Dòng điện 1 chiều là gì Vật lý 7

Dòng điện 1 chiều là gì? Tính chất cơ bản của điện 1 chiều

Dòng điện 1 chiều được định nghĩa trong kỹ thuật điện thường được xem là dòng chuyển dời đồng hướng của các hạt mang điện trong môi trường có khả năng dẫn điện.

Định nghĩa cụ thể: Dòng điện một chiều được xem là dòng chuyển động của các hạt electron mang điện chạy theo chiều chuyển động của các loại điện tử tự do. Dòng điện một chiều được sản sinh từ các nguồn như pin, tế bào năng lượng mặt trời. Ngoài ra, dòng điện này có thể di chuyển trong vật dẫn cũng như dây điện hoặc trong những vật liệu bán dẫn khác, kể cả các vật liệu cách điện và môi trường chân không.

Dòng điện 1 chiều chạy 1 chiều từ cực dương đến cực âm

Ký hiệu dòng điện 1 chiều là DC [từ viết tắt của Direct Current].

Tính chất:

– Dòng điện một chiều có thể điều chỉnh tăng hoặc giảm nhưng không thể đổi chiều.

– Chiều của dòng điện một chiều được quy ước chạy từ cực dương [+] sang cực âm [-].

– Thông thường, dòng điện này được tạo ra từ các nguồn như pin, máy phát điện 1 chiều, năng lượng mặt trời,….

Bạn có thể tìm hiểu thêm về:
Dòng điện xoay chiều là gì ?
Cường độ dòng điện là gì ?
Điện năng là gì ?

Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. Chiều dòng điện qui ước là chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương. Căn cứ vào chiều dòng điện và cường độ dòng điện ta có các khái niệm sau.

1. Dòng điện không đổi

Dòng điện không đổilà dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.

Biểu thức cường độ dòng điện không đổi

\[I = \dfrac{q}{t}\]

Trong đó:

  • I: cường độ dòng điện [A]
  • q: điện lượng [lượng điện tích] chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn [C]
  • t: thời gian điện lượng chuyển qua [s]

2. Dòng điện một chiều [DC]

Dòng điện một chiều: dòng điện có chiều không đổi theo thời gian [DC]

DC là viết tắt của Direct Current: Hiểu một cách đơn giản là dòng điện chảy theo một hướng cố định, không hề thay đổi. Cường độ có thể tăng hoặc giảm nhưng không hề thay đổi chiều.

Một điện áp DC có giá trị luôn luôn là dương hoặc là âm. Giá trị có thể tăng hoặc giảm nhưng không bị thay đổi giữa dương và âm. Ví dụ: nguồn DC +5V vì lí do gì đó bị giảm giá trị xuống 3V hoặc 1V nhưng không thể là -1V.

Dòng điện một chiều có cường độ không đổi theo thời gian
Dòng điện một chiều có cường độ thay đổi theo thời gian

Các bộ nguồn, pin thì cung cấp điện áp DC không đổi, là sự chọn lựa tốt cho các mạch điện của chúng ta. Nguyên tắc chung của các bộ nguồn này là chuyển đổi điện áp AC lớn ngõ vào thành một điện áp AC nhỏ hơn. Tiếp đó thì sử dụng cầu diod để chuyển đổi AC thành DC kết hợp với các tụ có giá trị lớn ngõ ra để tạo ra điện áp DC ngõ ra với một chút gợn sóng. Tùy vào chất lượng nguồn mà giá trị DC ngõ ra có gợn sóng nhiều hay ít. Nhưng đa phần là đáp ứng tốt cho hầu hết các mạch điện.

Dòng điện không đổi là dòng điện một chiều, nhưng điều ngược lại chưa chắc đúng.

Xem thêm: video lịch sử Electric Vocabulary

3/ Dòng điện xoay chiều:

Dòng điện xoay chiều[AC] là dòng điện có chiều và cường độ biến đổi theo thời gian. Trong chương trình vật lí phổ thông ta chỉ xét dòng điện xoay chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian có đồ thị là hình sin.

AC là viết tắt của Alternating Current: Là dòng điện có chiều và giá trị biến đổi theo thời gian. Những biến đổi này thường có chu kỳ nhất định.

Để do dòng điện xoay chiều khi sử dụng dụng cụ đo ta phải chuyển sang chế độ ACA [đo cường độ dòng xoay chiều] chế độ ACV [đo điện áp dòng xoay chiều].

Dòng điện xoay chiều được tạo ra từmáy phát điện xoay chiều. Cấu tạo chính của máy phát điện xoay chiều gồm Roto [phần động] và Stato [phần tĩnh]. Việc bố trí vòng dây và số cặp cực của Roto sẽ quyết định tần số ra của máy phát điện xoay chiều. Tần số của dòng điện xoay chiều có đơn vị là Héc [Hz].

Cấu tạo bên trong của máy phát điện xoay chiều công suất nhỏ.

