Doanh nghiệp b2b là gì

Mô hình B2B là một thuật ngữ chuyên ngành khá mới mẻ trong kinh doanh hiện nay. Nhiều doanh nghiệp đã áp dùng B2B trong kinh doanh. Như vậy B2B là gì? Mô hình kinh doanh B2B ra sao? Và những kỹ năng cần thiết để bán hàng cho thị trường B2B hiệu quả. Hãy cùng LADIGI – Công ty Dịch vụ Digital Marketing tìm hiểu trong bài biết dưới dây nhé!

[toc]

B2B là cụm từ viết tắt của “Business to Business” nhằm ám chỉ những hình thức kinh doanh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp.

B2B ra đời và được rất nhiều doanh nghiệp ưa thích bởi giao dịch giữa các doanh nghiệp mang lại rất nhiều lợi ích và tiềm năng cho mình

Có thể nói, B2B là hình thức kinh doanh rất quan trọng và đóng vai trò vô cùng to lớn trong việc tăng doanh thu cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

B2B là gì? B2B là hình thức kinh doanh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp.

Khác hẳn với những mô hình kinh doanh khác, B2B có một quy trình mua hàng riêng biệt. Nó giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, đem tới nhiều cơ hội hợp tác khác nhau cho các doanh nghiệp hơn.

Bởi mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế đều là một mắt xích nhỏ trong cả hệ thống nền kinh tế. Hợp tác với doanh nghiệp này sẽ có nhiều cơ hội hợp tác với nhiều đơn vị doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực và các lĩnh vực bổ trợ. Nhất là khi bạn tạo được độ uy tín nhất định đối với những đối tác của bạn.

Không chỉ vậy, việc giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp giúp loại bỏ những yếu tố cảm xúc chủ quan bởi nó mang lợi ích của tập thể và có yếu tố logic cao hơn. Chính vì vậy mà hiệu quả hợp tác kinh doanh cũng cao hơn.

Bởi vậy, khi khách hàng của bạn là những doanh nghiệp, hãy bỏ qua yếu tố cảm xúc, chú trọng vào tính logic, tập trung vào đặc điểm, chức năng của sản phẩm. Nhất là bộ phận giao dịch trực tiếp.

Căn cứ theo tính chất hoạt động, các doanh nghiệp B2B có thể được chia làm 4 loại sau:

Trong 4 loại thì đây là dạng thường ít sử dụng nhất. Bởi hầu hết doanh nghiệp hiện giờ là muốn bán sản phẩm của mình đến đối tác.

Tuy nhiên vẫn còn một số ít doanh nghiệp kinh doanh B2B theo hình thức này. Đơn vị kinh doanh sẽ đóng vai trò chủ đạo và nhập các nguồn hàng cũng như sản phẩm từ những bên thứ ba. Thậm trí còn có cả Website về các nhu cầu cần mua và các đơn vị bán khác sẽ truy cập vào báo giá cũng như phân phối sản phẩm.

Loại hình thức này thường gặp hơn và rất phổ biến tại thị trường B2B Việt Nam. Một doanh nghiệp sở hữu một trang thương mại điện tử chính và cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị thứ ba lá: doanh nghiệp, bán buôn, bán lẻ,…

Mô hình này có thể cung cấp sản phẩm với số lượng lớn.

Cũng có thể giải thích là như vậy: “hai doanh nghiệp trao đổi sản phẩm và dịch vụ mua bán với nhau qua một sàn giao dịch thương mại điện tử là trung gian”

Có thể ví dụ như: Shopee, Lazada,… Trên các trang này, các doanh nghiệp có nhu cầu bán sản phẩm sẽ đăng lên và quảng cáo. Các doanh nghiệp cần mua sẽ đặt hàng trực tiếp dưới sự bảo vệ quyền lợi và tuân theo quy định của những trang thương mại điện tử trung gian.

Mô hình bán hàng B2B làm trung gian

Loại hình này cũng tương tự với bán hàng B2B trung gian nhưng mang tính chất tập trung và thuộc quyền sở hữu của nhiều rất đơn vị.

Kinh doanh bán hàng B2B dưới dạng mô hình thương mại hợp tác thường được hiện thị dưới dạng các sản giao dịch điện tử:

  • Thị trường điện tử
  • Sàn giao dịch thương mại
  • Cộng đồng thương mại
  • Sàn giao dịch internet

Đối với thị trường B2B hay còn được gọi là bán hàng cho tổ chức,doanh nghiệp… Những nhân viên bán hàng được có thể được coi là một kênh Marketing truyền thông hiệu quả.

