Giải bài tập công nghệ lớp 8

Câu hỏi: Em cho biết những dụng cụ và vật liệu cần cho bài thực hành này?

Trả lời: Để làm bài thực hành này em cần chuẩn bị các dụng cụ và vật liệu:

- Dụng cụ: Eke, bút chì, tẩy, dao [để gọt bút chì].

Bảng 5.1

                                           Vật thể

Bản vẽ

A

B

C

D

1

2

3

4

- Vật liệu: Giấy vẽ khổ 11 [A4]. Giấy nháp, giấy ráp mịn [để mài đầu bút chì].

- SGK. Vở bài tập.

Câu hỏi: Em có cần chuẩn bị thước và compa như SGK hướng dẫn không?

Trả lời: Để vẽ các hình trong bài này em chỉ cần eke là đủ, không cần gì đến thước [có lẽ SGK nói thước dẹt], compa lại càng không cần vì không phải vẽ đường tròn hay đường trung trục hoặc phân giác.

Câu hỏi: Đọc các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 [hình 5.1 SGK] và đối chiếu với các vật thể A, B, C, D [hình 5.2 SGK] bằng cách đánh dấu 'x' vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và các vật thể.

Trả lời: Đối chiếu các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3,. 4 [hình 5.1 SGK] với các vật thể A, B, C, D [hình 5.2 SGK] em có thể đánh dấu ‘x’ vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vè và các vật thể.

Câu hỏi: Hãy vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh của vật thể A, B, C, D?

Bảng 5.1

                                                      Vật thể

Bản vẽ

A

B

C

D

1

x

2

x

4

x

4

x

Trả lời: Bản vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh của vật thể A, B, C, D được thể hiện ở hình 19

Tuyển tập loạt bài Soạn Công nghệ 8 ngắn gọn, hay nhất. Toàn bộ các câu hỏi trong Sách giáo khoa Công nghệ 8 được các thầy cô biên soạn, trả lời với nội dung ngắn gọn, bám sát chương trình học trên lớp. Qua seri bài soạn này của Top lời giải hi vọng quá trình học tập bộ môn Công nghệ 8 của các bạn trở nên dễ dàng và bổ ích hơn.

Chúc các bạn học tập tốt!

MỤC LỤC SOẠN CÔNG NGHỆ 8 NGẮN GỌN, HAY NHẤT

Sách Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8 giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Công Nghệ Lớp 8 [Ngắn Gọn]

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

Tuyển tập các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 8 hay, ngắn nhất, chi tiết được biên soạn bám sát nội dung sách Vở bài tập Công nghệ 8 giúp bạn củng cố kiến thức, biết cách làm bài tập môn Công nghệ lớp 8.

Bài 1. Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống

Hãy điền các chữ a, b, c vào các ô trống để các mệnh đề sau tương ứng với các hình 1.2 a, b, c trong SGK:

Trả lời:

c Các kĩ sư đang dùng bản vẽ kĩ thuật để trao đổi ý kiến với nhau
a Các nhân viên đang lập bản vẽ kĩ thuật của sản phẩm
b Các công nhân đang căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để thi công công trình

Hãy cho biết ý nghĩa của các hình 1.3a, b trong SGK

Trả lời:

- Hình 1.3a là sơ đồ và mạch điện thực tế.

- Hình 1.3b là cái nhìn tổng quan mặt bằng nhà ở.

- Hãy kể tên một số máy, thiết bị hoặc công trình của một số lĩnh vực kĩ thuật có dùng bản vẽ kĩ thuật

Trả lời:

Bản vẽ được dùng trong rất nhiều các lĩnh vực như: Cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, giao thông, điện lực, kiến trúc, quân sự, ...

- Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống [...] trong các câu sau:

+ Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống

+ Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống

Câu 1 [Trang 4-Vở bài tập Công nghệ 8]: Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật?

Trả lời:

- Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có bản vẽ của riêng ngành mình.

- Với mỗi bản vẽ, người thiết kế phải diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm, phải nêu đầy đủ các thông tin cần thiết khác như kích thước, yêu cầu kĩ thuật, vật liệu. Để từ đó có một quy ước chung và duy nhất cho người khác dựa vào đó để làm ra y như vậy.

Câu 2 [Trang 4-Vở bài tập Công nghệ 8]: Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?

