Dấu hiệu đầu chờm vệ là gì năm 2024

(1350 ). Do đó thời gian quay ở các kiểu thế sau sẽ lâu hơn so với các kiểu thế trước. ● Sổ: ngôi thai thoát ra khỏi mặt phẳng eo dưới hay mặt phẳng sổ. Về lâm sàng sổ là khi ngôi thai thoát ra khỏi âm hộ. 2. CƠ CHẾ NGÔI CHỎM-KIỂU THẾ CCTT 2. Đẻ đầu ❖ Ngôi chỏm là ngôi dọc, đầu ở dưới, trục của thai nhi trùng với trục của tử cung. Đầu thai nhi cúi tốt với xương chẩm trình diện trước eo trên. 2.1. Thì lọt: Trước khi chuyển dạ, đầu thai nhi thường cúi chưa tốt, đường kính chẩm trán (11,5) song song với mặt phẳng eo trên. Đầu thai nhi qua giai đoạn chuẩn bị lọt rồi mới lọt chính thức. Chuẩn bị lọt: dưới tác dụng của cơn co tử cung đầu thai nhi cúi dần, từ đường kính chẩm trán (11,5 cm) chuyển thành đường kính hạ chẩm trán (11 cm), rồi thành đường kính hạ chẩm thóp trước (9,5 cm). Đường kính này song song với đường kính chéo trái. ❑ Lọt thật sự: là một quá trình diễn ra từ từ, khi đường kính hạ chẩm thóp trước (9,5 cm) là đường kính ngôi lọt trùng vào mặt phẳng eo trên theo đường kính chéo trái

Trên lâm sàng, đầu thai nhi lọt là khi khám thấy 2 bướu đỉnh đã nằm trong âm đạo hoặc khi làm dấu hiệu Farabeuf: hai đầu ngón tay để âm đạo không tới được đốt sống cùng hai. Các dấu hiệu này chỉ chính xác khi đầu không có bướu huyết thanh. 2.1. Thì xuống ❑ Khi xuống thấp, đầu thai nhi chạm và đáy chậu, làm cho đáy chậu giãn mỏng. Trong lâm sàng, người ta thấy quá trình lọt và xuống thường đồng thời xảy ra, khó phân biệt được rõ ràng. ❑Tư thế của thai nhi cũng thay đổi khi ngôi thai xuống. Thân thai nhi và cột sống thẳng dần ra. Khi ngôi thai xuống hết ngực và cổ, thai nhi sẽ ưỡn và cột sống cong ra phía trước 2.1. Thì quay ❑ Trục quay của đầu là đường kính chẩm cằm. Các kiểu thế trước khi đầu thường quay 450 ra trước, còn các kiểu thế sau có thể quay 1350 ra trước hoặc 450 ra sau. ❑Khi đầu thai nhi chạm đến đáy chậu, nghĩa là đến mặt phẳng sổ, thì đầu bắt đầu quay. ❑ Áp lực của cơn co tử cung đẩy thai từ trên xuống dưới, đáy chậu ở phía trước cản lại làm cho đầu thai nhi phải quay và quay theo đường kính trước sau. ● Như vậy yếu tố sớm nhất để làm đầu thai nhi quay là áp lực tạo bởi cơn co tử cung và sức cản của đáy chậu. ● Yếu tố thứ hai làm cho ngôi thai quay là do hình thù của đầu. Phần chỏm là phần to nhất của đầu phải quay ra chỗ có áp lực thấp nhất, đó là thành trước của tiểu khung (khớp vệ) để thoát khỏi phần cong của thành sau tiểu khung (xương cùng cụt) và sức cản của đáy chậu, khi quay xong đầu thai nhi chiếm hoàn toàn phần dưới của ống đẻ. Hạ chẩm của thai nhi nằm dưới khớp vệ. 2.1. Thì sổ ❑ Sau khi quay xong đầu thai nhi vẫn cúi, nhưng thân thai nhi ưỡn ngửa hết mức, cột sống cong hẳn ra phía trước. ❑Chuẩn bị sổ: còn gọi là thì sổ chẩm. Đầu thai nhi tiếp tục cúi hơn nữa do áp lực của cơn co TC và cơn co thành bụng cùng sức cản của đáy chậu, đầu cúi để cho chỏm một phần xương đỉnh thoát ra khỏi mặt phẳng eo dưới. Khi bờ dưới xương chẩm (hạ chẩm) tỳ vào bờ khớp vệ thì đầu không cúi nữa và bước sang thì thứ hai, thì sổ chính thức ❑Sổ chính thức: đầu thai nhi ngửa dần lên, đáy chậu bị phần trán- mặt đè vào, làm cho phồng to lên, giãn dài ra. Hạ chẩm của đầu thai nhi tỳ vào bờ dưới khớp vệ. Dưới áp lực

