Đột quỵ nghĩa là gì

  • Tái tưới máu cho một số trường hợp đột quỵ thiếu máu não cục bộ

  • Các biện pháp hỗ trợ và điều trị các biến chứng

  • Chiến lược dự phòng đột quỵ về sau

Các phương pháp điều trị cấp tính cụ thể khác nhau tùy thuộc vào thể đột quỵ. Chúng có thể bao gồm tái tưới máu Điều trị đột quỵ cấp tính [ví dụ, chất hoạt hóa plasminogen mô tái tổ hợp, tiêu huyết khối, lấy huyết khối cơ học] cho một số trường hợp đột quỵ thiếu máu não cục bộ.

Chăm sóc hỗ trợ, điều chỉnh các tình trạng bệnh đi kèm [ví dụ như sốt, thiếu oxy máu, mất nước, tăng đường máu, đôi khi tăng huyết áp] và phòng và điều trị các biến chứng là rất quan trọng trong giai đoạn cấp tính cũng như giai đoạn hồi phục [Xem bảng Các chiến lược để ngăn ngừa và điều trị các biến chứng đột quỵ Các chiến lược phòng và điều trị các biến chứng của đột quỵ

]; những biện pháp này cải thiện rõ ràng kết cục lâm sàng [1 Tài liệu Tham khảo về điều trị Đột quỵ là một nhóm bệnh không đồng nhất liên quan đến sự gián đoạn đột ngột và cục bộ của dòng máu não gây ra tổn thương thần kinh. Đột quỵ có thể là Thiếu máu cục bộ [80%], điển hình... đọc thêm ]. Trong quá trình hồi phục, các biện pháp phòng sặc Phòng ngừa Viêm phổi hít do hít phải các chất độc hại, thường là thành phần ở dạ dày, vào phổi. Viêm phổi hoá học, viêm phổi do vi khuẩn hoặc tắc... đọc thêm , huyết khối tĩnh mạch sâu Phòng Ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu , nhiễm trùng tiết niệu Phòng ngừa Các vi khuẩn gây nhiễm trùng đường tiết niệu có thể liên quan đến niệu đạo, tuyến tiền liệt, bàng quang hoặc thận. Triệu chứng có thể không có hoặc... đọc thêm , loét tỳ đè Loét tì đè Một bệnh viện có thể cung cấp chăm sóc y tế cấp cứu, xét nghiệm chẩn đoán, điều trị tích cực, hoặc phẫu thuật, có thể hoặc không cần phải nhập viện. Người cao tuổi nằm viện nhiều hơn người trẻ... đọc thêm và suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng Một bệnh viện có thể cung cấp chăm sóc y tế cấp cứu, xét nghiệm chẩn đoán, điều trị tích cực, hoặc phẫu thuật, có thể hoặc không cần phải nhập viện. Người cao tuổi nằm viện nhiều hơn người trẻ... đọc thêm có thể cần thiết. Các bài tập thụ động, đặc biệt là chân tay bên liệt, và các bài tập thở được bắt đầu sớm để phòng co cứng cơ, suy kiệt, và viêm phổi.

Sau đột quỵ, hầu hết bệnh nhân đều cần phục hồi chức năng Phục hồi chức năng đột quỵ [liệu pháp nghề nghiệp và thể chất] để tối đa hóa sự hồi phục chức năng. Một số liệu pháp bổ sung cần thiết [ví dụ, liệu pháp nói, hạn chế nuôi dưỡng thụ động]. Để phục hồi, phương pháp tiếp cận đa ngành là tốt nhất.

Trầm cảm sau đột quỵ có thể cần dùng thuốc chống trầm cảm; nhiều bệnh nhân được hưởng lợi nhờ các biện pháp tư vấn.

Thay đổi các yếu tố nguy cơ thông qua thay đổi lối sống [ví dụ, ngừng hút thuốc lá] và điều trị dùng thuốc [ví dụ, tăng huyết áp] có thể giúp trì hoãn hoặc dự phòng đột quỵ tái phát. Các chiến lược dự phòng đột quỵ khác được lựa chọn dựa trên các yếu tố nguy cơ của bệnh nhân. Đối với dự phòng đột quỵ Điều trị đột quỵ lâu dài , các chiến lược có thể bao gồm các phẫu thuật hay thủ thuật can thiệp [ví dụ, phẫu thuật bóc nội mạc động mạch cảnh, đặt stent động mạch], liệu pháp chống tiểu cầu, và chống đông.

  • 1. Powers WJ, Rabinstein AA, Ackerson T, et al: 2018 Guidelines for the early management of patients with acute ischemic stroke: A guideline for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association. Stroke 49 [3]:e46–e110, 2018. doi: 10.1161/STR.0000000000000158. Epub 2018 Jan 24.

