Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên sách bài tập

Home - Video - Sách Bài tập toán lớp 6| Cánh diều |bài 5 Trang 17 tập 1| phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên

Prev Article Next Article

Bài tập toán lớp 6 Sách cánh diều bài 5 Trang 17 tập 1 phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên Theo dõi Fanpage trên Face book …

source

Xem ngay video Sách Bài tập toán lớp 6| Cánh diều |bài 5 Trang 17 tập 1| phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên

Bài tập toán lớp 6 Sách cánh diều bài 5 Trang 17 tập 1 phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên Theo dõi Fanpage trên Face book …

Sách Bài tập toán lớp 6| Cánh diều |bài 5 Trang 17 tập 1| phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên “, được lấy từ nguồn: //www.youtube.com/watch?v=v1LFWOypPcE

Tags của Sách Bài tập toán lớp 6| Cánh diều |bài 5 Trang 17 tập 1| phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên: #Sách #Bài #tập #toán #lớp #Cánh #diều #bài #Trang #tập #phép #tính #lũy #thừa #với #số #mũ #tự #nhiên

Bài viết Sách Bài tập toán lớp 6| Cánh diều |bài 5 Trang 17 tập 1| phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên có nội dung như sau: Bài tập toán lớp 6 Sách cánh diều bài 5 Trang 17 tập 1 phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên Theo dõi Fanpage trên Face book …

Từ khóa của Sách Bài tập toán lớp 6| Cánh diều |bài 5 Trang 17 tập 1| phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên: toán lớp 6

Thông tin khác của Sách Bài tập toán lớp 6| Cánh diều |bài 5 Trang 17 tập 1| phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên:
Video này hiện tại có 10491 lượt view, ngày tạo video là 2021-08-27 12:55:37 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: //www.youtubepp.com/watch?v=v1LFWOypPcE , thẻ tag: #Sách #Bài #tập #toán #lớp #Cánh #diều #bài #Trang #tập #phép #tính #lũy #thừa #với #số #mũ #tự #nhiên

Cảm ơn bạn đã xem video: Sách Bài tập toán lớp 6| Cánh diều |bài 5 Trang 17 tập 1| phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.

Prev Article Next Article

Giải Bài 1.51, 1,52, 1,53, 1.54, 1.55, 1.56, 1.57, 1.58, 1.59, 1.60, 1.61 trang 22, 23 Sách bài tập Toán lớp 6 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:

a] 2. 2. 2. 2. 2;

b] 2. 3. 6. 6. 6;

c] 4. 4. 5. 5. 5.

a] 2. 2. 2. 2. 2 = \[2^5\]

b] 2. 3. 6. 6. 6 = 6. 6. 6. 6 =\[6^4\]

c] 4. 4. 5. 5. 5 = [4. 4]. [5. 5. 5] = \[4^2.5^3\]

Bài 1.52 SBT Toán 6

a] Lập bảng giá trị của \[2^n\] với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10};

b] Viết dưới dạng lũy thừa của 2 các số sau: 8; 256; 1 024; 2 048.

a]

+] Với n = 0 thì \[2^n= 2^0 = 1\]

 +] Với n = 1 thì \[2^n = 2^1 = 2\]

+] Với n = 2 thì \[2^n = 2^2=2.2 = 4\]

+] Với n = 3 thì \[2^n = 2^3=2.2.2 = 8\]

+] Với n = 4 thì \[2^n = 2^4=2.2.2.2 = 16\]

+] Với n = 5 thì \[2^n = 2^5=2.2.2.2.2 = 32\]

+] Với n = 6 thì \[2^n = 2^6=2.2.2.2.2.2 = 64\]

+] Với n = 7 thì \[2^n = 2^7=2.2.2.2.2.2.2 = 128\]

+] Với n = 8 thì \[2^n = 2^8=2.2.2.2.2.2.2.2 = 256\]

+] Với n = 9 thì \[2^n = 2^9=2.2.2.2.2.2.2.2.2 = 512\]

+] Với n = 10 thì \[2^n = 2^{10}=2.2.2.2.2.2.2.2.2.2 = 1024\]

Ta có bảng sau:

b] Từ bảng trên ta thấy:

 \[\begin{array}{l}8 = {2^3};256 = {2^8};1024 = {2^{10}};\\2048 = 1024.2 = {2^{10}}{.2^1} = {2^{10 + 1}} = {2^{11}}\end{array}\]

Bài 1.53 trang 23 sách bài tập Toán 6

a] Viết các bình phương của hai mươi số tự nhiên đầu tiên thành một dãy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn;

b] Viết các số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64; 100; 121; 169; 196; 289.

a]

1] Với a = 0 thì \[a^2=0^2=0.0=0\]

2] Với a = 1 thì \[a^2=1^2=1.1=1\]