của cơn co tử cung, đầu sẽ ngửa dần để các đường kính hạ chẩm – cằm tuần tự sổ ra ngoài. ❑Khi cằm thoát ra khỏi âm hộ là hết thời kỳ đẻ đầu. ❑ Sau khi sổ xong, đầu thai nhi quay 45 0 từ phải sang trái để trở lại vị trí cũ, chẩm ở vị trí trái trước. 2. Đẻ vai 2.2. Thì lọt ❑ Đường kính lưỡng mỏm vai vuông góc với đường kính hạ - chẩm thóp trước trên vai lọt theo đường kính chéo phải. ❑Chuẩn bị lọt: vai thu nhỏ kích thước từ đường kính mỏm vai 12cm còn 9,5 cm. ❑ Lọt chính thức: đường kính lưỡng mỏm vai đi qua mặt phẳng eo trên theo đường kính chéo phải. giống như lọt đầu thai nhi, cơ chế lọt của vai là do áp lực của cơn co tử cung đẩy vai từ trên xuống dưới để đi qua mặt phẳng lọt. 2.2. Thì xuống - Vai tiến từ mặt phẳng eo trên xuống mặt phẳng eo dưới theo đường kính chéo phải. 2.2. Thì quay - Vai bắt đầu quay khi chạm vào hoành chậu. Vai chỉ quay 450 để cho đường kính lưỡng mỏm vai trùng với đường kính trước sau của eo dưới. Như vậy khi vai quay, thì đầu sẽ quay tiếp 450 nữa, tổng cổng là 900. Do đó khi vai quay xong đầu sẽ nằm ngang. 2. Đẻ mông ❖ Cơ chế đẻ mông giống như cơ chế đẻ vai, vì đường kính lớn của mông là đường kính lưỡng đùi. Đường kính này song song với đường kính lưỡng mỏm vai nên các thì lọt xuống, quay sổ đều hoàn toàn giống nhau. ❖Trên lâm sàng, đẻ mông sảy ra rất nhanh sau khi đẻ vai và đẻ một cách dễ dàng.

3. CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG QUÁ TRÌNH RẶN ĐẺ

❖ Người điều dưỡng cần nắm cơ chế đỡ đẻ để biết mình cần phải can thiệp vào thì nào của quá trình rặn đẻ. ❖Can thiệp khi nào là cần thiết nhằm giúp cho sản phụ và thai nhi được mẹ tròn con vuông. ❖Trong khi phụ giúp đở đẻ, người điều dưỡng can thiệp và thì sổ là chủ yếu. 3. Nhận định - Nhận định tình trạng sức khỏe hiện có của thai phụ. - Nhận định ngôi thế kiểu thế độ lọt của thai nhi

  • Nhân định thì nào của quá trình rặn đẻ khi phụ giúp sản phụ rặn đẻ
  • Chẩn đoán điều dưỡng ❖ Những chẩn đoán điều dưỡng có thể có trong quá trình rặn đẻ của thai phụ . • Đau do cơn co tử cung.
    • Khô miệng do thở bằng miệng
  • Nguy cơ rách tầng sinh môn do đẻ quá nhanh
  • Lập kế hoạch chăm sóc
  • Động viên tinh thần thai phụ trong suốt quá trình rặn đẻ.
  • Giúp đỡ thai phụ đẻ ở thì sổ đầu chẩm vệ, sổ vai và sổ mông.
  • Thực hiện y lệnh thuốc oxy nếu có
  • Thực hiện kế hoạch chăm sóc
  • Người điều dưỡng phải thông cảm với thai phụ, động viên thai phụ có gắng chịu đựng tiếp cuộc đẻ, tiết kiệm sức lực, không nên la hét mất sức, để giữ trữ sức lực cho rặn đẻ.
    • Nên cho thai phụ uống ít nước giữa hai cơn co tử cung để chóng phục hồi sức khỏe, nhất

khung chậu hẹp, làm cản trở thai nhi lọt xuống và sổ ra ngoài. ❑Mỗi khung chậu đều có 3 eo, nên khung chậu có thể hẹp eo trên, eo giữa hay eo dưới đều có thể cản trở cuộc đẻ. 2.1.1. Khung chậu hẹp a. Khung chậu hẹp eo trên:

