Đánh giá nếu đỗ nv1 nhưng muốn học nv2

Trong Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019, nếu em đỗ nguyện vọng 1 vào ngành Công nghệ thông tin nhưng em muốn học nguyện vọng 2 thì có được hay không?

  • Đối tượng nào được đặc cách tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2019?
  • Thí sinh mất chứng minh nhân dân có được dự thi THPT quốc gia 2019?
  • BÍ QUYẾT dành trọn điểm câu Nghị luận xã hội

Đỗ cả hai nguyện vọng [NV] 1, 2 nhưng muốn học [NV] 2 thí sinh nên làm gì?

Đỗ cả hai nguyện vọng [NV] 1, 2 nhưng muốn học [NV] 2 thí sinh nên làm gì?

Theo những thông tin mà ban tư vấn tuyển sinh Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tổng hợp, theo quy định của Bộ GD&ĐT, thí sinh được đăng ký số lượng nguyện vọng không giới hạn trong Phiếu đăng ký dự thi THPT quốc gia và xét tuyển đại học. Nếu đã đỗ nguyện vọng 1, hệ thống sẽ tự ngừng xét tuyển các nguyện vọng sau. Vì thế, thí sinh không thể học ngành có nguyện vọng ưu tiên thấp hơn trong cùng một đợt xét tuyển đầu tiên.

Tuy nhiên, nếu trong đợt xét tuyển đầu tiên, bạn không xác nhận nhập học với trường ở nguyện vọng 1 [xác nhận bằng cách nộp bản chính giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia] thì sẽ coi như từ chối học và có thể tham gia xét tuyển đợt bổ sung. Các trường thường xét tuyển đợt bổ sung vào cuối tháng 8 trở đi. Lúc này, thí sinh có thể đăng ký xét tuyển vào trường ở nguyện vọng 2. Tuy nhiên, việc này rất rủi ro vì ngành bạn muốn vào có thể không xét tuyển đợt bổ sung.

Tiến sĩ Giáo dục Lương Thị Tâm Uyên giảng viên Cao đẳng Điều dưỡng Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur nhận định, sau khi biết kết quả thi THPT quốc gia, thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng [dự kiến từ 22/7-31/7]. Nếu trong khoảng thời gian này thí sinh muốn thay đổi thứ tự nguyện vọng [đổi nguyện vọng 2 lên thành nguyện vọng 1] đều được. Bạn cần xác định kỹ để đưa ra quyết định phù hợp tránh phát sinh những điều không hay.

Thí sinh được đăng ký số lượng nguyện vọng không giới hạn

Lưu ý khi đăng ký nguyện vọng

Điều đầu tiên mà thí sinh cần lưu ý trong quá trình đăng ký nguyện vọng xét tuyển chính là phải chọn đúng ngành yêu thích, không nên vì trường yêu thích mà lựa chọn ngành dễ đậu nhưng lại không muốn theo học. Khi đăng ký nguyện vọng 1, thí sinh phải chọn ngành, trường yêu thích nhất, có khả năng sẽ học nhất. Nguyện vọng 3,4… sẽ chọn những ngành an toàn để đảm bảo cơ hội trúng tuyển nếu trượt nguyện vọng đầu tiên.

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia giáo dục, trong Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019 thí sinh nên đăng ký nguyện vọng, thí sinh nên đăng ký đủ 3 nhóm trường: nhóm trường cao hơn năng lực, nhóm trường vừa tầm với năng lực và nhóm trường thấp hơn với năng lực để đảm bảo cơ hội trúng tuyển. Tuy nhiên, cả 3 nhóm trường phải cùng vào ngành học mình yêu thích.

Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tổng hợp

Nộp hồ sơ tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur

  • Cơ sở đào tạo Hà Nội: Số 212 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. Điện thoại: 0886.212.212 - 0996.212.212.
  • Cơ sở thực hành Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: Số 49 Thái Thịnh, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội [Bệnh viện Châm cứu Trung Ương] - VPĐD: Phòng 506, Tầng 5, Nhà 2. Điện thoại: 024.85.895.895 – 0948.895.895.
  • Cơ sở đào tạo TP Yên Bái: Số 46 Nguyễn Đức Cảnh, Tổ 11, Phường Đồng Tâm, TP. Yên Bái. Điện thoại: 0996.296.296
  • Cơ sở đào tạo TP Hồ Chí Minh: Số  37/3 Ngô Tất Tố, Phường 21, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh. Điện thoại: 09.6295.6295
  • Cơ sở đào tạo TP Hồ Chí Minh: Số  913/3 Quốc Lộ 1A, Phường An Lạc, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh. Điện thoại: 0799.913.913
 

Với quy chế tuyển sinh 2020, nhiều thí sinh thắc mắc nếu như đỗ nguyện vọng 1 và 2 nhưng chỉ muốn học nguyện vọng 2 thì được không? Tuyển sinh số xin giải đáp thắc mắc này của thí sinh. 

Like và Theo dõi Fanpage Tuyển sinh số [//www.facebook.com/tuyensinhso/] để cập nhật thêm nhiều tin tức tuyển sinh, tài liệu ôn thi học kì, ôn thi THPT quốc gia và được tư vấn tuyển sinh miễn phí. 

Theo quy định của Bộ GD&ĐT, thí sinh được đăng ký số lượng nguyện vọng không giới hạn trong Phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học. Nếu đã đỗ nguyện vọng 1, hệ thống sẽ tự ngừng xét tuyển các nguyện vọng sau. Vì thế, thí sinh không thể học ngành có nguyện vọng ưu tiên thấp hơn trong cùng một đợt xét tuyển đầu tiên. 

  • Tuy nhiên, nếu trong đợt xét tuyển đầu tiên, bạn không xác nhận nhập học với trường ở nguyện vọng 1 [xác nhận bằng cách nộp bản chính giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia] thì sẽ coi như từ chối học và có thể tham gia xét tuyển đợt bổ sung. Các trường thường xét tuyển đợt bổ sung vào cuối tháng 8 trở đi, tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch bệnh, theo kế hoạch năm nay là vào tháng 10. Lúc này, thí sinh có thể đăng ký xét tuyển vào trường ở nguyện vọng 2. Tuy nhiên, việc này rất rủi ro vì ngành bạn muốn vào có thể không xét tuyển đợt bổ sung.
  • Ngoài ra, sau khi biết kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020, thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng. Nếu trong khoảng thời gian này thí sinh muốn thay đổi thứ tự nguyện vọng [đổi nguyện vọng 2 lên thành nguyện vọng 1] đều được. Bạn cần xác định kỹ để đưa ra quyết định phù hợp tránh phát sinh những điều không hay.

Lưu ý khi đăng ký nguyện vọng:

  • Khi đăng ký nguyện vọng, thí sinh nên đăng ký đủ 3 nhóm trường: nhóm trường cao hơn năng lực, nhóm trường vừa tầm với năng lực và nhóm trường thấp hơn với năng lực để đảm bảo cơ hội trúng tuyển. Tuy nhiên, cả 3 nhóm trường phải cùng vào ngành học mình yêu thích.
  • Phải chọn đúng ngành yêu thích, không nên vì trường yêu thích mà lựa chọn ngành dễ đậu nhưng lại không muốn theo học
  • Khi đăng ký nguyện vọng 1, thí sinh phải chọn ngành, trường yêu thích nhất, có khả năng sẽ học nhất. Nguyện vọng 3,4... sẽ chọn những ngành an toàn để đảm bảo cơ hội trúng tuyển nếu trượt nguyện vọng đầu tiên.

Xem thêm: 

  • Cách xét nguyện vọng, hướng dẫn chọn nguyện vọng đại học dễ đỗ
  • Lưu ý quan trọng cho thí sinh trước khi đăng ký nguyện vọng

Suzy

Chủ Đề