Điểm chuẩn xét học bạ tài chính marketing 2022

Tuyển sinh 2022: Trường Đại học Tài chính - Marketing tuyển 4.500 chỉ tiêu

[VOH] - Năm 2022, Trường Đại học Tài chính - Marketing tuyển 4.500 chỉ tiêu vào các chương trình đào tạo theo 4 phương thức xét tuyển.

4 phương thức xét tuyển của Trường Đại học Tài chính - Marketing trong năm 2022 gồm:

* Phương thức 1: Xét tuyển thẳng [Thực hiện theo quy định của Bộ GD&ĐT].

* Phương thức 2: Xét học bạ theo 2 diện ưu tiên xét tuyển thẳng và diện xét điểm học bạ thông thường.

Diện ưu tiên tuyển thẳng áp dụng cho thí sinh thoả mãn 1 trong 4 điều kiện sau:

- Đối tượng 1: Học sinh tốt nghiệp THPT 2022 có học lực giỏi lớp 10, 11 và HK1 lớp 12.

- Đối tượng 2: Học sinh tốt nghiệp THPT năm 2022 tại các trường chuyên, năng khiếu [tỉnh, quốc gia, ĐH] có điểm trung bình mỗi môn học trong tổ hợp xét tuyển của năm học lớp 10, 11 và HK1 lớp 12 từ 7,0 trở lên.

- Đối tượng 3: Học sinh tốt nghiệp THPT năm 2022 đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi học sinh giỏi, cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp tỉnh/TP trở lên hoặc là thành viên đội tuyển của trường/tỉnh/TP tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia có điểm trung bình mỗi môn học trong tổ hợp xét tuyển của năm lớp 10, 11, HK1 lớp 12 từ 6,0 trở lên.

- Đối tượng 4: Học sinh tốt nghiệp THPT năm 2022 có điểm tiếng Anh quốc tế IELTS từ 5,0 trở lên [hoặc có chứng chỉ tiếng Anh khác tương đương] còn thời hạn, hiệu lực tính đến ngày trường nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển và học lực khá trở lên năm lớp 10, 11 và HK1 lớp 12.

Diện xét học bạ thông thường: áp dụng đối với thí sinh tốt nghiệp THPT các năm 2022, 2021, 2020 có tổng điểm các môn học trong tổ hợp xét tuyển của năm lớp 10, 11, HK1 lớp 12 từ 18 điểm trở lên.

Sinh viên Trường Đại học Tài chính - Marketing

* Phương thức 3: Xét tuyển bằng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực năm 2022 do ĐHQG TPHCM tổ chức.

* Phương thức 4: Xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2022.

Các ngành tuyển sinh:

Chỉ tiêu tuyển sinh của Trường Đại học Tài chính - Marketing năm 2022

Trường Đại học Tài chính - Marketing là trường đại học công lập theo cơ chế tự chủ tài chính được thành lập năm 1976 – nâng cấp thành đại học năm 2004, trực thuộc Bộ Tài chính Việt Nam. Trường đào tạo các chuyên ngành về lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt là 2 ngành mũi nhọn Marketing và Tài chính Ngân hàng. Cụ thể: 

Chương trình chất lượng cao bao gồm các ngành: Ngành Marketing, Ngành Tài chính - Ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Ngành Kế toán, Ngành Quản trị khách sạn.

Xem thêm: Các trường đại học đào tạo ngành Marketing tại TPHCM? Điểm chuẩn ngành này năm 2021?

Chương trình đại trà gồm các ngành: Ngành Quản trị kinh doanh, Ngành Quản trị khách sạn, Ngành Marketing, Ngành Bất động sản, Ngành Kinh doanh quốc tế, Ngành Tài chính - Ngân hàng, Ngành Kế toán, Ngành Hệ thống thông tin quản lý, Ngành Ngôn ngữ Anh, Ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành, Ngành Quản trị Nhà hàng và dịch vụ ăn uống. Ngoài ra trường cũng có nhiều chương trình đào tạo dạng liên kết nước ngoài.

Năm 2022, Trường ĐH Tài chính- Marketing [UFM] tuyển 4.500 chỉ tiêu theo 4 phương thức xét tuyển.

Các phương thức xét tuyển của Trường ĐH Tài chính- Marketing, gồm:

Phương thức 1: Xét tuyển thẳng

Phương thức 2: Xét học bạ theo 2 diện ưu tiên xét tuyển thẳng và diện xét điểm học bạ thông thường.

Diện ưu tiên xét tuyển thẳng áp dụng cho thí sinh thoả mãn 1 trong 4 điều kiện sau:

- Đối tượng 1: Học sinh tốt nghiệp THPT 2022 có học lực giỏi lớp 10, 11 và HK1 lớp 12.

