Dđơn chỉnh sửa l c tiếng anh là gì năm 2024

Thư Tín dụng [hay tín dụng chứng từ] là một văn bản pháp lý được phát hành bởi một tổ chức tài chính [thông thường là ngân hàng], nhằm cung cấp một sự bảo đảm trả tiền cho một người thụ hưởng trên cơ sở người thụ hưởng phải đáp ứng các điều khoản trong tín dụng thư.

* Tên gọi và ký hiệu của Tín dụng thư – Letter of credit: LOC, LC, L/C. – Documentary credit: DC, D/C. – Documentary letter of credit. – Credit [được định nghĩa trong UCP 600].

1. Đặc điểm của giao dịch theo LC

– L/C là giao dịch kinh tế hai bên, chỉ giữa ngân hàng phát hành và nhà xuất khẩu, mọi chỉ thị, yêu cầu của nhà nhập khẩu do ngân hàng phát hành đại diện.

– L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa: L/C thể hiện cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành cho người thụ hưởng khi người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp, nó hình thành trên cơ sở hợp đồng nhưng sau đó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng này.

– L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và chỉ thanh toán căn cứ vào chứng từ: Các ngân hàng chỉ trên cơ sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để quyết định xem trên bề mặt chứng từ có tạo thành một xuất trình phù hợp theo yêu cầu của L/C hay không. Khi chứng từ được xuất trình là phù hợp thì ngân hàng phát hành phải thanh toán vô điều kiện cho nhà xuất khẩu.

– L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: Yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của chứng từ là nguyên tắc cơ bản của giao dịch L/C. Bộ chứng từ phải tuân thủ chặt chẽ các điều khoản của L/C, bao gồm số loại, số lượng và nội dung của chúng.

– L/C là công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro và đôi khi còn là công cụ từ chối thanh toán và lừa đảo: Từ bản chất của L/C là chỉ giao dịch bằng chứng từ và khi kiểm tra lại chỉ xem xét trên bề mặt chứng từ, vì vậy mà L/C có thể bị lạm dụng thành công cụ từ chối nhận hàng, từ chối thanh toán và là công cụ để gian lận, lừa đảo.

2. Phân loại L/C

– Thư tín dụng không thể huỷ ngang [irrevocable letter of credit]. – Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận [Confirmed irrevocable letter of credit] – Thư tín dụng giáp lưng [Back to Back lettet of credit] – Thư tín dụng ứng trước điều khoản đỏ [Advanced letter of credit, Red clause letter of credit] – Thư tín dụng tuần hoàn [Revolving letter of credit] – Thư tín dụng dự phòng [Stand by letter of credit] – Thư tín dụng chuyển nhượng [Transferable letter of credit] – Thư tín dụng đối ứng [Reciprocal letter of credit]

3. Các bên tham gia L/C

– Người yêu cầu mở thư tín dụng [Applicant].

– Người thụ hưởng [Beneficiary].

– Ngân hàng phát hành [Issuing Bank]: Phát hành L/C.

– Ngân hàng xác nhận [Confirming Bank]: Xác nhận LC.

– Ngân hàng thông báo [Advising Bank]: Thông báo L/C.

– Ngân hàng chiết khấu [Negotiating Bank]: Thương lượng chiết khấu bộ chứng từ.

– Ngân hàng bồi hoàn [Reimbursing Bank]: Thanh toán cho Ngân hàng đòi tiền trong trường hợp L/C có chỉ định.

– Ngân hàng xuất trình [Presenting Bank]: Xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng được chỉ định trong L/C.

– Ngân hàng được chỉ định [Nominated Bank]: Được ngân hàng phát hành chỉ định làm một công việc cụ thể nào đó, thường là thương lượng chiết khấu hoặc thanh toán bộ chứng từ.

– Ngân hàng đòi tiền [Claiming Bank]: đòi tiền bộ chứng từ theo sự ủy quyền của các bên thụ hưởng.