  • ĐK trước sau bị hẹp (Nhô hậu vê: 10,5 cm): Khung chậu dẹt
  • ĐK ngang bị hẹp (bình thường 12,5cm: đi qua trung điểm của ĐK trước sau): Khung chậu hẹp ngang
    • Một đường kính bị hẹp: KC không đối xứng, méo, lệch
  • Tất cả các đường kính đều hẹp: Khung chậu hẹp toàn bộ. b. Khung chậu hẹp eo giữa:
  • Các đường kính eo giữa hẹp đều nhau làm cho khung chậu giống như một cái ống hẹp, lòng khung chậu nhỏ lại: khung chậu hẹp toàn bộ
    • Các đường kính không hẹp đều do viêm xương, lao, bại liệt: Khung chậu hẹp không đối xứng, khung chậu méo, lệch. c. Khung chậu hẹp eo dưới
  • Hẹp đường kính trước sau (Bình thường ĐK đỉnh cụt - hạ vệ: 9,5 cm có thể tăng đến 11, cm khi đầu thai xuống thấp = ĐK đỉnh cùng - hạ mu)
  • Hẹp đường kính ngang (bình thường: 11 cm): do lưỡng ụ ngồi ngắn lại. ❖Lâm sàng: trên lâm sàng, chúng ta xét đến hai loại khung chậu hẹp: khung chậu hẹp toàn bộ và khung chậu giới hạn. ❖ Khung chậu hẹp toàn bộ: là khung chậu có tất cả các đường kính đều giảm. Đặc biệt đường kính nhô – hậu vệ dưới 8,5 cm. Loại khung chậu này nếu không phát hiện sớm, để cuộc chuyển dạ tiến triển sẽ dẫn đến dọa vỡ tử cung hoặc vỡ tử cung. Do vậy cần phải mổ lấy thai khi thai đủ tháng và có dấu hiệu chuyển dạ. ❖ Khung chậu giới hạn: là loại khung chậu có đường kính nhô hậu vệ từ 8,5 cm đến 9, cm. Loại khung chậu này, trong quá trình chuyển dạ có thể làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm. Nếu ngôi không lọt thì chỉ định mổ lấy thai. 2.1.1. Khung chậu biến dạng a. Khung chậu biến dạng làm eo trên hẹp
    • Khung chậu dẹt: các đường kính ngang và đường kính chéo không thay, chỉ có đường kính trước sau ngắn hơn bình thường. Chẩn đoán dựa vào cách đo đường kính nhô hậu vệ
  • Khung chậu có cột sống ra trước: Khi cột sống cong ra trước làm eo trên hẹp, eo dưới rộng. Chẩn đoán dựa vào cách đo đường kính nhô hậu vệ b. Khung chậu biến dạng làm eo dưới hep
  • Khung chậu có cột sống cong ra sau: Thường gặp ở người gù, lao cột sống. Loại khung chậu này thường có hình phễu. Thai lọt dễ dàng qua eo trên nhưng lại không sổ được hoặc khó sổ qua eo dưới, thai có thể bị mắc kẹt trong tiểu khung. Chẩn đoán dựa vào đường kính lưỡng ụ ngồi: nếu đường kính này nhỏ hơn 9 cm, thai sẽ không sổ được.
  1. Khung chậu méo: Còn gọi là khung chậu lệch hay khung chậu không đối xứng, thường gặp ở người bị còi xương, sai khớp háng bẩm sinh một bên hay bị liệt. Chẩn đoán dựa vào đo hình chám Michaelis

2.1.1. Do các khối u tiền đạo - Khối u tiền đạo là các khối u nằm trong tiểu khung làm cho ngôi không lọt và không xuống được

  • Các khối u tiền đạo thường gặp là các khối u buồng trứng nằm ở túi cùng âm đạo, u xơ tử cung ở eo hay ở cổ tử cung
  • Các khối u tiền đạo ít gặp là: khối u ở âm đạo, u vòi tử cung, u dây chằng rộng, u ở tiểu khung như u thận, u trực tràng, u bang quang, tử cung đôi. 2.1.1. Do âm đạo chít hẹp
    • Âm đạo bị chít hẹp bẩm sinh hay bị rách trong các lần đẻ trước không được khâu phục hồi tốt, hoặc sau những trường hợp mổ có liên quan đến âm đạo như mổ sa sinh dục, mổ dò bàng quang - âm đạo, mổ dò trực tràng - âm đạo. 2.1. Đẻ khó do nguyên nhân thai 2.1.2. Đẻ khó do thai to ➢ Ở Việt nam bình thường trọng lượng thai nhi trung bình từ 2888 gr – 3000 gr. Thai to khi trọng lượng thai > 3500g. Trong trường hợp này nều khung chậu bình thường có thể làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm. Nếu thất bại thì mổ lấy thai 2.1.2. Đẻ khó do cấu trúc bất thường của thai
    • Thai to từng phần: Đầu to, vai to, bụng to...
    • Các thai dính nhau trong sinh đôi 2.1.2. Đẻ khó do ngôi thế kiểu thế o Ngôi thóp trước ( Thóp trước, ĐK chẩm-trán = 11,5cm) o Ngôi mặt: (Cằm, hạ cằm- thóp trước =9,5 cm) chỉ sổ được theo kiểu cằm vệ, ngôi mặt cằm sau thì phải mổ lấy thai o Ngôi trán (gốc mũi, ĐK thượng chẩm cằm=13,5 cm) o Ngôi ngang: mỏm vai o Ngôi ngược đỉnh cùng- cụt, ĐK lưỡng ụ đùi =9cm) Ngôi ngược thai to nên chỉ định mổ lấy thai khi có dấu hiệu chuyển dạ 2.1.2. Đẻ khó do thai thai mắc nhau gặp trong đa thai
    • Hai thai cùng là ngôi đầu: hai đầu cùng chuẩn bị lọt không được vì kênh nhau.
    • Ngôi thai thứ nhất là ngôi ngược, ngôi thai thứ hai là ngôi chỏm: đầu hậu của thai một có thể vướng vào đầu của thai một có thế vướng vào đầu của thai hai và không sổ được. 2. 2.1. Đẻ khó do phần phụ của thai 2.1.3. Nhau tiền đạo: nhau tiền đạo trung tâm hoàn toàn phải mổ cấp cứu vì chảy máu và không có đường ra của thai. Đối với trường hợp nhau tiền đạo khác, phải bấm ối cho đỡ chảy máu không cầm được thì phải mổ lấy thai . 2.1.3. Dây rau: Trường hợp dây rau ngắn tuyệt đối hay rau quấn cổ gây ngôi bất thường hoặc ngôi không lọt được thì phải mổ lấy thai 2.1.3. Đa ối và thiểu ối: làm cho tử cung bình chỉnh không tốt gây đẻ khó.
  • Đẻ khó do cơn co tử cung ❖ Cơn co tử cung là đông lực của chuyển dạ. Muốn cuộc đẻ được bình thường phải có cơn co tử cung bình thường, nghĩa là bắt đầu thì cơn co nhẹ rồi tăng dần và đều đặn. Nhờ có cơn co mà ngôi thai mới bình chỉnh được, lọt, xuống và sổ. Như vậy, nếu không có cơn co tử cung thì không chuyển dạ được, hay nếu cơn co tử cung bị rối loạn thì sẽ gây ra đẻ khó. 2.2. Cơn co tử cung tăng 2.2.1. Tăng cường cơn co tử cung ❖ Nguyên nhân ❑ Thuộc về mẹ:
    • Bất tương xứng đầu chậu.
    • Khung chậu bất thường
  • Các khối u tiền đạo. ❑Thuộc về thai:

3.2. Những dấu hiệu đẻ khó về ngôi và sự tiến triển của ngôi: ➢ Nhìn thấy tử cung hình trứng: thường ngôi dọc. ➢ Nắn đầu ở thượng vị: ngôi ngược ➢ Nắn đầu ở hạ vị thấy: o Bướu chẩm thấp hơn bướu trán: ngôi chỏm có thể đẻ được o Bướu chẩm ngang với bướu trán: có thể là ngôi thóp trước, đẻ khó o Chỉ thấy bướu chẩm không thấy bướu trán. Nắn lưng thấy một lỗ lõm giữa lưng thai và bướu chẩm → dấu hiệu “nhát rìu” rõ: ngôi trán không thể đẻ được. o Nắn thấy bướu chẩm cao rõ, tiếp tục nắn thấy lưng thai rõ, dấu hiệu nhát rìu không rõ lắm: thường là ngôi mặt cằm sau, đẻ khó. Nếu nắn thấy lưng thai không rõ, dấu hiệu nhát rìu cũng không rõ: thường là ngôi mặt cằm trước có thể đẻ được đường dưới. 3.2. Những dấu hiệu đẻ khó do độ lọt của thai ❑ Người ta thường dùng độ lọt của Delle để đánh giá độ lọt của ngôi thai dựa theo mốc gai hông. ❑Trong cuộc chuyển dạ bình thường, ngôi thai không xuống thấp hơn được hay ngôi không tì sát vào cổ tử cung, tức là ngôi thai không tiến triển. Đó là dấu hiệu khó do ngôi thai không tiến triển. 3.2. Những dấu hiệu đẻ khó do tình trạng sức khỏe của thai ❑ Tình trạng sức khỏe của thai phản ánh chủ yếu qua tiếng tim thai. ❑ Đánh giá sự biến đổi tim thai bằng cách nghe tiếng tim thai bằng ống nghe gỗ, bằng máy Doppler, bằng máy monitoring sản khoa. 3. Những dấu hiệu đẻ khó do phần phụ của thai 3.3. Những dấu hiệu đẻ khó do đầu ối, màng ối, nước ối 3.3.1. Màng ối ❖ Ở cuối pha tiềm tàng, cơn co tử cung tốt, ối vẫn còn, cổ tử cung mở được 3cm, kéo dài khoảng 3-4 giờ mà cổ tử cung không mở thêm thường là dấu hiệu của mở cổ tử cung khó do màng ối dày. 3.3.1. Đầu ối phồng ❑ Đầu ối phồng là dấu hiệu biểu hiện sự bình chỉnh ngôi thai và đoạn dưới cổ tử cung không khớp nhau, còn có khe hở, nên sau mỗi cơn co tử cung, nước ối dồn xuống trước ngôi tạo nên đầu ối phồng. 3.3.1. Ối vỡ non ▪ Các màng ối vỡ trước khi chuyển dạ và cổ tử cung chưa có hiện tượng xóa mở. Do vậy cuộc chuyển dạ thường tiến triển chậm 3.3.1. Ối vỡ sớm ▪ Các màng ối vỡ khi đã chuyển dạ và cổ tử cung đã có hiện tượng xóa mở, nhưng chưa xóa hết, thường phải đẻ chỉ huy tĩnh mạch. 3.3.1. Nước ối ➢Màu sắc nước ối: Nếu khi ối vỡ, nước ối đã có màu xanh lẫn phân su là thai đang suy hay đã suy nay đã phục hồi. Lúc này cần kết hợp thêm các dấu hiệu khác để chẩn đoán thai suy. ➢Mùi nước ối: Bình thường có mùi tanh nồng. Nếu có mùi hôi là nước ối đã bị nhiễm trùng, nếu để chuyển dạ lâu thai dễ bị nhiễm trùng và mẹ cũng bị nhiễm 3.3. Những dấu hiệu đẻ khó do dây rốn ➢Sa dây rốn: Khi theo dõi chuyển dạ, cần phải khám kỹ để phát hiện sa dây rau khi ối đã vỡ hay dây rau trong bọc ối. ➢ Dây rốn quấn cổ, dây rốn bị xoắn, dây rốn bị thắt nút: Phát hiện qua bất thường của tiếng tim thai.