- Đối tượng 2: Học sinh tốt nghiệp THPT năm 2022 tại các trường chuyên, năng khiếu [tỉnh, quốc gia, ĐH] có điểm trung bình mỗi môn học trong tổ hợp xét tuyển của năm học lớp 10, 11 và HK1 lớp 12 từ 7,0 trở lên.

- Đối tượng 3: Học sinh tốt nghiệp THPT năm 2022 đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi học sinh giỏi, cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp tỉnh/TP trở lên hoặc là thành viên đội tuyển của trường/tỉnh/TP tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia có điểm trung bình mỗi môn học trong tổ hợp xét tuyển của năm lớp 10, 11, HK1 lớp 12 từ 6,0 trở lên.

- Đối tượng 4: Học sinh tốt nghiệp THPT năm 2022 có điểm tiếng Anh quốc tế IELTS từ 5,0 trở lên [hoặc có chứng chỉ tiếng Anh khác tương đương] còn thời hạn, hiệu lực tính đến ngày trường nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển và học lực khá trở lên năm lớp 10, 11 và HK1 lớp 12.

Diện xét học bạ thông thường: áp dụng đối với thí sinh tốt nghiệp THPT các năm 2022, 2021, 2020 có tổng điểm các môn học trong tổ hợp xét tuyển của năm lớp 10, 11, HK1 lớp 12 từ 18 điểm trở lên.

Phương thức 3: Xét tuyển bằng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực năm 2022 do ĐHQG TP HCM tổ chức

Phương thức 4: Xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2022

Các ngành tuyển sinh:

Trường Đại học Tài chính – Marketing đã công bố điểm chuẩn trúng tuyển năm 2021.

Tham khảo: Thông tin tuyển sinh trường Đại học Tài chính – Marketing năm 2022

Điểm sàn UFM năm 2021

Điểm sàn nhận hồ sơ trường Đại học Tài chính – Marketing xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 như sau:

Tên ngành Điểm sàn
Tất cả các ngành 19.0

Điểm chuẩn UFM năm 2021

1. Điểm chuẩn xét học bạ

Điểm chuẩn xét học bạ trường Đại học Tài chính – Marketing năm 2021 như sau:

1.1 Diện ưu tiên xét tuyển thẳng [3 năm HSG, học sinh trường chuyên, HS đạt giải thi HSG, có chứng chỉ IELTS]

Tên ngành Điểm chuẩn HB
Quản trị kinh doanh 27.3
Marketing 28.0
Bất động sản 25.7
Kinh doanh quốc tế 28.0
Tài chính – Ngân hàng 26.8
Kế toán 26.5
Kinh tế 27.0
Luật kinh tế 27.0
Toán kinh tế 25.0
Ngôn ngữ Anh [TA hệ số 2 quy về thang điểm 30] 26.4
Hệ thống thông tin quản lý [đặc thù] 21.8
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành [đặc thù] 22.38
Quản trị khách sạn [đặc thù] 22.31
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống [đặc thù] 22.8
Quản trị kinh doanh [CLC] 25.4
Marketing [CLC] 26.5
Kế toán [CLC] 21.0
Tài chính – Ngân hàng [CLC] 24.5
Kinh doanh quốc tế [CLC] 26.2
Bất động sản [CLC] 22.5
Quản trị kinh doanh [Chương trình quốc tế] 21.0
Marketing [Chương trình quốc tế] 23.56
Kinh doanh quốc tế [Chương trình quốc tế] 22.77

1.2 Diện không ưu tiên

Tên ngành Điểm chuẩn HB
Quản trị kinh doanh 27.0
Marketing 28.0
Bất động sản 26.0
Kinh doanh quốc tế 28.0
Tài chính – Ngân hàng 26.5
Kế toán 26.5
Kinh tế 27.0
Luật kinh tế 26.5
Toán kinh tế 26.0
Ngôn ngữ Anh [TA hệ số 2 quy về thang điểm 30] 26.5
Hệ thống thông tin quản lý [đặc thù] 25.0
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành [đặc thù] 25.0
Quản trị khách sạn [đặc thù] 25.0
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống [đặc thù] 25.0
Quản trị kinh doanh [CLC] 25.5
Marketing [CLC] 26.0
Kế toán [CLC] 25.0
Tài chính – Ngân hàng [CLC] 25.5
Kinh doanh quốc tế [CLC] 26.0
Bất động sản [CLC] 24.98
Quản trị kinh doanh [Chương trình quốc tế] 24.67
Marketing [Chương trình quốc tế] 24.9
Kinh doanh quốc tế [Chương trình quốc tế] 24.75

