Công thức cấu tạo của 2-metylpropen

Môn Hóa Học Lớp 11 Viết công thức cấu tạo của các chất có tên gọi sau: But – 1 – en. But – 2 – en. 2 – metyl – propen. 2 – metyl – but – 1 – en.

Giúp em bài này với ạ em cần gấp, đừng copy nguồn trên mạng nha. Em xin cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trình bày phương pháp hóa học để : Phân biệt metan và etilen.

Xem đáp án » 23/03/2020 31,616

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?

A. Butan

B. but-1-en

C. cacbon đioxi

D. metylpropan

Xem đáp án » 23/03/2020 20,644

Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen [đktc] vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90gam.

Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

Xem đáp án » 23/03/2020 19,856

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi: Trùng hợp but-1-en.

Xem đáp án » 23/03/2020 15,414

So sánh anken với ankan về đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học. Cho thí dụ minh họa.

Xem đáp án » 23/03/2020 8,132

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi: But-2-en tác dụng với hirdo clorua.

Xem đáp án » 23/03/2020 4,811

Dãy đồng đẳng etilen: [anken]

– C2H4 và các đồng đẳng của nó tạo thành dãy đồng đẳng , gọi chung là anken hay olefin.

Đang xem: Cho dãy gồm các anken: metylpropen; but

– Anken là các hiđrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết đôi C = C.

– Các anken có công thức chung là CnH2n [n 2].

Đồng phâna. Đồng phân cấu tạo

– Từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch C và vị trí liên kết đôi.

● Cách viết đồng phân của anken:

– Bước 1 : Viết mạch cacbon không phân nhánh. Đặt liên kết liên kết đôi vào các vị trí khác nhau trên mạch chính.

– Bước 2 : Viết mạch cacbon phân nhánh.

+ Bẻ 1 cacbon làm nhánh, đặt nhánh vào các vị trí khác nhau trong mạch. Sau đó ứng với mỗi mạch cacbon lại đặt liên kết đôi vào các vị trí khác nhau.

+ Khi bẻ 1 cacbon không còn đồng phân thì bẻ đến 2 cacbon. 2 cacbon có thể cùng liên kết với 1C hoặc 2C khác nhau. Lại đặt liên kết đôi vào các vị trí khác nhau.

+ Lần lượt bẻ tiếp các nguyên tử cacbon khác cho đến khi không bẻ được nữa thì dừng lại.

Vd: Viết các đp của C4H8

– Đồng phân mạch C và vị trí lk đôi:

CH2=CH-CH2-CH3 but-1-en

CH3-CH=CH-CH3 but-2-en

CH2=C – CH3 2-metylpropen

|

CH3

b. Đồng phân hình học

– Là đồng phân về vị trí không gian của anken.

– Gồm 2 loại : Đồng phân cis [các nhóm thế có khối lượng lớn nằm cùng phía] và trans [các nhóm thế có khối lượng lớn nằm khác phía].

● Điều kiện để có đồng phân hình học :

– Cho anken có CTCT : abC=Ccd. Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là : a ≠ b và c ≠ d.

Danh pháp:

a] Tên thông thường: Từ tên ankan thay đuôi an thành đuôi ilen

Ví dụ :

CH2=CH-CH3 CH2=C-CH3 isobutilen

Propilen |

CH3 2-metylpropen

CH2=CH2 etilen

b] Tên thay thế: Tên ankan – an + en

Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên mạch C chính – số chỉ liên kết đôi – en

– Mạch chính là mạch có chứa liên kết C = C và dài nhất, có nhiều nhánh nhất.

– Để xác định vị trí nhánh phải đánh số cacbon trên mạch chính.

+ Đánh số C trên mạch chính từ phía C đầu mạch gần liên kết C = C hơn.

+ Nếu có nhiều nhánh giống nhau thì phải nêu đầy đủ vị trí của các nhánh và phải thêm các tiền tố đi [2], tri [3], tetra [4] trước tên nhánh.

+ Nếu có nhiều nhánh khác nhau thì tên nhánh được đọc theo thứ tự chữ vần chữ cái.

* Ví dụ :

CH2=CH2 CH2=CH-CH3

Eten Propen

5 4 3 2 1

CH3-CH2-CH2-C=CH2 2-etylpent-1-en

|

CH2-CH3

CH3

6 |5 4 3 2 1

CH3-C-CH2-CH2-CH=CH2

|

CH3 5,5-đimetylhex-1-en

II.Tính chất vật lí

– Trạng thái :

+ Anken từ C2 C4 ở trạng thái khí.