4. Nội dung chủ yếu của thư tín dụng gồm có:

– Số, địa điểm và ngày mở L/C [No of L/C, place and date of issuing] – Ngày mở [Issuing date]

– Thời hạn hiệu lực/ngày hết hạn [Expiry date]

– Tên địa chỉ của người thụ hưởng [Beneficiary]

– Tên địa chỉ của người thụ hưởng [Beneficiary]

– Số tiền của thư tín dụng [Amount of LC] – Ngân hàng mở L/C [opening bank; issuing bank] – Ngân hàng thông báo [Advising bank]

– Cảng đóng hàng/sân bay cất cánh – Cảng dỡ hàng/sân bay hạ cánh

– Mô tả hàng hóa [Description of goods] – Các chứng từ yêu cầu

– Các điều kiện thêm – Thời hạn xuất trình chứng từ

– Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C

5. Quy trình vận hành của L/C

Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng thương mại [Sales Contract] với nhau. Nếu 2 bên chốt phương thức thanh toán hàng hoá theo phương thức tín dụng chứng từ [L/C] thì trong hợp đồng thương mại phải ghi rõ.

Trên đây, Real Logistics đã cùng bạn tìm hiểu về các loại thư tín dụng L/C thường được sử dụng phổ biến hiện nay trong xuất nhập khẩu. Hy vọng bạn đã hiểu và lựa chọn được loại thư tín dụng thích hợp cho giao dịch thương mại của mình. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào về chủ đề này cũng như thắc mắc trong quá trình xuất nhập khẩu, hãy liên hệ với Real Logistics để được tư vấn và báo giá MIỄN PHÍ nhé! Trong bối cảnh xuất nhập khẩu ngày càng phát triển, việc áp dụng quy trình thanh toán LC đóng vai trò quan trọng trong việc giảm rủi ro và tạo sự minh bạch cho giao dịch quốc tế. Vậy L/C là gì? Quy trình thanh toán L/C như thế nào là chuẩn nhất?

Hãy cùng Mison Trans tham khảo trong bài viết dưới đây nhé!

LC là Thư tín dụng [Letter of Credit – L/C] là một loại thư mà ngân hàng phát hành theo yêu cầu của người mua hàng, nhằm cam kết với người bán hàng về việc thanh toán một khoản tiền cụ thể, trong một khoảng thời gian nhất định, khi người bán hàng xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ hợp lệ, tuân thủ đúng các quy định của thư tín dụng.

Đơn giản mà nói, nếu bạn là người bán hàng, thư tín dụng là một cam kết của ngân hàng đảm bảo bạn sẽ được thanh toán cho hàng hóa hoặc dịch vụ bạn đã cung cấp.

Các bên tham gia LC gồm những ai?

Trong thư tín dụng [Letter of Credit – L/C], có những bên tham gia chính như sau:

  • Người nhập khẩu [Buyer]: Người mua hàng, được gọi là Người yêu cầu mở LC [the applicant]. Người này là bên có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ từ bên xuất khẩu.
  • Người xuất khẩu [Seller]: Người bán hàng, gọi là Người thụ hưởng [the beneficiary] trong L/C. Đây là bên gửi hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho người nhập khẩu. Người này nhận được lợi ích thanh toán từ LC.
  • Ngân hàng phát hành L/C [Issuing bank]: Đây là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, phát hành L/C theo yêu cầu của người mua hàng. Ngân hàng này cam kết trong việc thanh toán cho người xuất khẩu khi điều kiện trong L/C được đáp ứng.
  • Ngân hàng thông báo L/C [Advising bank]: Đây là ngân hàng mà bên bán [ngân hàng bên xuất khẩu] thông qua để thông báo cho người xuất khẩu về việc mở L/C từ phía người nhập khẩu. Ngân hàng thông báo chịu trách nhiệm xác nhận tính hợp lệ của L/C và truyền đạt tới người xuất khẩu.