  1. Những dấu hiệu đẻ khó do cơn co tử cung 3.4. Cơn co tử cung tăng 3.4.1. Tăng cường độ cơn co tử cung: ➢Thai phụ đau đớn, kêu la. ➢ Để tay vào đáy tử cung thấy co mạnh ➢ Trong giai đoạn chuyển dạ pha tích cực: Cơn co tử cung mạnh hơn, thời gian chuyển dạ kéo dài. 3.4.1. Tăng cường độ và trương lực cơ bản: thường gặp trong nhau bong non. ➢Thai phụ đau bụng đột ngột và tăng lên nhanh, kêu la dữ dội ➢ Cơn co mạnh, ngoài cơn gò tử cung chỉ mềm đi một ít, tạo cảm giác tử cung co cứng liên tục 3.4. Cơn co tử cung giảm: ❖Trong chuyển dạ thực sự, cơn co tử cung đang tiến triển , đã có sự xóa mở cổ tử cung và thành lập đầu ối. Sau đó ối vỡ, cơn co giảm dần hoặc hết cơn co dẫn đến cuộc chuyển dạ kéo dài có nguy cơ gây nhiễm trùng. ❖ Những dấu hiệu lâm sàng: ➢ Cơn co tử cung đang bình thường, ối vỡ, cơn gò tử cung yếu đi hoặc hết. ➢ Nước ối chảy ra liên tục ( có màu xanh thì nguy cơ suy thai).
  2. Những dấu hiệu đẻ khó do cổ tử cung ❖Pha tiềm tàng: đánh giá sự tiến triển cửa cổ tử cung khó vì nó tiến triển chậm. Người ta thường đánh giá qua dấu hiệu ối vỡ non hay ối vỡ sớm. ➢Ối vỡ non: Ối vỡ từ 3 - 4 giờ mà không có cơn co tử cung hay cơn co tử cung yếu, sự xóa mở cổ tử cung không tiến triển: dấu hiệu đẻ khó. ➢Ối vỡ sớm: đã có cơn co tử cung, đã có xóa mở cổ tử cung, nhưng cổ tử cung mở chậm, khoảng 3 giờ mà không mở thêm cm nào: dấu hiệu đẻ khó. ❖Pha tích cực: đánh giá sự tiến triển của xóa mở cổ tử cung ở pha này dễ hơn. Đánh giá độ mở cổ tử cung chủ yếu dựa vào thời gian và cơn co tử cung. ➢ Nếu thêm 1 giờ mà cổ tử cung không mở thêm 1 cm nào: Dấu hiệu chậm mở ➢ Nếu trên 2 giờ và cũng ở cơn co đó mà cổ tử cung không mở thêm được cm nào nữa thì là đẻ khó do cổ tử cung.
  3. CHĂM SÓC THAI PHỤ TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẺ KHÓ
  4. Nhận định và đánh giá những dấu hiệu đẻ khó. 4.1 Nhận định qua hỏi bệnh ❑Nhận định tình trạng bệnh lý nội ❑ Tiền sử thai phụ có đẻ khó không ❑ Nhận định tình trạng dinh dưỡng nghỉ ngơi 4.1.2ận định qua quan sát thai phụ ❑Quan sát tổng trạng chung: màu sắc da, niêm mạc ❑Dáng vóc, khung chậu của thai phụ 4.1. Nhận định bằng cách thăm khám thai phụ ▪ Các khối u tiền đao, tình trạng chít hẹp âm đạo có không? ▪ Ước lượng trọng lượng thai qua khám ngoài hoặc qua siêu âm (nếu có) ▪ Đánh giá xem thai có cấu trúc bất thường không? ▪ Số lượng thai. ▪ Nhận định ngôi thế kiểu thế và sự tiến triển của ngôi thai. ▪ Nhận định sự tiến triển về độ mở cổ tử cung ▪ Nhận định tình trạng nhau tiền đạo nếu có

Ngoài ra, cần phải theo dõi các cơn giật của thai phụ, phải có ngáng lưỡi để tránh cắn lưỡi.

