Giáo an Công nghệ 6 theo công văn 5512

Trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới, chương trình giáo dục công nghệ được thực hiện từ lớp 3 đến lớp 12, thông qua môn Tin học và Công nghệ ở tiểu học, môn Công nghệ ở THCS và THPT. Công nghệ là môn học bắt buộc trong giai đoạn giáo dục cơ bản; là môn học lựa chọn, thuộc nhóm môn Công nghệ và Nghệ thuật trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. Tuyển tập giáo án môn Công nghệ lớp 6,7,8,9,10,11,12 theo công văn 5512. Mẫu giáo án này được bộ giáo dục đào tạo ban hành vào ngày 18/12/2020. Đây là bản giáo án mới nhất, thầy cô và bạn đọc có thể tải về để tham khảo. Tài liệu có sẵn bản word. Giáo án môn Công nghệ 6,7,8,9,10,11,12- công văn 5512. Chúc Thầy cô thành công!

TUẦN:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH.

TIẾT 37: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÍ.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Kiến thức: Nêu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác-

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Sưu tầm một số tranh ảnh về các nguồn dinh dưỡng, thông tin về các chất dinh dưỡng: chất đạm, đường bột, chất béo.

2 - HS: Tìm hiểu trước bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG [MỞ ĐẦU]

a] Mục đích: Tạo tâm thế, thu hút sự quan tâm chú ý của học sinh vào bài mới.

b] Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c] Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d] Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

1/ HS quan sát hình 3.1 và so sánh về ngoại hình của hai bạn

2/ GV: Theo các em thì tại sao hai bạn lại có thể trạng khác nhau như vậy?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

1/ HS: Hình a: bạn nam gầy gò; Hình b: bạn nữ mập mạp, khoẻ mạnh

2/ HS: bạn nam ăn uống không đủ chất, còn bạn nữ ăn uống đầy đủ nên thể được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

Chất dinh dưỡng vai trò như thế nào đối với thể con người, chúng ta sẽ cũng tìm hiểu cụ thể hơn”

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Vai trò của các chất dinh dưỡng

a] Mục đích: Nắm được vai trò, tầm quan trọng của chất đạm đối với thể người

b] Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c] Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d] Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức đã học tiểu học kể tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho thể con người?

- Gv yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tìm hiểu chất đạm [về nguồn gốc, chức năng dinh dưỡng]

- Gọi đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động theo nhóm, trả lời câu hỏi, đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi và nhận xét

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại

I. Vai trò của các chất dinh dưỡng.

1. Chất đạm [protein]

a. Nguồn cung cấp

- Đạm động vật: thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, ốc, lươn…

- Đạm thực vật: đậu, lạc, vừng, hạt sen, hạt điều…

b. Chức năng dinh dưỡng

- Chất đạm giúp thể phát triển tốt về thể chất: kích thước, chiều cao, cân nặng và trí tuệ.

- Chất đạm cần cho việc tái tạo tế bào chết: giúp mọc tóc, thay răng, làm lành vết

các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- GV kết luận

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

thương.

- Chất đạm còn tăng khả năng đề kháng, cung cấp năng lượng cho cơ thể.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chất đường bột

a] Mục đích: Nắm được vai trò, tầm quan trọng của chất đường bột đối với thể người

b] Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c] Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d] Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu hs quan sát tranh H3.4 SGK.

- ? Quan sát hình 3.5, phân tích hình nhận xét về vai trò của chất đường bột đối với thể con người.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS quan sát, phân tích:

- Trả lời dựa theo sgk

2. Chất đường bột [gluxit]

a. Nguồn cung cấp

- Tinh bột thành phần chính: các loại ngũ cốc, gạo, ngô, khoai, sắn, các loại củ quả: chuối, mít, đậu côve…

- Đường thành phần chính: kẹo, mía, mạch nha…

b. Chức năng dinh dưỡng

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

- Chất đường bột nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu rẻ tiền cho thể để con người hoạt động, vui chơi làm việc…

- Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.

Hoạt động 3: Tìm hiểu chất béo [lipit]

a] Mục đích: Nắm được vai trò, tầm quan trọng của chất béo đối với thể người

b] Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao

c] Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d] Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu hs quan sát hình 3.6.

- Đặt câu hỏi, hs trả lời

- GV phân tích thêm về vai trò của lipit

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập

+ GV: quan sát và giúp đỡ học sinh

3. Chất béo [lipit].

a. Nguồn cung cấp.

- Chất béo động vật: trong mỡ dộng vật, phomat, sữa, bơ, mật ong…

- Chất béo thực vật: dầu thực vật được chế biến từ các loại đậu, hạt như vừng, lạc,

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

oliu…

b. Chức năng dinh dưỡng.

- Chất béo cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da dạng một lớp mỡ bảo vệ cơ thể .

- Chuyển hoá một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a] Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập.

b] Nội dung: Hs trả lời một số câu hỏi và hoàn thiện một số bài tập

- Trong các thực phẩm sau, thực phẩm nào cung cấp nhiều chất đạm:

A. Khoai, trứng, mật ong B. Khoai, Ngô, Cá

C. Trứng, thịt, cáD. Trứng, sữa, Mật ong

- Điền vào từ còn thiếu vào chỗ trống:

Chất đường bột nguồn chủ yếu cung cấp .................. cho hoạt động của thể .

- …. …… cung cấp năng lượng, tích trữ dước một lớp mỡ giúp bảo vệ thể.

c] Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

d] Tổ chức thực hiện:

- HS suy nghĩ và viết ra giấy

- GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ thời gian 1 phút trình bày trước lớp về những điều các em đã học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a] Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi.

b] Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

- Hãy nhớ lại liệt những thức ăn em đã ăn trong 3 ngày vừa qua ghi theo mẫu sau:

- Thảo luận với bạn xem ăn uống như vậy đã hợp chưa? Giải thích sao?Nếu chưa thì cần điều chỉnh như thế nào cho hợp lí?

- Ghi câu trả lời ra giấy để chia sẻ với các bạn trong nhóm

c] Sản phẩm: Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập.

d] Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.

- Chuẩn bị bài mới

Video liên quan

Chủ Đề