Đột quỵ là căn bệnh cấp tính, đột ngột, có tính chất nguy hiểm cao. Vì thế ai cũng cần nắm vững cách phát hiện và xử lý căn bệnh này kịp thời để cấp cứu cho bệnh nhân.

Đột quỵ, hay còn gọi là tai biến mạch máu não là tình trạng bệnh lý do tổn thương mạch máu não. Bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần của não bột bị ngừng trệ đột ngột.

Đột quỵ có thể xảy ra do 2 nguyên nhân: Do nhồi máu não [tắc mạch] làm ngừng trệ dòng máu lên nuôi não hoặc chảy máu não [vỡ mạch] làm cho máu trong lòng mạch thoát ra bên ngoài tràn vào mô não phá hủy và chép ép mô não.

Đột quỵ là căn bệnh cấp tính, đột ngột, có tính chất nguy hiểm cao. Bệnh có thể khiến cho phần não liên quan bị tổn thương, không thể hoạt động được.

Người bị đột quỵ rơi vào tình trạng bỗng dưng đổ gục xuống, hôn mê, đối mặt với di chứng tàn tật, thậm chí tử vong.

Chính vì tính chất nguy hiểm của căn bệnh này, nên việc phòng ngừa nguy cơ xảy ra đột quỵ rất quan trọng.

Đồng thời, việc phát hiện sớm những dấu hiệu của chứng bệnh này là cực kỳ quan trọng để giảm thiểu những biến chứng nguy hiểm của bệnh, rút ngắn thời gian điều trị bệnh.

1. Dấu hiệu của bệnh đột quỵ

Do chứng bệnh này không có triệu chứng báo hiệu kéo dài nên không ai có thể biết trước mình sẽ bị đột quỵ.

Chính vì thế, bạn hãy nắm vững những dấu hiệu sau đây là có thể phát hiện sớm chứng đột quỵ ở bản thân hay những người xung quanh để có thể cấp cứu kịp thời.

– Dấu hiệu ở thị lực: Thị lực giảm, nhìn mờ dần cả hai mắt hoặc một mắt, tuy nhiên biểu hiện này không rõ ràng nên bên cạnh khó nhận ra. Chỉ có người bệnh khi nhận thấy mình có dấu hiệu này thì nên yêu cầu được cấp cứu ngay.

– Dấu hiệu ở mặt: Mặt có biểu hiện thiếu cân xứng, miệng méo, nhân trung hơi lệch qua một bên so với bình thường, nếp mũi má bên yếu bị rũ xuống. Đặc biệt khi người bệnh nói hoặc cười thì sẽ thấy rõ dấu hiệu méo miệng và thiếu cân xứng trên mặt.

– Dấu hiệu ở tay: Cảm giác của người bị đột quỵ là tay bị tê mỏi, khó cử động, khó thao tác. Ngoài ra thì người bệnh cũng cảm thấy đi lại khó khăn, không nhấc chân lên được.

– Dấu hiệu qua giọng nói: Người bị đột quỵ có thể gặp triệu chứng nói ngọng bất thường, môi lưỡi bị tê cứng, miệng mở khó, phải gắng sức thì mới nói được.

– Dấu hiệu qua nhận thức: Người bệnh có biểu hiện rối loạn trí nhớ, không nhận thức được, mắt mờ, tai ù không nghe rõ.

– Dấu hiệu ở thần kinh: Người bệnh cảm thấy nhức đầu dữ dội. Đây là triệu chứng nặng và khá phổ biến của bệnh đột quỵ, nhất là người bệnh có tiền sử bị đau nửa đầu.

2. Cách phòng ngừa bệnh đột quỵ

– Ổn định huyết áp ở những người mắc bệnh huyết áp cao: Huyết áp cao là nguyên nhân chính gây đứt mạch máu não, vì thế bệnh nhân cần được điều trị để ổn định huyết áp, tránh nguy cơ đột quỵ.

– Ổn định đường huyết: Bệnh tiểu đường là yếu tố gây mảng xơ vữa động mạch lớn, dẫn đến thiếu máu ở não. Ổn định đường huyết cũng là cách để phòng ngừa bệnh đột quỵ.

– Kiểm soát cholesterol trong máu.

– Bỏ thuốc lá: Thuốc lá là nguyên nhân chính gây bệnh mạch máu não. Ngừng hút thuốc lá là đã giảm thiểu nguy cơ rất lớn gây đột quỵ.

– Thiết lập một chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều rau xanh, ít dầu mỡ, ít cholesterol và muối.

– Thường xuyên vận động để rèn luyện thể chất.

– Ổn định trọng lượng cơ thể.

– Kiểm tra sức khỏe định kỳ.

Video liên quan

Chủ Đề