Qua đó, L/C tạo ra một cơ chế đảm bảo cho cả người mua hàng và người bán hàng trong giao dịch quốc tế, giúp đảm bảo việc thanh toán đúng hẹn và giảm rủi ro cho các bên tham gia.

Quy trình thanh toán L/C đầy đủ

Bước 1: Người mua gửi đơn yêu cầu mở L/C tới ngân hàng phát hành của mình.

Bước 2: Ngân hàng phát hành xem xét yêu cầu và gửi L/C cho ngân hàng thông báo để chuyển đến người thụ hưởng.

Lưu ý, ngân hàng thông báo cần có quan hệ đại lý với ngân hàng phát hành để kiểm tra tính trung thực của L/C.

Bước 3: Ngân hàng thông báo kiểm tra và đánh giá L/C, sau đó gửi bản gốc L/C cho người thụ hưởng. Người bán kiểm tra và chỉnh sửa [nếu cần] L/C.

Bước 4: Người thụ hưởng sau khi kiểm tra và xác nhận L/C sẽ gửi hàng cho bên nhập khẩu.

Bước 5: Sau khi hàng đã được giao, bên xuất khẩu chuẩn bị các chứng từ hợp lệ và thông báo yêu cầu thanh toán cho ngân hàng thông báo.

Bước 6: Ngân hàng thông báo nhận bộ chứng từ và kiểm tra tính hợp lệ.

Bộ chứng từ phải tuân thủ các quy định UCP [The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits] và ISBP [International Standard Banking Practice for the Examination of Documents Under Documentary Credits].

Bước 7: Sau khi ngân hàng thông báo xác nhận tính hợp lệ của bộ chứng từ, chúng sẽ gửi cho ngân hàng phát hành để tiến hành kiểm tra. Ngân hàng phát hành có trách nhiệm thông báo kết quả kiểm tra cho ngân hàng thông báo.

Bước 8: Bộ chứng từ hiện nằm trong tay ngân hàng phát hành. Nếu có sai sót, ngân hàng thông báo yêu cầu chỉnh sửa. Nếu chứng từ hợp lệ, ngân hàng thông báo báo lại cho người thụ hưởng và tiến hành thanh toán cho người thụ hưởng.

Bước 9: Ngân hàng phát hành gửi thông báo thanh toán đến người nhập khẩu.

Bước 10: Người nhập khẩu thực hiện thanh toán bằng cách chuyển tiền vào ngân hàng phát hành L/C.

Điều kiện để mở LC

Nếu nhà nhập khẩu muốn yêu cầu ngân hàng mở L/C, cần tuân thủ đầy đủ các điều kiện sau:

1. Nguồn vốn đảm bảo thanh toán LC

Trong hợp đồng, khách hàng cần xác định nguồn vốn để thanh toán L/C và yêu cầu ngân hàng mở L/C theo những trường hợp sau:

  • Mở L/C bằng nguồn vốn tự có: Khách hàng phải ký quỹ đầy đủ 100%.
  • Mở L/C bằng vốn tự có nhưng không đủ ký quỹ 100% hoặc yêu cầu miễn, giảm ký quỹ: Khách hàng cần liên hệ với bộ phận tín dụng để xem xét và được chấp thuận bởi giám đốc hoặc người được giám đốc ủy quyền.
  • Mở L/C bằng vốn vay của ngân hàng: Khách hàng cần liên hệ với bộ phận tín dụng để xem xét.

2. Yêu cầu mở LC

Khách hàng phải điền đầy đủ thông tin vào mẫu đơn yêu cầu mở L/C.

Lưu ý: LC được mở theo yêu cầu của người nhập khẩu, vì vậy cần kiểm tra kỹ nội dung hợp đồng để không có mâu thuẫn.