2/ Điểm chuẩn xét kết quả thi ĐGNL

Điểm chuẩn trường Đại học Tài chính – Marketing xét theo kết quả thi đánh giá năng lực do ĐHQGHCM tổ chức năm 2021 như sau:

Tên ngành Điểm chuẩn ĐGNL
Quản trị kinh doanh 850
Marketing 900
Bất động sản 800
Kinh doanh quốc tế 900
Tài chính – Ngân hàng 820
Kế toán 820
Kinh tế 850
Luật kinh tế 850
Toán kinh tế 800
Ngôn ngữ Anh 800
Hệ thống thông tin quản lý [đặc thù] 780
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành [đặc thù] 750
Quản trị khách sạn [đặc thù] 750
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống [đặc thù] 750
Quản trị kinh doanh [CLC] 820
Marketing [CLC] 850
Kế toán [CLC] 780
Tài chính – Ngân hàng [CLC] 770
Kinh doanh quốc tế [CLC] 830
Bất động sản [CLC] 750
Quản trị kinh doanh [Chương trình quốc tế] 750
Marketing [Chương trình quốc tế] 750
Kinh doanh quốc tế [Chương trình quốc tế] 750

3/ Điểm chuẩn xét kết quả thi THPT năm 2021

Điểm chuẩn trường Đại học Tài chính – Marketing xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 như sau:

Tên ngành Điểm chuẩn
Quản trị kinh doanh 25.9
Marketing 27.1
Bất động sản 25.1
Kinh doanh quốc tế 26.4
Tài chính – Ngân hàng 25.4
Kế toán 25.3
Kinh tế 25.8
Luật kinh tế 24.8
Toán kinh tế 21.25
Ngôn ngữ Anh [Tiếng Anh x2, quy về thang 30] 26.1
Hệ thống thông tin quản lý – Chương trình đặc thù 25.2
Quản trị khách sạn – Chương trình đặc thù 24.5
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành – Chương trình đặc thù 24.5
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống – Chương trình đặc thù 24.3
Quản trị kinh doanh – CLC 25.3
Marketing – CLC 26.2
Kế toán – CLC 24.2
Tài chính – Ngân hàng – CLC 24.6
Kinh doanh quốc tế – CLC 25.5
Bất động sản – CLC 23.5
Quản trị kinh doanh – Chương trình quốc tế 24.0
Marketing – Chương trình quốc tế 24.2
Kinh doanh quốc tế – Chương trình quốc tế 24.0

Điểm chuẩn xét chương trình đại trà với thí sinh thuộc diện đặc cách tốt nghiệp năm 2021 như sau:

Tên ngành Điểm chuẩn
Quản trị kinh doanh 27.0
Marketing 28.0
Kinh doanh quốc tế 28.0
Tài chính – Ngân hàng 26.5
Ngôn ngữ Anh [Tiếng Anh x2, quy về thang 30] 26.5
Quản trị khách sạn – Chương trình đặc thù 25.0
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành – Chương trình đặc thù 25.0
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống – Chương trình đặc thù 25.0
Quản trị kinh doanh – CLC 25.5
Marketing – CLC 26.0
Tài chính – Ngân hàng – CLC 25.5
Kinh doanh quốc tế – CLC 26.0
Quản trị kinh doanh – Chương trình quốc tế 24.67
Marketing – Chương trình quốc tế 24.9
Kinh doanh quốc tế – Chương trình quốc tế 24.75

Tham khảo điểm chuẩn trúng tuyển trường Đại học Tài chính – Marketing năm 2020 như sau:

Tên ngành
Điểm chuẩn
2019 2020
Quản trị kinh doanh 22.3 25.3
Marketing 24.5 26.1
Bất động sản 19.4 23
Kinh doanh quốc tế 23.75 25.8
Tài chính – Ngân hàng 21.1 24.47
Kế toán 21.9 25
Kinh tế / 24.85
Ngôn ngữ Anh 20 23.8
Chương trình đào tạo đặc thù
Hệ thống thông tin quản lý 18.8 22.7
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 21.67 23.4
Quản trị khách sạn 22.3 24
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống 21.2 22
Chương trình Chất lượng cao
Quản trị kinh doanh 19 23.9
Marketing 19.2 24.8
Kế toán 17.2 22.6
Tài chính – Ngân hàng 17 22.6
Kinh doanh quốc tế 20 24.5
Quản trị khách sạn 17.8 20.8
Chương trình đào tạo quốc tế
Quản trị kinh doanh 18.7 20.7
Marketing 18.5 22.8
Kế toán 16.45 18
Kinh doanh quốc tế 20 21.7

Video liên quan

Chủ Đề