Giá trị nhân đạo của tác phẩm “sống chết mặc bay” là gì?

14/01/2022 157

A. Thể hiện niềm căm thù giai cấp thống trị của tác giả.

B. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân dân.

Đáp án chính xác

C. Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội.

D. Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hình thức ngôn ngữ nào không có trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn?

Xem đáp án » 14/01/2022 390

Nhận xét nào sau đây đúng với tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn?

Xem đáp án » 14/01/2022 227

Trong việc xây dựng hình ảnh quan phủ, tác dụng lớn nhất của phép tăng cấp là gì?

Xem đáp án » 14/01/2022 158

Trong "Sống chết mặc bay", Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào?

Xem đáp án » 14/01/2022 150

Miêu tả cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm dụng ý gì?

Xem đáp án » 14/01/2022 139

Phép tăng cấp trong truyện ngắn được Phạm Duy Tốn dùng để miêu tả những chi tiết nào?

Xem đáp án » 14/01/2022 130

Giá trị hiện thực của tác phẩm "Sống chết mặc bay" là gì?

Xem đáp án » 14/01/2022 111

Mục đích sử dụng phép tương phản của Phạm Duy Tốn trong truyện ngắn này là gì?

Xem đáp án » 14/01/2022 103

Trọng tâm miêu tả của tác giả trong truyện "Sống chết mặc bay" nằm ở đoạn nào?

Xem đáp án » 14/01/2022 91

Theo em, bốn chữ ‘‘Sống chết mặc bay” trong nhan đề của truyện ngắn này được Phạm Duy Tốn dùng với ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 14/01/2022 85

Tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào?

Xem đáp án » 14/01/2022 74

Theo em, một truyện ngắn Việt Nam được coi là hiện đại trước hết phải đáp ứng yêu cầu gì?

Xem đáp án » 14/01/2022 74

Tác phẩm “Sống chết mặc bay” của tác giả nào?

Xem đáp án » 14/01/2022 72

Được coi là một bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam, tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là truyện ngắn đặc sắc thể hiện rõ giá trị hiện thực và nhân đạo. Giá trị hiện thực của tác phấm thể hiện qua việc phản ánh cuộc chống chọi ác liệt với thiên tai của nhân dân lao động – những người nông dân quanh năm chân lấm tay bùn - trong khoảnh khắc họ phải đối mặt với sự sống mong manh, cực nhọc điêu linh. Trong khi đó bè lũ quan lại tiêu biểu là tên quan phủ lòng lang dạ thú vô tâm, vô trách nhiệm trước sự sống chết của nhân dân mình. Khi nước sông dâng lên thì hàng trăm con người đội đất, vác tre, bì bõm dưới bùn lầy, trong mưa gió để cô giữ lấy đê; trong khi đó, trong đình “quan phụ mẫu” uy nghi chễm chệ có lính gãi chân, có lính quạt hầu, thản nhiên đánh bài. Khi có người nhà quê chạy vào báo "Đê vỡ mất rồi” quan phụ mẫu quát: “Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày” rồi vẫn cứ thản nhiên đánh bài. Nhà văn cảm thông chia sẻ với cuộc sổng thê thảm của người dân trong cảnh hộ đê và cảnh điêu linh của dân sau khi đê vỡ. Bởi vậy, không dừng lại ở việc tố cáo, phê phán thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của bè lù quan lại, nhà văn còn bày tỏ lòng thương đối với những người nông dân nghèo hèn đơn thương độc mã trong cuộc chiến dữ dội với thiên tai. Và do đó, bên cạnh giá trị hiện thực, tác phẩm còn toát lên một tinh thần nhân đạo cao cả. Giá trị của tác phẩm đã hứa hẹn một bước phát triển mới của văn học Việt Nam.

  • Vẽ sơ đồ trình bày các bước trong quy trình viết

  • Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

    [1] Người nhà quê hồi mình con nít toàn người nghèo, sân nhà quê hồi ấy cũng rặt sân đất, nên nhà nào cũng cặm cái giàn trước nhà, suốt sáu tháng mưa, sân chìm trong nước cũng có chỗ mà đem phơi củi, hay gối, chiếu. [2] Những ngày hửng nấng trên giàn luôn có thứ gì đó ngóng nắng, khi cám mốc, khi thì mớ bột gạo thừa trong lúc làm bánh, khi thì mớ cơm nguội hay mớ lá dừa khô dùng để nhen lửa, vì nắng ngun ngút trên mặt, gió lộng phía lưng. [4] Những nhà có sân rộng người ta còn phơi lúa trên giàn, lúa khô đem vô bồ được mấy hôm đã thấy trên mặt sân xâm xấp nước lúa rày đã lấm tấm xanh. [5] Qua nhà nào có trẻ nhỏ gặp những tấm chiếu manh con con nằm uống nắng.

    [Nguyễn Ngọc Tư, Mùa phơi sân trước]

    a. Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong đọan văn trên.

    b. Xác định và nêu chức năng của các phó từ có trong các câu [2], [4].

    c. Tìm ít nhất ba từ địa phương Nam Bộ có trong đoạn văn trên.

    d. Chủ đề xuyên suốt đoạn văn trên là gì? Theo em, trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn trên có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt hay không? Vì sao?


Page 2

  • Vẽ sơ đồ trình bày các bước trong quy trình viết

  • Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

    [1] Người nhà quê hồi mình con nít toàn người nghèo, sân nhà quê hồi ấy cũng rặt sân đất, nên nhà nào cũng cặm cái giàn trước nhà, suốt sáu tháng mưa, sân chìm trong nước cũng có chỗ mà đem phơi củi, hay gối, chiếu. [2] Những ngày hửng nấng trên giàn luôn có thứ gì đó ngóng nắng, khi cám mốc, khi thì mớ bột gạo thừa trong lúc làm bánh, khi thì mớ cơm nguội hay mớ lá dừa khô dùng để nhen lửa, vì nắng ngun ngút trên mặt, gió lộng phía lưng. [4] Những nhà có sân rộng người ta còn phơi lúa trên giàn, lúa khô đem vô bồ được mấy hôm đã thấy trên mặt sân xâm xấp nước lúa rày đã lấm tấm xanh. [5] Qua nhà nào có trẻ nhỏ gặp những tấm chiếu manh con con nằm uống nắng.

    [Nguyễn Ngọc Tư, Mùa phơi sân trước]

    a. Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong đọan văn trên.

    b. Xác định và nêu chức năng của các phó từ có trong các câu [2], [4].

    c. Tìm ít nhất ba từ địa phương Nam Bộ có trong đoạn văn trên.

    d. Chủ đề xuyên suốt đoạn văn trên là gì? Theo em, trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn trên có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt hay không? Vì sao?


Video liên quan

Chủ Đề