▪ Thực hiện kế hoạch chăm sóc theo dõi ngôi thai và đánh giá độ lọt của ngôi: phải theo dõi đánh giá độ lọt của ngôi thai. Nếu ngôi thai không xuống thấp hơn, cơn gò tử cung mạnh hơn thì phải báo cáo ngay cho bác sĩ. ▪ Thực hiện kế hoạch chăm sóc theo dõi cơn co tử cung: Cơn co tử cung thường được theo dõi bằng nhiều cách, nhưng cách thông thường nhất là đánh giá cơn co bằng tay. Nếu có bất thường phải báo ngay với bác sĩ. 4.4. Thực hiện theo dõi tình trạng đẻ khó của thai phụ ▪ Thực hiện kế hoạch chăm sóc theo dõi độ xóa, mở cổ tử cung: Thường cách 2 - 3 giờ khám trong để đánh giá. o Trong trường hợp ối đã vỡ, nếu khám thấy cổ tử cung không tiến triển so với lần khám trước phải báo cáo ngay với bác sĩ. ▪ Thực hiện kế hoạch chăm sóc theo dõi tim thai: có thể nghe tim thai bằng ống nghe gỗ hoặc qua Monitoring sản khoa. o Khi có dấu hiệu tiếng tim thai bất thường, cần phải cho thai phụ thở oxy và báo cho bác sỹ kịp thời xử trí. Monitoring sản khoa ▪ Thực hiện kế hoạch chăm sóc theo dõi ối và màng ối: o Đầu ối phồng sẽ có tác động làm cổ tử cung mở nhanh. o Đầu ối dẹt, màng ối dày làm cản trở độ mở cổ tử cung. o Nếu ối vỡ non thì rất dễ nhiễm khuẩn và suy thai. o Màu sắc nước ối: Khi nước ối có màu xanh lẫn phân su đó là dấu hiệu báo suy thai, cần báo ngay cho bác sĩ. o Mùi nước ối: Nếu thấy nước ối có mùi hôi thì nước ối đã bị nhiễm trùng và dễ gây nhiễm trùng tử cung, cần báo ngay cho bác sĩ. 4. Đánh giá ❖Sau khi nhận định, lập kế hoạch chăm sóc và chăm sóc thai phụ đạt được kết quả tốt là: ➢ Thai phụ yên tâm, tin tưởng vào chuyên môn và làm theo những hướng dẫn của người cán bộ y tế ➢Tình trạng sức khỏe của thai phụ được cải thiện và hạn chế được những tai biến có thể xảy ra.