Trả lời:

- Trong sản xuất, muốn làm ra một sản phẩm nào đó, trước hết người thiết kế phải diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm, phải nêu đầy đủ các thông tin cần thiết khác như kích thước, yêu cầu kĩ thuật, vật liệu … Các nội dung này được trình bày theo các quy tắc thống nhất bằng bản vẽ kĩ thuật. Sau đó người công nhân căn cứ theo bản vẽ để tiến hành chế tạo, lắp ráp, thi công.

- Trong đời sống, để người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm do con người làm ra: đồ dùng điện tử, các loại máy, phương tiện đi lại một cách hiệu quả và an toàn, mỗi chiếc máy hoặc thiết bị phải kèm theo bản chỉ dẫn bằng lời và hình [bản vẽ, sơ đồ …].

Câu 3 [Trang 4-Vở bài tập Công nghệ 8]: Vì sao chúng ta cần phải học Vẽ kĩ thuật?

Trả lời:

- Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học – kĩ thuật.

Bài 2. Hình chiếu

Trả lời:

Khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể

Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống [...] trong những mệnh đề sau:

Trả lời:

- Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

- Phép chiếu song song có các tia chiếu song song với nhau.

- Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu hội tụ ở một điểm

Hãy ghi tên gọi mặt phẳng chiếu, tên hình chiếu và hướng chiếu tương ứng với các mặt phẳng vào bảng sau:

Trả lời:

Mặt phẳng Mặt phẳng chiếu Hình chiếu Hướng chiếu
Chính diện Đứng Đứng Từ trước tới
Nằm ngang Bằng Bằng Từ trên xuống
Cạnh bên phải Cạnh Cạnh Từ trái sang

Hãy tìm các từ thích hợp để điền vào chỗ trống [...] trong câu sau:

Trả lời:

Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng và ở bên trái hình chiếu cạnh.

Câu 1 [Trang 5-Vở bài tập Công nghệ 8]: Thế nào là hình chiếu của một vật thể?

Trả lời:

- Hình chiếu của một vật thể là hình nhận được trên mặt phẳng của vật thể đó.

Câu 2 [Trang 5-Vở bài tập Công nghệ 8]: Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?

Trả lời:

- Các phép chiếu: xuyên tâm, song song, vuông góc.

- Phép chiếu vuông góc: vẽ các hình chiếu vuông góc.

- Phép chiếu song song, phép chiếu xuyên tâm: vẽ các hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật.

Câu 3 [Trang 5-Vở bài tập Công nghệ 8]: Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào.

Trả lời:

- Mặt phẳng chiếu bằng được mở xuống dưới cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng nghĩa là hình chiếu bằng ở dưới hình chiều đứng trên bản vẽ.

- Mặt phẳng chiếu cạnh được mở sang bên phải cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng nghĩa là hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng trên bản vẽ.

Bài tập [Trang 6-Vở bài tập Công nghệ 8]: Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 [h.2.6].

a] Hãy đánh dấu [x] vào bảng 2.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu.

b] Ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 vào bảng 2.2.

Trả lời:

Hình chiếu\ Hướng chiếu A BC
1 x
2 x
3 x
Hình chiếu Tên hình chiếu
1 Hình chiếu cạnh
2 Hình chiếu đứng
3 Hình chiếu bằng

Bài 3. Bài tập thực hành : Hình chiếu của vật thể

Hãy nêu nội dung của bài tập thực hành này

Trả lời:

Cho vật thể hình cái nêm với ba hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 như hình 3.1. Hãy đánh dấu [x] vào bảng 3.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu và các hướng chiếu. Vẽ lại các hình chiếu 1, 2, 3 cho đúng vị trí của chúng ở trên bản vẽ kĩ thuật.

Hãy ghi số thứ tự 1, 2, 3, 4 vào các ô trống của các bước tiến hành sau:

Trả lời:

3 Kẻ bảng 3.1 vào bài làm và đánh dấu [x] vào ô đã chọn
2 Bài làm trong vở bài tập hoặc trên tờ giấy khổ A4, cần bố trí các phần chữ và phần hình cân đối trên bản vẽ
4 Vẽ lại ba hình chiếu 1, 2 và 3 đúng vị trí của chúng trên bản vẽ
1 Đọc kĩ nội dung bài tập thực hành

Bài thực hành thực hiện tốt.

a] Bảng 3.1

Trả lời:

Hình chiếu\ Hướng chiếu A B C
1 x
2 x
3 x

b. Vị trí các hình chiếu

....................................

....................................

....................................

Video liên quan

Chủ Đề