Filetype doc tính năng lượng chuyển hóa cơ bản

  • 1. DỰNG CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO MỌI ĐỐI TƯỢNG GVHD PGS.TS LÂM XUÂN THANH SVTH ĐOÀN THỊ THU HIỀN 20123092 NGUYỄN MẠNH HƯNG 20123180 LƯU KIỀU OANH 20123393 VŨ THỊ THỌ 20123569
  • 2. CẦU NĂNG LƯỢNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU DINH DƯỠNG ĐẢM BẢO SỰ HÀI HÒA
  • 3. ỨNG NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
  • 4. hóa cơ bản Tiêu hóa thức ăn Hoạt động cơ
  • 5. bản  Năng lượng cần thiết để duy trì sự sống của con người trong điều kiện nhịn đói, hoàn toàn nghỉ ngơi và nhiệt độ môi trường sống thích hợp  Năng lượng tối thiểu để duy trì các chức phận sinh lý của cơ thể : tuần hoàn, hô hấp, hoạt động các tuyến nội tiết, duy trì thân nhiệt..
  • 6. hưởng Cấu trúc cơ thể Giới tính Lứa tuổiNgủ Nhiệt độ cơ thể
  • 7. lượng chuyển hóa cơ bản:  Cách 1: CHCB= 1[ hoặc 0.9] * CN[kg] * 24[giờ] 1 : đối với nam 0.9: đối với nữ  Cách 2: CHCB= 66,5 + [13,8*W] +[ 5* H – 6,75* A] đối với nam CHCB=665 + [9,56*W] +[1,85 * H – 4,68* A] đối với nữ trong đó: CHCB : chuyển hóa cơ bản A : tuổi theo năm W : cân nặng tính theo kg H: chiều cao theo cm
  • 8. theo cân nặng
  • 9. hóa thức ăn Thức ăn đi vào cơ thể Chất dinh dưỡng Hấp thu và vận chuyển Quá trình trên cần cung cấp năng lượng, chiếm 5 đến 10% năng lượng chuyển hóa cơ bản
  • 10. hoạt động thể lực • Ảnh hưởng lớn đến tiêu hao năng lượng • Gấp mấy lần tiêu hao năng lượng cơ bản
  • 11. lượng phụ thuộc vào 3 yếu tố:  Năng lượng cần thiết cho động tác lao động  Thời gian lao động  Kích cỡ cơ thể người lao động Ngoài ra trình độ quen việc và tư thế lao động cũng ảnh hưởng tới tiêu hao năng lượng
  • 12. lượng thay đổi theo thời gian:  Giai đoạn phát triển nhanh : trẻ em tuổi nhà trẻ, trẻ vị thành niên, phụ nữ mang thai nhu cầu năng lượng tăng cao  Giai đoạn trưởng thành : nhu cầu năng lượng ổn định  Giai đoạn cao tuổi : nhu cầu năng lượng giảm do năng lượng chuyển hóa cơ bản giảm, hoạt động thể lực cũng hạn chế.
  • 13. NĂNG LƯỢNG TIÊU HAO  Tiêu hao năng lượng của cơ thể trong một ngày được xác định bằng tổng số năng lượng cơ thể sử dụng cho các phần sau 1. Năng lượng cho chuyển hóa cơ bản 2. Năng lượng cho tác động nhiệt của thức ăn 3. Năng lượng cho hoạt động thể lực
  • 14. lượng tiêu hao cho chuyển hóa thức ăn = 10% CHCB  Năng lượng cho hoạt động thể lực: lao động tĩnh lại : 20% CHCB lao động nhẹ : 30% CHCB lao động trung bình : 40% CHCB lao động nặng : 50% CHCB
  • 15. người phụ nữ 45 kg, làm văn phòng. Năng lượng tiêu hao trong một ngày là:  CHCB = 0.9*45*24 =972 kcal  Năng lượng chuyển hóa thức ăn : 10%CHCB = 97,2 Kcal  Năng lượng cho hoạt động thể lực: Lao động nhẹ = 30% CHCB = 291,6 kcal Vậy năng lượng bình quân tiêu hao trong một ngày của người phụ nữ đó là : 972+97,2+291,6 =1360,8 Kcal Vậy một ngày người phụ nữ ấy cần cung cấp 1360,8 kcal
  • 16. thừa, thiếu năng lượng
  • 17. 2.Đáp ứng nhu cầu về các chất dinh dưỡng
  • 18. các chất dinh dưỡng PROTEIN Nhu cầu để duy trì:QT thay cũ đổi mới,bù đắp Nito Nhu cầu để phát triển:cơ thể đang lớn,phụ nữ có thai Nhu cầu hồi phục:sau chấn thương,sau khi ốm LIPIT Có sự chênh lệnh giữa các khu vực trên thế giới Khống chế lượng Cholesterol. Cân đối giữa các chất sinh năng lượng P/L/G:12-18-70% hoặc 14-20-66% Glucid Phụ thuộc vào tiêu hao năng lượng và sự cân đối giữa Protein và Lipit Vitamin Tùy từng đối tượng mà lượng VTM mỗi loại là khác nhau:VTM A,nhóm B,C,D,E,K…[tài liệu] Chất khoáng Thay đổi theo tuổi,giới tính,tình trạng sinh lý gồm :vi lượng[Fe,Zn,Iot],đa lượng [Na,K,S,Cl,Mg,Ca,P…] Nước Nước cho người trưởng thành 1 lít/1000kcal chế độ ăn,trẻ em là 1,5 lít.Bổ sung các chất điện giải [Na+,K+,Cl-…] Chất DD
  • 19. ỨNG SỰ CÂN ĐỐI HÀI HOÀ
  • 20. khoáng
  • 21. cầu đầu tiên và quan trọng nhất của dinh dưỡng cân đối là xác định được mối tương quan hợp lý giữa các thành phần dinh dưỡng có hoạt tính sinh học chủ yếu là protein, lipit, gluxit, vitamin và các kháng chất tùy theo tuổi,giới tính, tính chất lao động và cách sống.