Người có kỹ năng bán hàng B2B giỏi thường thiết lập, duy trì các mối quan hệ cá nhân rất tốt.

Các chuyên gia khuyến cáo : “Người bán hàng trong lĩnh vực B2B, cần cố gắng thiết lập quan hệ cá nhân trước khi nói đến chuyện bán hàng“

Ngoài yếu tố tạo quan hệ bán hàng, nhân viên kinh doanh cần phải có một số kỹ năng sau:

  • So sánh sản phẩm – dịch vụ của mình với các công ty khác xem mình hơn, thua họ ở điểm gì ?
  • Phân loại khách hàng từ những số liệu đã thu thập được và chia họ thành nhiều nhóm dựa trên các nhu cầu khác nhau . Hãy thẳng tay loại bỏ những nhóm khách hàng mà nhu cầu của họ mà bạn không thể đáp ứng được, hoặc cố gắng thế nào cũng không bằng được đối thủ. .
  • Trong số những khách hàng còn lại, lọc nhóm khách hàng nào có nhu cầu thích hợp với thế mạnh của bạn.
  • Tìm hiểu thật kỹ các khách hàng này, xem ai là người có quyết định mua hàng ? Họ có quan tâm tới mặt hàng của bạn hay không ?
  • Chuẩn bị sẵn nội dung sẽ trình bày khi gặp được họ. Nội dung trình bày của bạn phải bao gồm những thông tin nhằm xóa tan đi những suy nghĩ tiêu cực, không đúng về sản phẩm của công ty bạn.
  • Sau khi tiếp xúc, hãy tiếp tục theo dõi, quan tâm để giải quyết những vướng mắc nhằm sớm đến quyết định ký kết hợp đồng.
  • Nếu sản phẩm – dịch vụ của bạn so với các công ty khác không có sự chênh lệch cụ thể, hãy tăng gia trị lên bằng các dịch vụ cộng thêm [bảo hành, đổi trả,…]

Cùng với sự phát triển và hội nhập kinh tế, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế, cũng có đóng góp bởi sự phát triển mạnh mẽ hình thức kinh doanh B2B. Các doanh nghiệp tại Việt Nam đã tiến hành xây dựng những  Website riêng, tham gia vào các sàn chơi thương mại điện tử để tiếp cận gần hơn với những khách hàng của mình. Có thể nhắc đến một số sàn giao dịch nổi bật như: Zalora, Shopee,Tiki…

Với rất nhiều hình thức bán hàng độc đáo, hấp dẫn cùng nhiều chương trình khuyến mãi thú vị, doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận và nhận được ưu ái bởi khách hàng. Tuy nhiên, do còn khá mới mẻ nên mô hình kinh doanh B2B vẫn còn phát triển ở quy mô nhỏ, lẻ, chưa phát huy được hết những ưu điểm cũng như tiềm năng của các mô hình B2B..

Bên cạnh đó, một số điểm còn  khiến cho mô hình B2B có những trở ngại để phát triển như:

  • Truyền thông tại VN còn yếu
  • Giao diện web, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, chưa có được sự thân thiện và tính năng hấp dẫn tăng sự trải nghiệm người dùng.
  • Tương tác giữa khách hàng và doanh nghiệp còn yếu, chủ yếu là ở khâu xử lý phản hồi của khách hàng.
  • Thiếu tính công khai minh bạch  trong việc bảo vệ quyền lợi khách hàng,…

Do còn khá nhiều hạn chế, nhưng không thể phủ nhận rằng mô hình kinh doanh B2B là hình thức quan trọng góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế thương mại điện tử. Trong tương lai không xa, B2B sẽ ngày càng được ưa chuộng và phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam.

Khách hàng của các giao dịch B2B  là những doanh nghiệp còn khách hàng của B2C là các cá nhân. Tuy nhiên, chúng ta cần phải xem xét chữ C trong B2C là những người tiêu dùng cuối cùng . C còn bao gồm cả những doanh nghiệp mua sắm hàng hóa về để tiêu dùng hay để kinh doanh bán lại.

