiện toàn hệ thống xử lý thông tin . 4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI : Một khi chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành yếu tố khả biến và bất biến, người quản lý sẽ vận dụng cách ứng xử của chi phí này để lập ra một báo cáo kết quả kinh doanh và chính dạng báo cáo này sẽ được sử dụng rộng rãi như một kế hoạch nội bộ và một công cụ để ra quyết định. Khi có báo cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí sẽ giúp rất nhiều cho các nhà quản lý trong việc nhận biết mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợi nhuận, tạo điều kiện tốt hơn trong việc hoạch định chi phí, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu để đạt được lợi nhuận mong muốn hoặc hoạch định cơ cấu chi phí thích hợp trong môi trường kinh doanh. Do đó ta có thể hiểu sâu thêm được về phân tích hòa vốn cũng như giải quyết mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận.

Việc phân loại chi theo cách ứng xử là một trong những cách phân loại cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho nhà quản trị, qua đó sẽ giúp nhà quản trị đưa ra những quyết định trong ngắn hạn hoặc dài hạn. Tại Công ty TNHH KMV [Việt Nam] đã ứng dụng cách phân loại này trong việc phân tích điểm hoà vốn, đồng thời áp dụng cách phân loại này trong phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận là một việc làm thiết thực đối với mỗi công ty bởi vì nó giúp cho nhà quản lý thấy được sự liên quan giữa 3 yếu tố quyết định sự thành công của công ty mình. Từ khối lượng bán ra và các chi phí tương ứng công ty sẽ xác định được lợi nhuận. Và để tối đa hoá lợi nhuận, một vấn đề quan trọng nằm trong tầm tay của doanh nghiệp là phải kiểm soát chi phí. Muốn vậy, Công ty phải nắm rõ kết cấu chi phí của mình, biết được ưu và nhược điểm của nó để có những biện pháp thích hợp trong việc kiểm soát và cắt giảm chi phí. Mặt khác, Công ty sẽ dựa trên mô hình chi phí - khối lượng - lợi nhuận để đề ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả.

Video liên quan

Chủ Đề