  • 22. phần protein cần có đủ axit amin cần thiết ở tỷ lệ tương đối thích hợp. Các protein có nguồn gốc động vật và thực vật khác nhau về chất lượng dùng tỷ lệ % protein nguồn gốc động vật trên tổng số protein để đánh giá - Với người trưởng thành tỷ lệ này khoảng 25-30%, còn đối với trẻ em nên cao hơn.
  • 23. lipit Là tỷ lệ năng lượng do lipit so với tổng số năng lượng Là yêu cầu cân đối giữa các axit béo trong khẩu phần Biểu hiện bằng tương quan giữa lipit nguồn gốc động vật và thực vật.
  • 24. động vật có nhiều axit béo no +Trong các dầu thực vật có nhiều axit béo chưa no. Trong chế độ ăn nên có 20-30% tổng số lipit có nguồn gốc thực vật. Trong khẩu phần nên có +10% là các axit béo chưa no có nhiều nối kép +30% axit béo no +60% axit béo chưa no có một nối kép [ axit oleic ].
  • 25. phần cung cấp năng lượng quan trọng nhất của khẩu phần. • Có vai trò tiết kiệm protein, ở khẩu phần nghèo protein, cung cấp đủ gluxit thì lượng nitơ ra theo nước tiểu sẽ thấp nhất.  Trong các hạt ngũ cốc và hạt họ đậu, nguồn gluxit thường đi kèm theo một lượng tương ứng các vitamin nhóm B, nhất là B1 cần thiết cho chuyển hóa gluxit.  Trong các loại rau quả, khoai củ có nhiều xenluloza có giá trị nhất
  • 26. nhóm B cần thiết cho chuyển hóa gluxit, do đó nhu cầu của chung thường tính theo mức nhiệt lượng của khẩu phần. + Chế độ ăn có nhiều chất béo làm tăng nhu cầu về vitamin E [TOEOFEROL] là chất chống oxy hóa của các chất béo tự nhiên, ngăn ngừa hiện tượng peroxit hóa các lipit. + Cung cấp đầy đủ protein là điều kiện cần cho hoạt động bình thường của nhiều Vitamin.
  • 27. giữa các chất khoáng trong khẩu phần cũng cần được chú ý.
  • 28. lao động trí óc và lao động chân tay a. Điểm khác biệt cơ bản. - Lao động trí óc:Khi đã hết giờ làm việc, trong đầu ho vẫn nghĩ đến công việc → trí óc căng thẳng, hoạt động nhiều hơn, nhưng không tiêu hao năng lương không cao. - Tuy nhiên họ ít vận động [ hoạt động tĩnh tại] →tiêu hao năng lượng ít [1800- 2200kcal/ngày] - Lao động chân tay: họ thiên về sử dụng cơ bắp, các hệ cơ, xương, khớp → mức tiêu hao năng lượng lớn [ 2500- 2800kcal/ngày]
  • 29. dụng các bộ phận khác nhau trong công việc dẫn tới nhu cầu về dinh dưỡng khác nhau → nguyên tắc chính đối với lao động trí óc: duy trì năng lượng khẩu phần bằng năng lượng tiêu hao, hạn chế glucid và lipit tránh gây tích mỡ trong cơ thể. Đối với lao động chân tay thì thức ăn của cơ chính là glucose. Cần cung cấp gluxit cho cơ trong lao động, cần bổ đầy đủ protein để đảm bảo lực của cơ
  • 30. sinh viên. 1.Chế độ dinh dưỡng trong thời gian ôn thi
  • 31. dưỡng trong thời gian ôn thi Đặc điểm : Não bộ của chúng ta bị “ép” phải làm việc gấp nhiều lần. → nhu cầu năng lượng cần tăng lên so với bình thường. Chế độ ăn : Tăng số bữa trong ngày… [ vd :2 bữa chính và 3 bữa phụ ] Cung cấp đầy đủ các nhóm chất thiết yếu: L,G, P, Vitamin và chất khoáng..
  • 32. ăn cần thiết cho não bộ Đường gluco là thức ăn thiết yếu cho não, nhưng không nên lạm dụng đường mía, thức uống nhiều đường, nước ngọt….. Các axit béo thiết yếu ω3, ω6 [vốn là nguyên liệu cấu tạo nên các tế bào não ]
  • 33. khác : photpholipit, sắt, iot, axitamin, vitamin và chất khoáng…… + photpholipit giúp việc dẫn truyền xung thần kinh tốt hơn + fe ngăn chừa tình trạng thiếu máu… thiếu fe sẽ gây mệt mỏi và buồn ngủ. + Iot giúp tập trung tinh thần và ghi nhớ bài học + Chất chống oxi hóa có vai trò quan trọng: vitamin E, C, B12, ɞ- caroten
  • 34.
  • 35. tham khảo: Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm Trường đại học y Hà Nội //www.youtube.com%2Fwatch%3Fv%3DylVU3HiJGkY&h=tAQGNIXKL //www.hmu.edu.vn/thuvien/Baithuochay/dinhduongattp/chuong4.htm //giadinh123.edu.vn/suc-khoe/Che-do-dinh-duong-hop-ly-cho-nguoi-lao-dong-tri- oc.html //www.ykhoa.net/duoc/dinhduong/05_0035.htm

Chủ Đề