Xét về tổng thể, các giao dịch B2B phức tạp hơn và đòi hỏi tính an toàn, thận trọng cao hơn. Ngoài ra, còn có 2 sự khác biệt lớn nữa:

Việc bán hàng cho các doanh nghiệp [B2B] phải bao gồm cả các yếu tố như đàm phán về giá cả,giao nhận hàng , các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm. Bán hàng cho người tiêu dùng [B2C] không nhất thiết phải bao gồm tất cả các yếu tố như trên. Điều này khiến cho các nhà bán lẻ dễ dàng hơn trong việc đưa lên mạng những sản phẩm dịch vụ của họ để mở một cửa hàng trực tuyến. Đây cũng chính là lý do tại sao những ứng dụng thương mại điện tử B2B đầu tiên được phát triển chỉ cho những hàng hóa và sản phẩm hoàn chỉnh, cực kỳ đơn giản trong khâu mô tả về giá cả và chi tiết sản phẩm.

Các công ty trong B2C không cần phải tích hợp hệ thống của họ với những hệ thống của khách hàng. Trái lại các công ty khi bán hàng cho các doanh nghiệp [B2B] cần phải đảm bảo rằng các hệ thống của họ có thể giao tiếp được với nhau mà không cần sự can thiệp trực tiếp của con người dẫn đến nhu cầu phải tích hợp hệ thống của doanh nghiệp bán hàng và doanh nghiệp mua hàng.

KẾT LUẬN

Sales B2B đang ngày càng phát triển thịnh hành tại thị trường Việt Nam. Đó là một cơ hội và cũng là một thách thức với các doanh nghiệp. Đó là những thông tin cần thiết mà mỗi người đang kinh doanh theo mô hình B2B cần phải nắm rõ.

mô hình kinh doanh b2b mô hình b2b các doanh nghiệp b2b các mô hình kinh doanh b2b doanh nghiệp b2b là gì chỉ ra mô hình kinh doanh b2b site:ladigi.vn b2b là gì chỉ ra mô hình kinh doanh b2b trong các mô hình sau mô hình b2b là gì mô hình kinh doanh b2b là gì chỉ ra mô hình kinh doanh b2b trong các mô hình sau: sales b2b là gì kinh doanh b2b là gì kỹ năng bán hàng b2b chỉ ra mô hình kinh doanh b2b * các mô hình b2b bán hàng b2b mô hình kinh doanh của lazada b2b kênh b2b là gì doanh nghiệp b2b b2b marketing là gì thương mại điện tử b2b là gì

ví dụ mô hình b2b

Mục lục bài viết

  • 1. Khái niệm cơ bản về B2B
  • 2.Vai trò của mô hình kinh doanh B2B
  • 4 mô hình kinh doanh B2B phổ biến hiện nay
  • 3.Các xu hướng Marketing nổi bật dành cho kênh B2B
  • 3.1 Marketing Automation
  • 3.2 Content Marketing
  • 3.3 Social Marketing
  • 3.4 Email Marketing
  • 4.Tổng quan về mô hình kinh doanh B2B tại Việt Nam
  • 5. Xu hướng B2B trong năm 2022

1. Khái niệm cơ bản về B2B

B2B là tên gọi viết tắt của cụm từ “Business to Business”. Đây là hình thức kinh doanh, buôn bán giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp. Mô hình kinh doanh chủ yếu xuất hiện trong lĩnh vực thương mại điện tử, trên các kênh thương mại điện tử là chính. Một số trường hợp giao dịch phức tạp sẽ được diễn ra ngoài thực tế dựa trên hợp đồng, báo giá mua bán sản phẩm và thỏa thuận trực tiếp của các bên.

Hình thức kinh doanh này được nhiều doanh nghiệp lựa chọn bởi ưu điểm lớn là mang lại nhiều lợi ích, có hiệu quả cao, hiệu suất làm việc và độ tin cậy cao hơn. Với sự phát triển của kinh tế thương mại, doanh nghiệp ngày càng sử dụng phương thức giao tiếp bằngmô hình B2Bhơn. Mà biểu hiện cụ thể của nó chính là sự rầm rộ của các website thương mại ra đời ngày một nhiều.

Theo thống kê trong 2 năm trở lại đây từ cácdịch vụ thiết kế website, tỷ lệ website lấy người dùng làm trọng tâm không tăng. Trong khi đó, tỷ lệ website hướng tới các đơn vị tổ chức, doanh nghiệp lại tăng nhiều, từ 75,4% lên tới 84,8% và dự kiến sẽ tăng liên tục trong thời gian tới.