CHĂM SÓC THAI PHỤ NHAU TIỀN ĐẠO

1. ĐẠI CƯƠNG
  1. Định nghĩa: Nhau tiền đạo là bánh nhau không bám ở vùng đáy tử cung mà một phần hay toàn bộ bánh nhau bám ở vùng đoạn dưới tử cung và cổ tử cung.
  2. Phân loại: Tùy theo vị trí mép bánh nhau so với lỗ trong cổ tử cung, sẽ có nhiều hình thái nhau tiền đạo khác nhau: Nhau tiền đạo trung tâm : Complete , Partial Partial Nhau tiền đạo không trung tâm : Mar ginal , Low lying
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
  1. Triệu chứng cơ năng: Ra huyết âm đạo không kèm đau bụng, đột ngột, máu đỏ tươi, lượng thay đổi. ➢Có khi không có triệu chứng gì, chỉ phát hiện được nhau tiền đạo qua siêu âm. ➢ Tử cung mềm, không căng đau
  2. Triệu chứng thực thể ➢ Nắn bụng thấy ngôi cao hoặc ngôi bất thường. ➢ Tim thai vẫn nghe rõ, trừ trường hợp mất máu nhiều ảnh hưởng đến tuần hoàn tử cung – nhau. ➢Đặt mỏ vịt: Máu đỏ tươi từ lỗ trong CTC lẫn máu cục. ➢ Không được thăm khám âm đạo.
  3. Triệu chứng toàn thân Các dấu hiệu sinh tồn tương xứng với lượng máu mất ra ngoài. Thường thì thể trạng chung vẫn tốt trừ trường hợp máu mất quá nhiều
  4. Cận lâm sàng ❑ SIÊU ÂM: là phương pháp hữu hiệu và chính xác nhất đang được sử dụng hiện nay giúp xác định được vị trí nhau bám.
  5. HƯỚNG XỬ TRÍ VÀ TIÊN LƯỢNG Trước một sản phụ có những triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng khiến ta nghĩ đến nhau tiền đạo, hướng can thiệp và tiên lượng sẽ tùy thuộc vào: ➢ Mức độ ra máu âm đạo. ➢ Tuổi thai. ➢ Đã có chuyển dạ hay chưa
  6. Nếu chưa chuyển dạ: ❖Thai còn quá non tháng: ✓ Ra máu âm đạo ít: ▪ Giữ bệnh nhân lại tại bệnh viện để theo dõi. ▪ Không khám âm đạo. ▪ Nếu cần thiết truyền máu cho bệnh nhân. Có thể dùng thêm thuốc giảm go papaverin. ✓ Nếu chảy máu tiếp tục và nghiêm trọng: Mổ lấy thai cấp cứu. ❖ Nếu thai đủ tháng : Tùy theo từng trường hợp thì khởi phát chuyển dạ hoặc mổ lấy thai không cần chờ chuyển dạ
  7. Nếu đã có chuyển dạ : • Nếu là nhau tiền đạo trung tâm: Mổ lấy thai ngay kết hợp với hồi sức.
    • Nếu là nhau tiền đạo không trung tâm: Đa số những trường hợp này có thể sinh thường qua đường âm đạo nếu không có những nguyên nhân gây đẻ khó khác. Tóm lại: Việc xử trí nhau tiền đạo có chỉ định mổ hay không yếu tố quan trọng nhất để quyết định là tình trạng mất máu của thai phụ rồi thứ 2 mới đến nhau tiền đạo thuộc loại nào. ❖Tiên lượng:
    • Về phía mẹ: Tiên lượng khá tốt, với phương tiện hồi sức hiện nay. Tại các nước tiển tiến, tỉ lệ tử vong mẹ gần như là 0%. Tại Việt Nam, theo thống kê của bệnh viện phụ sản Trung ương, tỉ lệ tử vong mẹ là 1,165%.
    • Về phía con: Tỷ lệ tử vong và mắc bệnh còn khá cao vì thai non tháng, dễ bị suy thai do mẹ mất máu, do chảy máu của nhau tiền đạo.
  8. CHĂM SÓC THAI PHỤ BỊ NHAU TIỀN ĐẠO 4.1ăm sóc thai phụ bị nhau tiền đạo khi chưa chuyển dạ
  9. Chăm sóc thai phụ bị nhau tiền đạo khi chuyển dạ 4.2 Nhận định ❖Tình trạng mẹ: tình trạng chảy máu và hậu quả ❖Tình trạng thai nhi ❖ Thực hiện các y lệnh điều trị và xét nghiệm. ❖ Nhận định về khả năng của bệnh viện, khoa: về nhân lực, dụng cụ, về dự trữ máu của bệnh viện, để thực hiện cấp cứu.
  10. Chăm sóc thai phụ bị nhau tiền đạo khi chuyển dạ (tt) ➢ Sinh thường: ngoài vấn đề chăm sóc chuyển dạ sinh đường, còn theo dõi tình trạng chảy máu của nhau tiền đạo kể cả sau sổ nhau để báo cáo kịp thời cho bác sĩ. ➢Sinh mổ: ngoài việc thực hiện chuẩn bị mổ lấy thai thông thường, còn cần chuẩn bị thêm khả năng cắt tử cung để cầm máu và khả năng truyền máu cấp cứu.
  11. Chăm sóc sau đẻ cho sản phụ bị nhau tiền đạo 4.3. Nhận định ❖Về phía con
  12. Tuổi sơ sinh và tình trạng sơ sinh.
  13. Khả năng suy hô hấp và khả năng nhiễm trùng.
  14. Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ.

❖Về phía mẹ

  • Mẹ có con còn sống: khả năng nuôi con bằng sữa mẹ. Ngược lại, mẹ có con bị chết vì non tháng là vấn đề cắt sữa.
  • Chế độ dinh dưỡng, hồi phục lại số lượng máu mất và chuẩn bị tiết sữa nuôi con bằng sữa mẹ.
  • Khả năng nhiễm trùng sau đẻ đường âm đạo hoặc mổ lấy thai. Suy tuyến yên sau 1 tình trạng mất máu nhiều
  • Đánh giá kết quả chăm sóc 4.4. Hiệu quả chăm sóc tốt
  • Thai phụ đỡ lo lắng, ăn, ngủ được.
  • Mạch, huyết áp ổn định, số lượng máu ra ít, tim thai tốt.
  • Thai phụ giảm thiếu máu, không xảy ra biến chứng (chảy máu, nhiễm khuẩn). 4.4. Hiệu quả chăm sóc chưa tốt
  • Thai phụ lo lắng và mất ngủ
  • Thai phụ thiếu máu hoặc có biến chứng (chảy máu, nhiễm khuẩn, suy thai, thai kém phát triển).
  • Tình trạng dinh dưỡng của thai phụ để nâng cao duy trì sức khỏe của thai phụ và sự phát triển của thai nhi.
  • Tình trạng thai nhi trong tử cung và sự phát triển của nó Chọn: A. 1,2, đúng B. 1,2,3 đúng C. 1,2,3,4 đúng D. 2,3,4 đúng E. Chỉ 4 đúng