3] Với a = 2 thì \[a^2=2^2=2.2=4\]

4] Với a = 3 thì \[a^2=3^2=3.3=9\]

5] Với a = 4 thì \[a^2=4^2=4.4=16\]

6] Với a = 5 thì \[a^2=5^2=5.5=25\]

7] Với a = 6 thì \[a^2=6^2=6.6=36\]

8] Với a = 7 thì \[a^2=7^2=7.7=49\]

9] Với a = 8 thì \[a^2=8^2=8.8=64\]

10] Với a = 9 thì \[a^2=9^2=9.9=81\]

11] Với a = 10 thì \[a^2=10^2=10.10=100\]

12] Với a = 11 thì \[a^2=11^2=11.11=121\]

13] Với a = 12 thì \[a^2=12^2=12.12=144\]

14] Với a = 13 thì \[a^2=13^2=13.13=169\]

15] Với a = 14 thì \[a^2=14^2=14.14=196\]

16] Với a = 15 thì \[a^2=15^2=15.15=225\]

17] Với a = 16 thì \[a^2=16^2=16.16=256\]

18] Với a = 17 thì \[a^2=17^2=17.17=289\]

19] Với a = 18 thì \[a^2=18^2=18.18=324\]

20] Với a = 19 thì \[a^2=19^2=19.19=361\]

Vậy các bình phương của hai mươi số tự nhiên đầu tiên thành một dãy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: 0; 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64; 81; 100; 121; 144; 169; 196; 225; 256; 289; 324; 361.

b]

+] 64 = 8. 8 = \[8^2\]

+] 100 = 10. 10 =\[10^2\]

+] 121 = 11. 11 = \[11^2\]

+] 196 = 14. 14 = \[14^2\]

+] 289 = 17. 17 = \[17^2\]

Bài 1.54 SBT Toán 6 trang 23

a] Tính nhẩm \[10^n\] với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Phát biểu quy tắc tổng quát tính lũy thừa của 10 với số mũ đã cho;

b] Viết dưới dạng lũy thừa của 10 các số sau: 10; 10 000; 100 000; 10 000 000; 1 tỉ.

+ Quy ước \[a^0=1\]

+ \[10^n=10.10…..10\] [n thừa số]

Với n=0 thì \[10^n=10^0=1\]

Với n=1 thì \[10^n=10^1=10\]

Với n=2 thì \[10^n=10^2=100\]

Với n=3 thì \[10^n=10^3=1 000\]

Với n=4 thì \[10^n=10^4=10 000\]

Với n=5 thì \[10^n=10^5=100 000\]

Tổng quát:

Lũy thừa của 10 với số mũ n là 10…..0[n chữ số 0]

b]

\[10=10^1; 10 000=10^4; 100 000=10^5; 10 000 000=10^7; 1 tỉ=1 000 000 000=10^9\].

Giải bài 1.55 trang 23 SBT Toán 6

Tính:

a] \[2^5\]

b] \[5^2\]

c] \[2^4. 3^2.7\]

+a^n=a.a….a[ n thừa số a]

a]\[2^5= 2.2.2.2.2 = 4.2.2.2 = 8.2.2 = 16.2 = 32\]

b] \[5^2 = 5. 5 = 25\]

c] \[2^4. 3^2.7= [2. 2. 2. 2]. [3.3].7 = 16. 9. 7 = 144. 7 = 1 008\]

Bài 1.56

Tìm n, biết:

a] \[5^4= n\]

b] \[n^3 = 125\]

c]\[11^n = 1331\]

+ \[a^x=b^x\] [a,b,x là số tự nhiên] thì a=b

+ \[a^x=a^y\][a,x,y là số tự nhiên] thì x=y

a] \[5^4= n\] nên 5.5.5.5=n. Do đó 625=n

Vậy n = 625.

b] \[n^3 = 125 \]

   \[n^3= 5.5.5\]

   \[n^3=5^3\]

     n = 5

Vậy n = 5.

c] \[11^n= 1331\]

    \[11^n=11.11.11\]

    \[11^n=11^3\]

      n=3

 Vậy n = 3.

Giải Bài 1.57 trang 23 SBT Toán 6 KNTT

Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a]\[3.3^4.3^5\]

b]\[7^3:7^2:7\]

c]\[[x^4]^3\]

+ \[x^a. x^b. x^c=x^{a+b+c}\]

+ \[x^a: x^b : x^c=  x^{a-b-c}\]

+ \[[x^a]^{b}=x^{a.b}\]

a]\[3. 3^4.3^5=3^1. 3^4.3^5=3^{1+4+5}=3^{10}\]

b] \[7^3:7^2:7= 7^{3-2-1}=7^0=1\]

c] \[[x^4]^3=x^{4.3}=x^{12}\]

Bài 1.58 sách bài tập Toán 6 KNTT

Kết luận sau đúng hay sai?