Không chỉ là một hình thức kinh doanh hiệu quả, mô hình kinh doanh B2B còn đem tới nhiều lợi ích quan trọng cho cá nhân các doanh nghiệp và cả sự phát triển của nền kinh tế nói chung.

Ví dụ: Một nhà sản xuất đường tinh luyện sẽ thực hiện giao dịch B2B với doanh nghiệp khác để thu mua mía đường và nguyên liệu khác để tạo nên đường tinh luyện. Giao dịch cuối cùng sẽ là thành phẩm đường tinh luyện được cung cấp cho người tiêu dùng - đây là một giao dịch B2C.

2.Vai trò của mô hình kinh doanh B2B

Khác hẳn với các mô hình kinh doanh khác, B2B có một quy trình mua hàng riêng biệt. Nó giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, đem tới nhiều cơ hội hợp tác khác nhau cho các doanh nghiệp hơn.

Bởi mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế đều là một mắt xích nhỏ trong cả hệ thống nền kinh tế. Hợp tác với doanh nghiệp này sẽ có nhiều cơ hội hợp tác với nhiều đơn vị doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực và các lĩnh vực bổ trợ. Nhất là khi bạn tạo được độ uy tín nhất định đối với những đối tác của bạn.

Không chỉ vậy, việc giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp giúp loại bỏ những yếu tố cảm xúc chủ quan bởi nó mang lợi ích của tập thể và có yếu tố logic cao hơn. Chính vì vậy mà hiệu quả hợp tác kinh doanh cũng cao hơn.

>> Xem thêm: Phân tích mô hình kinh tế five forces để đưa ra chiến lược trên thị trường

Bởi vậy, khi khách hàng của bạn là những doanh nghiệp, hãy bỏ qua yếu tố cảm xúc, chú trọng vào tính logic, tập trung vào đặc điểm, chức năng của sản phẩm. Nhất là bộ phận giao dịch trực tiếp.

4 mô hình kinh doanh B2B phổ biến hiện nay

Dựa vào bản chất kinh doanh và hình thức hoạt động thì người ta chiamô hình kinh doanh B2Bthành 4 loại chính sau đây:

Mô hình B2B trung gian

B2B trung gian là dạng mô hình giao dịch, trao đổi giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác qua một sàn thương mại điện tử trung gian. Đây được xem là mô hình phổ biến nhất hiện nay.

Bạn có thể bắt gặp một sốtrang web là sàn thương mại điện tửnhư Lazada, Hotdeal, Cungmua, Muachung,… Tại các trang này, các doanh nghiệp có nhu cầu bán sẽ gửi sản phẩm lên trang thương mại điện tử. Người mua sẽ chọn lọc, đánh hàng dưới những quyền lợi nhất định theo quy định và tiêu chuẩn mua bán trên sàn.

Mô hình B2B thiên bên mua

B2B thiên về bên mua thường ít gặp hơn bởi hiện nay hầu như các doanh nghiệp đều muốn bán sản phẩm của mình ra thị trường. Nhưng ở nước ngoài, doanh nghiệp B2B thiên bên mua lại khá phát triển.

Ở mô hình kinh doanh B2B loại hình này, đơn vị doanh nghiệp sẽ đóng vai trò chủ đạo, nhập hàng từ bên đơn vị thứ 3 để báo giá cũng như phân phối sản phẩm tới khách hàng của mình.

Mô hình B2B thiên bên bán

>> Xem thêm: Năm 2022, Cách thức nhận biết mô hình kinh doanh đa cấp biến tướng ?

Ngược lại với mô hình B2B thiên mua, những đơn vị sử dụng loại hình thiên bên bán thường gặp hơn và cũng khá phổ biến trong nền kinh tế hiện nay. Với mô hình này, một doanh nghiệp sẽ sở hữu trang thương mại điện tử và cung cấp các hàng hóa, dịch vụ tới đơn vị thứ 3. Đơn vị thứ 3 này có thể là cá nhân, người bán buôn, bán lẻ hoặc nhà sản xuất. Thông thường, mô hình B2B thiên bên bán sẽ phân phối với số lượng lớn.

Mô hình B2B thương mại hợp tác

Mô hình kinh doanh B2Bloại cuối cùng mà Mona Media giới thiệu là loại hình thương mại hợp tác. Nó cũng tương tự như mô hình B2B trung gian, nhưng có tính tập trung và thuộc quyền sở hữu bởi nhiều đơn vị hơn.

