Đề thi học sinh giỏi văn lớp 8 cấp huyện năm 2024

Đề thi học sinh giỏi văn lớp 8 cấp huyện năm 2024

Nội dung Text: 60 đề thi HSG môn Ngữ văn 8 cấp huyện có đáp án

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG CẤP THÀNH PHỐ MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) A. ĐỀ BÀI I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn. Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa. Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con (“Lục bát về cha”­ lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha. Thích Nhuận Hạnh) 1. (1đ) Liệt kê những từ ngữ/ hình ảnh khắc họa người cha trong văn bản trên? 2. (1đ) Em hiểu gì về ý nghĩa của từ « hao gầy » trong bài thơ? 3. (2đ) Tác dụng của phép tu từ nổi bật trong 2 câu thơ: Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.
  2. 4. (2đ) Thông điệp của bài thơ là gì? (Trình bày bằng một đoạn văn không quá 10 dòng). II. TẬP LÀM VĂN (14,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm) Từ nội dung bài thơ ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của người cha trong gia đình. Câu 2. (10,0 điểm) “Trên trang sách cuộc sống tuyệt vời biết bao nhưng cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn lẫn nỗi niềm sầu muộn. Cái nên thơ còn lóng lánh giọt nước mắt ở đời”. (Nguyễn Văn Thạc – Mãi mãi tuổi 20) Anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua hai văn bản”Trong lòng mẹ”của Nguyên Hồng và”Lão Hạc”của Nam Cao. (Ngữ văn 8, tập 1)
  3. B. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm
  4. ĐỌC HIỂU 6.0
  5. 1 Từ ngữ, hình ảnh: nước mắt cay nồng, là dải Ngân Hà, dệt thơ, ráng 1,0đ I. sức ngâm, hao gầy…
  6. 2 “Hao gầy”: miêu tả hình ảnh cha vóc dáng gầy gò, sọp đi ­> đức hi 1,0đ sinh, tất cả vì con của cha….
  7. 3 Phép tu từ so sánh đặc sắc: cha ­ dải ngân hà; con ­ giọt nước 2,0đ sinh ra từ nguồn. Tác dụng: + Ca ngợi tình cha đẹp đẽ, tinh túy, bao la, vĩ đại. Con là giọt nước nhỏ bé mà tinh khiết sinh ra từ nguồn cội sáng đẹp ấy. + Niềm tự hào, hạnh phúc vì là con của cha.
  8. 4 ­ Học sinh có thể nêu các ý sau: (7 đến 10 dòng) 2,0đ + Những vần thơ đẹp viết theo thể thơ dân tộc, thể hiện niềm xúc động, sự thấu hiểu, yêu kính, biết ơn cha sâu nặng. + Đó cũng là truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam về đạo làm con đối với đấng sinh thành. + Tình phụ tử thiêng liêng cao quí, đáng trân trọng.
  9. LÀM VĂN 14.0 đ
  10. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ 4.0
  11. 1 a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn hoàn chỉnh, trọn vẹn 0,5đ II. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vai trò của người 0,5đ cha trong gia đình. 2đ c. Triển khai hợp lí nội dung của đoạn văn: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viết bài theo nhiều cách, dưới đây là một số gợi ý về nội dung: + Người cha là trụ cột gánh vác mọi trọng trách của gia đình (làm việc nặng, lao động tạo ra của cải vật chất nuôi sống gia đình…) + Người cha chỗ dựa vững chắc lớn lao về mặt tinh thần (cứng cỏi, tâm hồn cao thượng, không yếu mềm…) + Cùng với người mẹ, người cha tạo ra một mái ấm hạnh phúc mang đến thuận hòa trong gia đình. + Phê phán những người cha thiếu trách nhiệm có thói vũ phu, bạo hành. … + Người cha có vai trò rất quan trọng trong gia đình. Con cái cần phải yêu kính và hiếu thuận với cha mẹ. 0,5đ d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận, 0,5đ e. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0,5đ a. Đảm bảo thể thức của một bài văn nghị luận có đầy đủ bố cục b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận. 0,5đ c. Triển khai hợp lí nội dung của bài văn: Vận dụng tốt các thao 8.0đ tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Trình bày theo nhiều cách. Có thể viết bài theo định hướng sau: * Cuộc sống được đề cập trong văn học luôn có 2 mặt: vừa có những hạnh phúc tuyệt vời vừa có những đau khổ bất tận; vừa có nụ cười 2 trong sáng vừa có giọt nước mắt cay đắng. ­ Sở dĩ như vậy vì văn học là tấm gương phản ánh cuộc sống với 2,0đ nhiều chiều kích của nó. * HS phân tích tác phẩm để chứng minh. ­ Giới thiệu khái quát về tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của 2 văn 6,0đ bản. Hiện thực cuộc sống phản ánh trong tác phẩm là giai đoạn 1930 – 1945, dưới chế độ thực dân nửa phong kiến. ­ Cuộc sống tuyệt vời với cái đẹp, cái nên thơ chính là những giá trị tốt đẹp của cuộc sống: lòng yêu thương, đồng cảm, sẻ chia, sự tự trọng, sự rung động trước cái đẹp… + Vẻ đẹp của người phụ nữ khát khao tình yêu hạnh phúc, yêu thương con, … (mẹ bé Hồng). + Tình yêu thương mẹ sâu nặng của bé Hồng; Tình yêu thương con, yêu thương Cậu Vàng và lòng tự trọng cao quí của Lão Hạc. + Sự đồng cảm, sẻ chia, thấu hiểu của ông Giáo.
  12. ­ Cuộc sống bi thảm với niềm sầu muộn và giọt nước mắt chính là những mặt hạn chế, tiêu cực. Đó là nỗi khổ, cái ác, cái xấu, những mặt trái của con người, … + Hoàn cảnh bi thảm của mẹ con bé Hồng, của cha con Lão Hạc; sự nghèo túng của ông Giáo… + Bà cô cay nghiệt, ích kỉ, tàn độc, là hiện thân của lễ giáo phong kiến hẹp hòi. + Thói xấu của Binh Tư, sự ích kỉ của vợ ông Giáo…nảy sinh do áp lực cuộc sống trong xã hội thực dân nửa phong kiến thối nát đẩy con người tới sự cùng cực. * Đánh giá chung: ­ Văn học không phản ánh cuộc sống một cách đơn điệu, một chiều mà ở góc nhìn đa chiều. Trong mặt tốt, tích cực có cái tiêu cực, hạn chế. ­ Cái đẹp mà văn học đem lại là cái đẹp của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật. ­ Nhận xét về tài năng, tâm hồn tác giả, giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm, liên hệ mở rộng… d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận, e. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0, 5đ 0,5đ * Lưu ý: 1. Do đặc trưng của môn ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. 2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. 3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án nhưng phải có căn cứ và lí lẽ thuyết phục. 4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.
  13. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC: 2018­2019 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.0 điểm) Hai câu thơ dưới đây, tác giả đều sử dụng biện pháp so sánh: ­ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã. ­ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng. Em thấy hai cách so sánh trên có gì khác nhau? Mỗi cách có hiệu quả nghệ thuật riêng như thế nào? file word đề­đáp án Zalo 0946095198 Câu 2: (3.0 điểm) Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau (bằng một đoạn văn ngắn): Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay.” (Ông đồ, Vũ Đình Liên­ Sách giáo khoa Ngữ văn 8­Tập II) Câu 3: (5.0 điểm) Vào trong phòng triển lãm ở Vườn Quốc gia Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình), em sẽ thấy trên tường có một ô cửa bằng gỗ gắn tấm biển ghi dòng chữ”Kẻ thù của rừng xanh”, mở cánh cửa ra là một tấm gương soi chính hình ảnh của con người. Từ thông điệp trên, em hãy viết một bài văn nghị luận ngắn bàn về việc bảo vệ rừng hiện nay. Câu 4: (10,0 điểm) Có ý kiến cho rằng:”Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.” Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) và Lão Hạc (Nam Cao) em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Hết Họ tên thí sinh:…………………… Giám thị số 1:……………………… Số báo danh: …………………… Giám thị số 2: ………………………. Giám thị không giải thích gì thêm.