Không có số chính phương nào có chữ số hàng đơn vị là 2.

+Số chính phương là bình phương của 1 số tự nhiên

+Dựa vào chữ số tận cùng

Các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 khi bình phương sẽ có chữ số tận cùng lần lượt là 0; 1; 4; 9; 6; 5; 6; 9; 4; 1. Do đó số chính phương bất kì sẽ có chữ số tận cùng là 0; 1; 4; 5; 6; 9.

Vì vậy kết luận không có số chính phương nào có chữ số hàng đơn vị là 2 là đúng.

Bài 1.59 trang 23 sách bài tập Toán lớp 6

Tìm chữ số tận cùng của số \[47^5\] và chứng tỏ số \[47^5+2021^5\] không phải là số chính phương.

+Chữ số tận cùng của \[47^5\] là chữ số tận cùng của 7.7.7.7.7

+ Sử dụng kết quả của bài 1.58, nếu số không có tận cùng là 0;1;4;5;6;9 thì không phải số chính phương

+] Ta có: Chữ số tận cùng của \[47^5=47.47.47.47.47\] là chữ số tận cùng của 7.7.7.7.7 là 7

Vì vậy chữ số tận cùng của số \[47^5\] là 7.

+] 2 021 có chữ số tận cùng là 1

Ta có:

 \[2021^6= 2 021. 2 021. 2 021. 2 021. 2 021. 2 021 \]có chữ số tận cùng của 1. 1. 1. 1. 1. 1 là 1

Vì vậy chữ số tận cùng của số \[2021^6 \] là 1.

Vậy \[47^5+2021^5\] có chữ số tận cùng là 7 + 1 = 8.

Mà các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 khi bình phương sẽ có chữ số tận cùng lần lượt là 0; 1; 4; 9; 6; 5; 6; 9; 4; 1. Do đó số chính phương bất kì sẽ có chữ số tận cùng là 0; 1; 4; 5; 6; 9.

Vậy \[47^5+2021^5\] có chữ số tận cùng là 8 thì không phải là số chính phương.

Bài 1.60 sách bài tập Toán 6 tập 1

Không tính các lũy thừa, hãy so sánh:

a]\[27^{11} \] và \[81^8\]

b]\[625^5\] và \[125^7\]

c]\[5^{36}\] và \[11^{24}\]

Đưa các số cần so sánh về dạng 2 lũy thừa có cùng cơ số hoặc cùng số mũ rồi so sánh

a]\[27^{11} \] và \[81^8\]

Ta có: \[\begin{array}{l}{27^{11}} = {[{3^3}]^{11}} = {3^{3.11}} = {3^{33}};\\{81^8} = {[{3^4}]^8} = {3^{4.8}} = {3^{32}}\end{array}\]

Vì 33>32 nên \[3^{33}>3^{32}\].

Vậy \[27^{11} \] > \[81^8\]

b]\[625^5\] và \[125^7\]

Ta có: \[\begin{array}{l}{625^5} = {[{5^4}]^5} = {5^{4.5}} = {5^{20}};\\{125^7} = {[{5^3}]^7} = {5^{3.7}} = {5^{21}}\end{array}\]

Vì 20

Vậy \[625^5\] < \[125^7\]

c] \[5^{36}\] và \[11^{24}\]

Ta có: \[\begin{array}{l}{5^{36}} = {5^{3.12}} = {[{5^3}]^{12}} = {125^{12}};\\{11^{24}} = {11^{2.12}} = {[{11^2}]^{12}} = {121^{12}}\end{array}\]

Vì 125>121 nên \[125^{12} > 121^{12}\]

Vậy \[5^{36}\] > \[11^{24}\]

Giải Bài 1.61 trang 23 sách bài tập Toán 6

Giải thích tại sao ba số sau đều là số chính phương:

a] A = 11 – 2

b] B = 1 111 – 22

c] C = 111 111 – 222

a] A = 11 – 2 = 9 = 3. 3 = \[3^2\]

Vậy A là số chính phương.

b] B = 1 111 – 22

= [1 100 + 11] – [11 + 11]

= 1 100 – 11

= 11. 100 – 11. 1

= 11. [100 – 1]

= 11. 99

= 11. [9. 11]

= [11. 11]. 9

= [11. 11]. [3. 3]

= [11.3]. [11. 3]

= 33. 33

= \[33^2\]

Do đó B là số chính phương.

c] C = 111 111 – 222

= [111 000 + 111] – [111 + 111]

= 111 000 – 111

= 111. 1 000 – 111. 1

= 111. [1 000 – 1]

= 111. 999

= 111. [111. 9]

= [111. 111]. 9

= [111. 111]. [3. 3]

= [111. 3]. [111. 3]

= 333. 333

= \[333^2\]

Vậy C là số chính phương.

Video liên quan

Chủ Đề