CHĂM SÓC THAI PHỤ SẢY THAI

1. ĐỊNH NGHĨA

Sẩy thai là thai bị tống xuất ra khỏi buồng tử cung khi chưa có khả năng có thể tự sống được. Nếu xét về trọng lượng thì sẩy thai là khi trọng lượng thai bị tống xuất < 500 gr hoặc trước 22 tuần. 2. NGUYÊN NHÂN 2. Về phía mẹ ➢ Do sang chấn ➢ Do nhiễm các chất độc ➢ Nhiễm độc thai nghén. ➢ Do nhiễm khuẩn, nhiễm virus, ký sinh trùng như thương hàn, viêm phổi; cúm, Rubela; sốt rét... ➢ Do nhiễm trùng đường sinh dục như giang mai, lậu, AIDS. ➢ Do mắc các bệnh mạn tính: Bệnh tim, cao huyết áp, bệnh thận. ➢ Các bệnh về nội tiết: đái tháo đường, basedow, hội chứng Cushing. ➢ Các bệnh tại tử cung: tử cung kém phát triển, tử cung dị dạng, polype tử cung, viêm niêm mạc tử cung ... ➢ Các bệnh ở eo và cổ tử cung: hở eo tử cung, cổ tử cung ngắn... ➢Bệnh buồng trứng: thiểu năng buồng trứng, thiểu năng hoàng thể, teo hoàng thể sớm. 2. Về phía thai ➢ Thai dị dạng do rối loạn nhiễm sắc ➢ Thai bất thường do dùng thuốc không đúng chỉ định ➢ Bất đồng nhóm máu giữa thai và mẹ 2. Về phía phần phụ của thai ➢ Do bánh rau: bánh rau kém phát triển hay phát triển chậm không thay thế kịp khi hoàng thể thai nghén teo sớm. Bánh rau và màng rụng bị nhiễm trùng ➢ Do bất thường về dây rốn: xoắn, thắt nút, u dây rốn. ➢ Do bất thường về nước ối: đa ối hay thiểu ối, vỡ ối hay rỉ ối. 2. Không rõ nguyên nhân ❖ Có khoảng 20% – 30 % các trường hợp sẩy thai mà không tìm được một nguyên nhân rõ ràng nào 3. PHÂN LOẠI SẨY THAI 3. Sẩy thai tự nhiên: thai phụ tự nhiên có dấu hiệu dọa sẩy thai rồi sẩy thai. Trong sẩy thai tự nhiên thường chia làm 2 loại: - Sẩy thai 1 thì: Toàn bộ thai và phần phụ của thai cùng sẩy ra ngoài tử cung một lúc

  • Sẩy thai 2 thì: dễ gây chảy máu nhiều, có khi nguy hiểm tới tính mạng mẹ do chảy máu hoặc do sót rau. ✓ Thì 1: Thai phụ có dấu hiệu sẩy thai, ối và thai bị tống ra ngoài trước.

✓Thì 2: sau khi sẩy thai xong, tử cung vẫn tiếp tục co bóp để tống rau thai ra tiếp theo. 3. Sẩy thai liên tiếp

Vợ ơi sau bao lâu thì nguy hiểm?

Nhiều mẹ cũng quan tâm đến vấn đề vỡ ối bao lâu thì nhập viện? Nếu bị vỡ nước ối khi thai đã trưởng thành (hơn 37 tuần tuổi), mẹ có thể đợi ở nhà cho đến khi những cơn gò chuyển dạ đầu tiên xuất hiện mới nhập viện, tuy nhiên không được lâu hơn 24 giờ.

Từ lúc chuyển dạ đến lúc sinh là bao lâu?

Thời gian chuyển dạ ở thai phụ có con so lâu hơn con rạ. Phụ nữ sinh con so (chuyển dạ lần đầu) thường chuyển dạ trong khoảng 12 đến 18 giờ. Trong khi đó, các bà mẹ sinh con rạ thì chuyển dạ chỉ mất khoảng 8-12 giờ. Tiền chuyển dạ là giai đoạn trước chuyển dạ thật sự, có thể kéo dài một vài tuần.

Thai 37 tuần có những biểu hiện gì?

Những dấu hiệu chuyển dạ tuần 37 bao gồm:.

Tăng tiết dịch âm đạo..

Thay đổi loại tiết dịch như chảy nước, nhầy hoặc có máu..

Chảy máu âm đạo..

Đau vùng bụng dưới..

Đau quặn bụng có hoặc không kèm theo tiêu chảy..

Cảm thấy có áp lực ở vùng xương chậu..

Đau lưng dưới..

Các cơn co thắt tử cung thường xuyên, không đau..

Xuất hiện cơn gò tử cung bao lâu thì sinh?

Trong giai đoạn chuyển dạ, khám thấy cổ tử cung mở rộng từ 7 - 10cm, cơn gò tử cung sẽ diễn ra liên tục và đau tăng lên, kéo dài từ 60 - 90 giây sau 30 giây - 2 phút và bạn sẽ chuẩn bị sinh con trong một vài giờ đồng hồ.