Vì sao phải bảo vệ hòa bình GDCD 9

Hòa bình là gì?

Hòa bình có ý nghĩa về tình bạn và sự hòa hợp xã hội, nó sử dụng để miêu tả tình trạng không có sự thù địch, bạo lực. Trong một xã hội hòa bình tức là không có xung đột và không có sự sợ hãi giữa các cá nhân hoặc một nhóm người nào đó.

Trong suốt lịch sử, các nhà lãnh đạo luôn gìn giữ và bảo vệ hòa bình nhằm giúp tăng trưởng kinh tế thông qua các hình thức thỏa thuận hoặc những hiệp ước về hòa bình. Từ đó mới hạn chế những vấn đề như giảm xung đột, tăng cường tương tác kinh tế và tạo ra sự thịnh vượng cho đất nước

Trả lời câu hỏi GDCD 9, bài 4: Bảo vệ hoà bình.

Bùi Thị Trang
Bài Kiểm Tra
Thứ bảy - 02/09/2017 10:50
  • In ra
Trả lời câu hỏi GDCD 9, bài 4: Bảo vệ hoà bình.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Bom Mỹ huỷ diệt Bệnh viện Bạch Mai, ngày 22 – 12 – 1972
[Ảnh: Ngọc Quán – Thông tấn xã Việt Nam]

Đại biểu các tầng lớp nhân dân thủ đô Hà Nội mít tinh phản đối chiến tranh, bảo vệ hoà bình
[Ảnh: Tùng Lâm – Thông tấn xã Việt Nam]

Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì khi xem ảnh và đọc các thông tin trong phần đặt vấn đề?

Hướng dẫn trả lời: Nhìn vào những bức ảnh, chúng ta thấy:

+ Sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh, gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng đến con người và đời sống của xã hội;

+ Giá trị của cuộc sống hoà bình không có chiến tranh;

+ Sự cần thiết phải ngăn chặn mọi cuộc chiến tranh và bảo vệ hoà bình.

Câu hỏi: Các cuộc Chiến tranh thế giới đã gây hậu quả gì cho con người?

Hướng dẫn trả lời: - Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918] đã làm 10 triệu người chết.

- Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945] đã làm cho 60 triệu người chết.

Câu hỏi: Trong khoảng thời gian từ năm 1900 đến năm 2000, các cuộc chiến tranh và xung đột trên thế giới đã để lại hậu quả gì cho trẻ em?

Hướng dẫn trả lời:

- 2 triệu trẻ em chết;

- Hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích tàn phế;

- 20 triệu trẻ em sông bơ vơ;

- 300.000 trẻ ở độ tuổi thiếu niên bị buộc phải đi lính, cầm súng giết người.

Câu hỏi: Vì sao, chúng ta phải bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh?

Hướng dẫn trả lời: - Chúng ta phải bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh vì hoà bình đem lại cuộc sông bình yên, ấm no, hạnh phúc; chiến tranh là đau thương, chết chóc, bệnh tật, thiếu ăn, không được học hành...

- Nếu hoà bình là khát vọng của loài người thì chiến tranh là thảm hoạ của loài người.

- Ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hoà bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới, vì thế chúng ta phải bảo vệ hoà bình.

©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

Trả lời gợi ý Bài 4 GDCD 9 trang 14

a] Em có suy nghĩ gì khi xem các ảnh và đọc các thông tin trên?

Có thể bạn quan tâm
  • Giải toán 4 bài: Nhân một số với một tổng
    6 phút ago
  • Giáo án Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Ngữ Văn 9 hay nhất
    1 giờ ago
  • Đề thi thử Toán tốt nghiệp THPT 2021 liên trường THPT, Hà Tĩnh
    2 giờ ago
  • Đề khảo sát Toán 10 lần 1 trường Đồng Đậu Vĩnh Phúc năm 2019 2020
    3 giờ ago

Gợi ý đáp án

Nhìn vào những bức ảnh, chúng ta thấy:

+ Sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh, gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng đến con người và đời sống của xã hội;

+ Giá trị của cuộc sông hoà bình không có chiến tranh;

+ Sự cần thiết phải ngăn chặn mọi cuộc chiến tranh và bảo vệ hoà bình.

b] Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào?

Gợi ý đáp án

– Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 – 1918] đã làm 10 triệu người chết.

– Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 – 1945] đã làm cho 60 triệu người chết.

c] Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình?

Gợi ý đáp án

– Chúng ta phải bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh vì hoà bình đem lại cuộc sông bình yên, ấm no, hạnh phúc; chiến tranh là đau thương, chết chóc, bệnxi tật, thiếu ăn, không được học hành…

– Nếu hoà bình là khát vọng của loài người thì chiến tranh là thảm hoạ của loài người.

– Ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hoà bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới, vì thế chúng ta phải bảo vệ hoà bình.

d] Để thể hiện lòng yêu hoà bình, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần phải làm gì?

Gợi ý đáp án

– Tham gia các phong trào bảo vệ hoà bình như:

+ Đi bộ vì hoà bình;

+ Viết thư cho bạn bè quôc tế những vùng có chiến tranh, tham gia các cuộc thi viết bài với chủ đề vì hoà bình…

+ Tham gia các diễn đàn vì hoà bình, chông chiến tranh do trường, địa phương tổ chức;

+ Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết, hoà bình;

+ Có ý thức tìm hiểu, tôn trọng văn hoá các dân tộc và các quốc gia khác.

Video liên quan

Chủ Đề