Trong quá trình lịch sử phát triển máy phát điện xoay chiều, tần số của dòng điện xoay chiều ban đầu lên tới 133Hz, tần số dòng điện xoay chiều càng lớn thì tốc độ quay của Roto càng lớn → giảm tuổi thọ sử dụng của máy phát điện xoay chiều. Sau rất nhiều thí nghiệm các nhà khoa học nhận thấy rằng tần số tối ưu nhất là 60Hz. Tuy nhiên một số nước thuộc chế độ CHXH trong đó có Việt Nam lại sử dụng tần số 50Hz, không thể chứng minh được tần số 50Hz tối ưu hơn tần số 60Hz và ngược lại, việc sử dụng tần số 50Hz, 60Hz mang ý nghĩa lịch sử, chính trị hơn là khoa học. Ngày nay ta không thể thay đổi lại tần số này vì muốn thay đổi phải sửa lại máy phát điện xoay chiều, điều đó là vô cùng lãng phí so với hiệu quả mà nó mang lại.

tham khảo: internet.

Dòng điện và điện áp một chiều

Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện. Trong mạch điện, dòng điện được tạo ra bởi sự dịch chuyển có hướng của các electron. Để hiểu rõ hơn về dòng điện và những kiến thức xung quanh dòng điện, các bạn hãy cùng đọc tiếp bài viết nhé!

Cường độ dòng điện là gì?

Khái niệm

Cường độ dòng điện qua một bề mặt chính là lượng điện tích di chuyển qua bề mặt đó trong một đơn vị thời gian nhất định.

Theo một cách hiểu khác; cường độ dòng điện chính là một đại lượng đặc trưng cho sự mạnh yếu của dòng điện. Hay cường độ dòng điện là lượng phần tử chạy qua tiết diện của dây dẫn; trong một đơn vị thời gian nhất định. Cường độ dòng điện tỷ lệ thuận với dòng điện, dòng điện càng mạnh đồng nghĩa với cường độ dòng điện càng lớn và ngược lại.

Cường độ của dòng điện tương tự như chiều cao mức nước

Cường độ dòng điện được ký hiệu là I và có đơn vị là Ampe [Kí hiệu là A]. Cường độ dòng điện được đo bằng vật chuyên dụng là Ampe kế.

Công thức tính cường độ dòng điện

  • Công thức tính cường độ dòng điện không đổi

I = q/t [A]

Trong đó:

  • q là điện lượng qua tiết diện của vật dẫn theo chiều nhất định
  • t là thời gian điện lượng di chuyển qua

Công thức tính cường độ dòng điện theo định luật Ôm

I = U/R

Trong đó:

  • U là hiệu điện thế của dòng điện [V]
  • R là điện trở dòng điện [Ω]

Công thức tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch

  • Đoạn mạch nối tiếp:I = I1= I2= … = In
  • Đoạn mạch song song:I = I1+ I2+ … + In

Công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng

I = Io/√2

  • Trong đó: Iolà cường độ dòng điện cực đại

Dòng điện một chiều là gì?

26/11/2020 217

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Dòng điện một chiều là gì?
A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều
B. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều
C. Dòng điện cung cấp bởi mạng điện gia đình là nguồn điện 1 chiều
D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lý 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A

Giang [Tổng hợp]

Báo đáp án sai Facebook twitter

Định nghĩa dòng điện một chiều

Dòng điện một chiều là dòng điện chảy theo một hướng cố định, không hề thay đổi

Hình ảnh dòng điện một chiều

Tính chất của dòng điện 1 chiều

  • Cường độ dòng điện 1 chiều có thể tăng hoặc giảm nhưng không hề đổi chiều.
  • Chiều dòng điện được quy ước đi từ dương sang âm.
  • Dòng điện 1 chiều được tạo ra từ các nguồn như pin, nguồn năng lượng mặt trời.

Công thức tính cường độ dòng điện một chiều:

I=\frac{U}{R}

Trong đó:

U: điện áp 2 đầu đoạn mạch [V]

R: điện trở đoạn mạch [Ôm]

Đơn vị: A

Dòng điện một chiều là gì?

Dòng điện một chiều được biết đến là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện. Thông thường, người ta gọi dòng điện 1 chiều là dòng DC – Direct Current và chúng được tạo ra chủ yếu từ các loại pin, ắc quy,…

Dòng điện một chiều xuất hiện trong các môi trường dẫn điện như các dây dẫn, vật liệu bán dẫn,… Đối với dòng điện một chiều, các hạt mang điện chuyển động đơn hướng theo chiều từ dương sang âm. Hành trình này là hoàn toàn trái ngược so với chuyển động của các điện tử.

Tính chất của dòng điện một chiều?

Giống với các loại dòng điện còn lại, dòng điện xoay chiều cũng sở hữu những tính chất cơ bản đặc trưng. Cụ thể có 3 tính chất cơ bản của điện một chiều mà bạn đọc cần biết tới như sau:

  • Dòng điện một chiều luôn di chuyển theo một chiều nhất định mặc cho độ lớn về cường độ có thay đổi.
  • Dòng điện một chiều được sinh ra từ các nguồn như pin, ắc quy, năng lượng mặt trời,…
  • Hướng di chuyển của dòng điện một chiều là từ cực dương của nguồn điện sang cực âm.
Tính chất dòng điện 1 chiều

Video liên quan

Chủ Đề