  14. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HSG Năm học 2018 ­ 2019 Môn: Ngữ văn 8 ­ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2 điểm): Xác định và phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn (Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh) Câu 2 (6 điểm): Nhà văn Lỗ Tấn từng khẳng định:”Kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Nhà thơ Robert Frost viết:”Trong rừng có nhiều lối đi, và tôi chọn lối đi không có dấu chân người”. Bạn sẽ chọn lối đi đã được người ta đi mãi mà thành đường, hay lối đi không có dấu chân người? Câu 3 (12 điểm): Giáo sư ­ Tiến sĩ Nguyễn Hoành Khung, nhận xét về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên như sau:”Ông đồ có thể coi là một áng thơ toàn bích, là một trong những bài thơ hay nhất trong phong trào Thơ mới”. Bằng hiểu biết của mình em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Họ tên học sinh:.....................................................................; Số báo danh:..........................
  15. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2018 ­ 2019 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 19 ­ 01­ 2019 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (8 điểm) Đọc câu chuyện dưới đây: NHỮNG BÀN TAY CÓNG Hôm ấy, tôi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trong áo rét của con gái sáu tuổi thì phát hiện ở mỗi ngăn túi là một đôi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ tay ấm rồi, tôi hỏi con:”Vì sao con mang tới hai đôi găng tay trong túi áo?”Con tôi trả lời:”Con làm vậy từ lâu rồi. Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà không có găng tay. Nếu con mang thêm một đôi, con có thể cho bạn mượn và tay bạn không bị lạnh”. (Theo Tuổi mới lớn, NXB trẻ, 2017) Viết đoạn văn khoảng hai phần ba trang giấy trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa, bài học từ câu chuyện trên. Câu 2: (12 điểm) Nhận xét về hai bài thơ Nhớ rừng (Thế Lữ) và Khi con tu hú (Tố Hữu), có ý kiến cho rằng: Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng của tầng lớp thanh niên trí thức. Tuy nhiên, thái độ đấu tranh cho tự do của mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau. Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. ­­­ HẾT ­­­
  16. PHÒNG GIÁO DỤC $ ĐÀO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP TẠO HUYÊN ÂN THI 8 NĂM HỌC 2018 ­2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Ngữ (đề thi có 02 trang) Văn Ngày thi 20/4/2019 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề I. PHẦN ĐỌC HIỂU(4, 0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới MUỐI TO, MUỐI BÉ Hạt muối Bé nói với hạt muối To: ­ Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương. Muối To trố mắt: ­ Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên! Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp… Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó. Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí hửng kể: ­ Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác… ­ Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan… ( T h
  17. eo chọn lọc Câu 1(0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Câu 2 (1,0 điểm). Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn: Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương. Câu 3 (1,0 điểm). Trước việc hòa tan vào đại dương, tại sao muối To cho đó là”dại”còn muối Bé lại thấy là”tuyệt lắm”? Câu 4 (0,5 điểm). Khi vào mùa thu hoach, số phận của muối To như thế nào? Câu 5(1,0 điểm). Nêu ý nghĩa biểu tượng của hạt muối trong câu chuyện trên? II. PHẦN LÀM VĂN (16, 0 ĐIỂM) Câu 1 (6,0 điểm). Trình bày suy nghĩ của em về cách sống của muối Bé trong câu chuyện ở phần ĐỌC HIỂU. Câu 2 (10,0 điểm). Nhận xét về bài thơ Quê Hương của Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: Tuy viết về một đề tài không mới nhưng nhà thơ đã tạo lên nhiều điều hấp dẫn, mới mẻ. Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy chứng minh. ……… ……… ….HẾT ……… ……… ….
  18. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP THÀNH PHỐ TẠO THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM HỌC 2018­2019 MÔN THI: NGỮ VĂN 8 (Đề thi gồm có: 01 trang) (Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1. (4 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ C ả đ ờ i r a b ể v à o n g ò i M ẹ n h ư c â y l á
  19. g n i g ữ M a ẹ t n r h ờ ư i t g ằ i m ó n r h u ả n g b ỗ C n ả g đ d ờ ư i n g b u t ộ ơ c v b à ụ n n g g Đ t ư h ờ ắ n t g l đ ư ờ i
  20. t c r ò ắ n n g r ộ t n r g ờ i t h M ê ẹ n h đ a t u h a v n ẫ g n M g à i ữ t ó t c i ế m n ẹ g đ c ã ư ờ b i ạ M c ẹ s v a u n i g v