3.Các xu hướng Marketing nổi bật dành cho kênh B2B

3.1 Marketing Automation

Khái niệm Marketing tự động đã không còn là khái niệm quá xa lạ đối với các doanh nghiệp kinh doanh. Đây là một xu hướng Marketing giúp doanh nghiệp có thể ứng dụng công nghệ, phần mềm để xây dựng những kênh truyền thông hiệu quả.

Xu hướng Marketing này cũng giúp doanh nghiệp của bạn nuôi dưỡng, chăm sóckhách hàng tiềm năngvà Marketing hiệu quả từng tệp khách hàng. Hệ thống hóa các nội dung trong chiến lược Inbound Marketing cũng như tăng tương tác hiệu quả bằng cách cung cấp các thông tin hữu ích vào đúng thời điểm.

3.2 Content Marketing

Một doanh nghiệp B2B thường sẽ có một số kênh truyền thông để có thể tiếp cận gần hơn tới những khách hàng tiềm năng của mình. Và Content Marketing đã trở thành công cụ truyền thông phổ biến cũng như khả năng xác định được hiệu quả trong việc tiếp cận, nuôi dưỡng và thu thập các khách hàng tiềm năng.

Đối với Content Marketing, ngoài việc cung cấp cho khách hàng những thông tin hữu ích, đây còn là công cụ hỗ trợ SEO, thu hút thêm nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng và phủ rộng thương hiệu của bạn tốt hơn trên thị trường.

>> Xem thêm: Đặc trưng mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Đặc biệt, khả năng chuyển đổi thành khách hàng từ người đọc là tương đối lớn nếu bạn có thể đảm bảo được chất lượng của Content, hiểu và dự đoán nhu cầu của họ để từ đó đưa họ đi khám phá trang Web của bạn.

3.3 Social Marketing

Nghiên cứu cho thấy, 75% khách hàng B2B và 84% giám đốc điều hành C-Suite sử dụng mạng xã hội khi mua hàng. Điều này cho thấy, Social Marketing không chỉ dành cho các thương hiệu nhắm đến người tiêu dùng cá nhân mà còn mang lại hiệu quả đặc biệt với cả doanh nghiệp B2B.

Không thể phủ nhận vai trò của Social trong việc truyền thông thương hiệu. Đây được đánh giá là một trong những công cụ giúp chủ doanh nghiệpxây dựng thương hiệuvới cá tính riêng, giúp khách hàng ghi nhớ đến thương hiệu của bạn theo một cách rất riêng và thường xuyên.

3.4 Email Marketing

Không còn là công cụ Marketing quá xa lạ, hầu hết các doanh nghiệp B2B đều sử dụng email marketing để tiếp cận tất cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. Thống kê cho thấy, tới 93% doanh nghiệp B2B dùng email để thực hiện các chiến dịch tiếp thị.

Bởi trên thực tế, đây không chỉ là công cụ truyền thông trực tiếp thể hiện sự chuyên nghiệp mà còn tạo ra sự tương tác, gợi nhớ và biến người đăng ký thành khách hàng tiềm năng của bạn.

Chính vì vậy, hãy lên kế hoạch triển khai email marketing hợp lý cũng như luồng email phù hợp để đảm bảo khả năng chia sẻ nội dung tiếp thị hấp dẫn và tăng nhanh hiệu quả chuyển đổi một cách tốt nhất như:

  • Tạo ra một tiêu đề hấp dẫn
  • Xây dựng nội dung thu hút thôi chưa đủ, hãy bám sát vào cả lời kêu gọi hành động, nút CTA để khách hàng có thể tương tác thêm với doanh nghiệp của bạn và trở thành một khách hàng tiềm năng.
  • Đừng quên tối ưu hiển thị cho các email của bạn trên tất cả các thiết bị để đảm bảo email của bạn không bị xóa thẳng tay và được lưu lại.

4.Tổng quan về mô hình kinh doanh B2B tại Việt Nam

Với sự phát triển và hội nhập kinh tế, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế, có sự phát triển mạnh mẽ hình thức kinh doanhB2B. Các doanh nghiệp tại Việt Nam đã tiến hành xây dựng website riêng, tham gia vào các sàn thương mại điện tử để tiếp cận gần hơn với khách hàng của mình.

>> Xem thêm: Ưu điểm và nhược điểm của mô hình công ty cổ phần theo quy định pháp luật hiện nay.