Hồ sơ xin mở L/C bao gồm:

  • Đơn yêu cầu mở L/C.
  • Quyết định thành lập doanh nghiệp [đối với các doanh nghiệp mới thực hiện giao dịch].
  • Giấy đăng ký kinh doanh [đối với các doanh nghiệp mới thực hiện giao dịch].
  • Đăng ký mã số xuất nhập khẩu [nếu có, đối với các doanh nghiệp mới thực hiện giao dịch].
  • Bản gốc hợp đồng ngoại thương [nếu ký qua FAX, phải ký và đóng dấu trên bản photo].
  • Hợp đồng nhập khẩu ủy thác [nếu có].

Các giấy tờ trên phải nộp bản photo có đóng dấu của doanh nghiệp, và bản gốc nếu yêu cầu. Còn đối với các giấy tờ sau, bắt buộc phải nộp bản gốc:

  • Cam kết thanh toán.
  • Hợp đồng vay vốn.
  • Hợp đồng mua bán ngoại tệ.
  • Đơn xin mở L/C của khách hàng.
  • Bản giải trình mở L/C.

Phân biệt các loại thư tín dụng [L/C]

Dưới đây là một số loại Thư tín dụng phổ biến được sử dụng trong giao dịch kinh doanh hiện nay:

Thư tín dụng có thể hủy bỏ [Revocable L/C]: Loại L/C này có thể bị hủy bỏ hoặc thay đổi các điều kiện và điều khoản bởi người mở thư tín dụng [bên mở L/C] mà không cần sự đồng ý của người được thụ hưởng [bên nhận L/C].

Thư tín dụng không thể hủy ngang [Irrevocable L/C]: Đây là loại L/C mà người mở thư tín dụng không thể hủy bỏ hoặc thay đổi các điều kiện và điều khoản mà không có sự đồng ý của người được thụ hưởng. Loại L/C này tạo ra một cam kết nghiêm ngặt và đáng tin cậy về thanh toán và giao hàng.

Thư tín dụng có xác nhận [Confirmed L/C]: Trong trường hợp này, một ngân hàng thứ ba [ngân hàng xác nhận] cam kết bảo đảm thanh toán cho người được thụ hưởng [bên nhận L/C] nếu bên mở L/C không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

Điều này tăng cường tính tin cậy cho người bên nhận L/C, đặc biệt là khi bên mở L/C được xem là không đáng tin cậy hoặc khi các quy định pháp lý của quốc gia của bên mở L/C không đảm bảo.

Thư tín dụng chuyển nhượng [Transferable L/C]: Loại L/C này cho phép bên nhận L/C chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần quyền lợi từ L/C của mình cho một bên thứ ba [nhà cung cấp hoặc bên mua] dưới điều kiện cụ thể.

Thư tín dụng giáp lưng [Back to Back L/C]: Trong trường hợp này, nhà xuất khẩu [người nhận L/C] dùng L/C này để thế chấp mở một L/C khác cho người hưởng lợi khác với nội dung gần giống như L/C ban đầu.

Thư tín dụng tuần hoàn [Revolving L/C]: Loại L/C này cho phép việc tái sử dụng L/C sau khi đã thanh toán một lô hàng hợp đồng. Điều này tiện lợi cho các giao dịch mua bán liên tục giữa các bên trong một khoảng thời gian nhất định.

Thư tín dụng dự phòng [Standby L/C]: Loại L/C này được sử dụng như một cam kết thanh toán dự phòng khi người mua không thể hoặc không muốn thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng.

Thư tín dụng đối ứng [Reciprocal L/C]: Đây là sự giao kết của hai L/C đồng thời, mỗi L/C theo sau L/C kia và đảm bảo thanh toán giữa hai bên được điều chỉnh.

Thư tín dụng có điều khoản đỏ [Red Clause L/C]: Loại L/C này cho phép bên nhận L/C [nhà xuất khẩu] có thể nhận được một phần hoặc toàn bộ giá trị L/C trước khi chứng từ tài liệu cần thiết hoàn thành.

Ưu – Nhược điểm của thư tín dụng L/C

1. Ưu điểm của Thư tín dụng [L/C]

Đối với người xuất khẩu:

  • Đảm bảo thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo điều khoản trong L/C, bất kể khách hàng có muốn trả tiền hay không.
  • Giảm thiểu rủi ro về chậm trễ trong việc chuyển chứng từ với quy trình được quy định cụ thể.
  • Nhận được thanh toán ngay lập tức hoặc theo một ngày cụ thể [đối với L/C trả chậm] khi chứng từ được chuyển đến ngân hàng phát hành L/C.
  • Có thể yêu cầu tiền trước thông qua việc chiết khấu L/C để sử dụng cho việc chuẩn bị thực hiện hợp đồng.

Đối với người nhập khẩu:

  • Chỉ phải thanh toán khi hàng hóa thực sự được giao.
  • Yên tâm rằng người xuất khẩu sẽ phải tuân thủ các điều khoản trong L/C để đảm bảo thanh toán tiền [nếu không, sẽ bị mất tiền].

Đối với ngân hàng:

  • Thu phí dịch vụ như phí mở L/C, phí chuyển tiền, phí thanh toán sẽ mang lại nguồn thu cho ngân hàng.
  • Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế.

2. Nhược điểm của Thư tín dụng

Quy trình thanh toán rất tỉ mỉ, cần sự cẩn trọng trong việc lập và kiểm tra chứng từ. Một sai sót nhỏ trong quy trình này có thể dẫn đến từ chối thanh toán.

Đối với ngân hàng phát hành, sai sót trong việc kiểm tra chứng từ có thể có hậu quả lớn.

Tóm lại, L/C không chỉ giúp tăng cường đáng kể độ tin cậy giữa các bên tham gia giao dịch, mà còn đảm bảo an toàn và trơn tru cho quá trình thanh toán quốc tế.

Hy vọng với những thông tin trong bài viết trên đã giúp bạn hiểu hơn về hình thức thanh toán bằng L/C, qua đây có thể phục vụ cho nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu.

Sight for 100 PCT of invoice value là gì?

Trả ngay: “Draft at sight for 100% Invoice value” nghĩa là Trả tiền ngay và trả cho 100% giá trị Invoice [nghĩa là thương vụ được thanh toán 100% bằng L/C].nullĐọc Hiểu L/C [Letter Of Credit ]Chuẩn Ngân Hàng Năm 2024 - VinaTrainvinatrain.edu.vn › doc-hieu-l-c-letter-of-creditnull

Applicant bank trong LC là gì?

* Tên ngân hàng Mở :51A: APPLICANT BANK: Lúc này, trên L/C sẽ xuất hiện thêm tên của một ngân hàng nữa, đó chính là ngân hàng Xác nhận hay ngân hàng Hoàn trả = ngân hàng Trả tiền. [sẽ hiểu rõ ở phần L/C xác nhận].nullLàm sao đọc hiểu và kiểm tra chính xác nội dung một L/Cxuatnhapkhauleanh.edu.vn › lam-sao-doc-hieu-va-kiem-tra-chinh-xac-noi-...null

Date of issue LC là gì?

- Trường 31C – Date of Issue [Ngày mở thư tín dụng]: là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/C với nhà xuất khẩu, là ngày ngân hàng mở L/C chính thức chấp nhận đơn xin mở L/C và là căn cứ để nhà xuất khẩu kiểm tra xem nhà nhập khẩu thực hiện việc mở L/C có đúng hạn quy định trong hợp đồng hay không.nullNhững lưu ý khi kiểm tra chứng từ theo L/Cvastjsc.com.vn › nghiep-vu › nhung-luu-y-khi-kiem-tra-chung-tu-theo-l-cnull

Người thụ hưởng LC là gì?

L/C là hợp đồng kinh tế giữa ngân hàng phát hành và người thụ hưởng [người xuất khẩu], thể hiện một cam kết chắc chắn, không hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh toán cho người xuất khẩu khi người này xuất trình bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C với UCP [The Uniform Custom and ...nullTrao đổi về UPAS L/C - Ngân hàng Nhà nướcwww.sbv.gov.vn › webcenter › portal › linksnull

Chủ Đề