Có thể nhắc đến một số sàn nổi bật như: Shopee, Hotdeal, Cungmua, Tiki, Foody, Lazada,…

Với nhiều hình thức bán hàng độc đáo, hấp dẫn cùng nhiều chương trình ưu đãi thú vị, doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận và nhận được ưu ái từ khách hàng. Tuy nhiên, do còn khá mới mẻ nênmô hình kinh doanh B2Bvẫn còn phát triển ở quy mô nhỏ, lẻ, chưa phát huy được hết những ưu điểm cũng như tiềm năng của các mô hình B2B.

Bên cạnh đó, một số điểm khiến cho mô hình B2B có những trở ngại để phát triển như:

  • Truyền thông còn yếu
  • Giao diện web, cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn lạc hậu, chưa có được sự thân thiện và tính năng hấp dẫn tăng trải nghiệm người dùng.
  • Tương tác giữa khách hàng và doanh nghiệp còn yếu, nhất là ở khâu xử lý phản hồi của khách hàng.
  • Thiếu tính minh bạch trong việc bảo vệ quyền lợi khách hàng,…

Dù còn khá nhiều hạn chế, nhưng không thể phủ nhận rằng mô hình kinh doanh B2B là hình thức quan trọng góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế. Trong tương lai,B2Bsẽ ngày càng được ưa chuộng tại Việt Nam.

Ngay từ bây giờ, nếu bạn không muốn lạc hậu, hãy bắt đầu xây dựng cho mình kênh bán hàng hiệu quả, chất lượng.

5. Xu hướng B2B trong năm 2022

Tiếp thị tự động hóa

Marketing Automation – Tự động hóa Marketing đề cập đến 1 loại phần mềm giúp các doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ tối ưu các nỗ lực marketing của họ. Đạt được điều này bằng cách kết hợp một số các công cụ riêng biệt trong một “mái nhà lớn”. Các công cụ này bao gồm xây dựng trang web, bưu phẩm hàng loạt, và CRM. Nó luôn luôn được gắn một nền tảng phần mềm phức tạp để phân tích, gắn thẻ, nhóm, và các con số thống kê.

Tiếp thị tự động hóa thiên về nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng hơn là trực tiếp chào bán sản phẩm. Nó giúp bạn hệ thống hóa hợp lý các nội dung trong chiến lượcInbound Marketingvà tăng cường tương tác với khán giả bằng cách cung cấp các thông tin hữu ích vào chính xác thời điểm cần thiết.

>> Xem thêm: Đặc trưng mô hình kinh tế tự do mới của Mỹ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Content Marketing

Trong nhiều năm trở lại đây,Content Marketingđã trở thành phương pháp phổ biến để nuôi dưỡng và thu thập các khách hàng tiềm năng trong chiến lược Marketing B2B. Hành trình của khách hàng [Customer Journey] càng phức tạp thì doanh nghiệp càng cần đầu tư nghiên cứu từng giai đoạn trong vòng đời của hành vi mua hàng [customer lifecycle].

Xuyên suốt quá trình này, Content Markeitng sẽ giúp các B2B Marketers định hướng khách hàng về những phương pháp tốt nhất trong ngành. Theo Content Marketing Institute’s 2017, mặc dù hơn 90% Marketer B2B sử dụng Content Marketing như một nhân tố chủ chốt của chiến lược Online Marketing thì chỉ 37% số đó thực sự có một chiến lược Content Marketing hoàn chỉnh.

Cá nhân hóa

Trong khi cá nhân hóa nội dung đang dần được tối ưu trên các websiteMarketing B2C, thì B2B vẫn “dậm chân tại chỗ”. Điều này khá ngạc nhiên bởi Email Marketing là cách thức khá phổ biến để cá nhân hóa nội dung trong Marketing nói chung. Tuy nhiên, một nghiên cứu của Seismic and Demand Metric đã phân tích mô hình hệ thống Marketing B2B chỉ ra rằng marketing B2B chưa đạt được hiệu quả trong cá nhân hóa nội dung là do sự thiếu hụt nguồn lực, công nghệ và dữ liệu. Và những doanh nghiệp đáp ứng được các yêu cầu này có chiến lược cá nhân hóa nội dung đạt hiệu quả đáng kể.

Bởi vậy,Content Marketingtiếp tục phát triển trong năm 2022 và để nội dung của bạn “bứt phá” trong năm nay, bạn cần đào sâu và cung cấp các thông tin mới mẻ, cập nhật cho trang web của mình.

Video liên quan

Chủ Đề