Xem thêm: Giải Đua Xe Công Thức 1 Tại Hà Nội, Giải Đua Ô Tô Công Thức 1 Việt Nam

+ An ken từ C5trở lên ở trạng thái lỏng hoặc rắn.

– Màu : Các anken không có màu.

– Nhiệt độ nóng chảy, sôi :

+ Không khác nhiều so với ankan tương ứng nhưng nhỏ hơn so với xicloankan có cùng số nguyên tử C.

+ Các anken có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần theo khối lượng phân tử.

READ:  Thí Nghiệm Iot Làm Xanh Hồ Tinh Bột Là Gì, Hồ Tinh Bột

+ Đồng phân cis-anken có thấp hơn nhưng có cao hơn so với đồng phân trans-anken.

+ Khi cấu trúc phân tử càng gọn thì càng cao còn càng thấp và ngược lại.

– Độ tan : Các anken đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

III. Điều chế và ứng dụng:

1. Điều chế:

a. Đề hiđro hóa ankan

CnH2n+2 →t°,xtCnH2n + H2

b. Phương pháp cracking

CnH2n+2 →crackinhCaH2a+2 + CbH2b

c. Từ ankin [là hợp chất có nối ba C ≡ C], ankađien [có 2 nối đôi]

CnH2n-2 + H2→t°, Pd/PbCO3 CnH2n

d. Từ dẫn xuất halogen

CnH2nX + KOH →ancolCnH2n + KX + H2O

e. Từ dẫn xuất đihalogen

CnH2nX2 + Zn →t°CnH2n + ZnX2

f. Tách nước của ancol no đơn chức

CnH2n+1OH→H2SO4, 170°C CnH2n + H2Ov

2. Ứng dụng:

– Tổng hợp polime: P.E, P.P, …

– Tổng hợp các hoá chất khác: etanol, etilen oxit, etilen glicol,…

Ag,to

CH2=CH2 + ½ O2 → CH2-CH2

IV. Tính chất hoá học:

Nhận xét chung :

– Do trong phân tử anken có liên kết C=C gồm 1 liên kết và 1 liên kết , trong đó liên kết kém bền hơn nên dễ bị phân cắt hơn trong các phản ứng hóa học. Vì vậy anken dễ dàng tham gia các phản ứng cộng vào liên kết C=C tạo thành hợp chất no tương ứng.

1. Phản ứng cộng:

a] Phản ứng cộng hiđro [phản ứng hiđro hoá].

CH2 = CH2 + H2 →CH3-CH3

CnH2n + H2→CnH2n+2

b] Phản ứng cộng halogen [phản ứng halogen hoá].

CH2 = CH2 + Cl2 → ClCH2-CH2Cl [1,2-đicloetan]

CnH2n + X2 → CnH2nX 2

Lưu ý: anken làm mất màu dd nước brôm [trong CCl4]: pư nhận biết liên kết đôi.

c] Phản ứng cộng axit và cộng nước.

* Cộng axit.

VD: CH2 = CH2 + H-Cl [khí] → CH3CH2Cl [etyl clorua].

READ:  Công Thức Của Triolein Là Gì, Công Thức Phân Tử Của Triolein Là Gì

CH2 = CH2 + H-OSO3H [đđ] → CH3CH2­OSO3H

[etyl hiđrosunfat].

CH2 = CH-CH3 + H-Cl →CH3-CHCl-CH3  [sp chính]CH2Cl-CH2-CH3 [sp phụ]

* Cộng nước:

CH2 = CH2 + H-OH → CH3-CH2-OH

CH2 = CH-[CH3]2+H-OH →CH3–CH[OH]-[CH3]2[sp chính]   HO-CH2-CH2-[CH3]2  [sp phụ]

Qui tắc Mac-côp-nhi-côp: Khi cộng một tác nhân bất đối xứng vào một anken bất đối xứng thì phần điện tích dương của tác nhân ưu tiên tấn công vào C mang liên kết đôi có nhiều H hơn [bậc thấp hơn], còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích âm cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn.

2. Phản ứng trùng hợp

– Phản ứng trùng hợp là phản ứng cộng hợp nhiều phân tử nhỏ có cấu tạo tương tự nhau [gọi là monome] thành 1 phân tử lớn [gọi là polime].

nA→t°, xt, p[A]n

– n gọi là hệ số trùng hợp.

– Phần trong ngoặc gọi là mắt xích của polime.

nCH2 = CH2 →t°, xt, p[ CH2-CH2 ] n [polietilen, n = 300 – 40000]

n CH2=CH2 →t°, xt, p n P.E

n CH2=CHCH3 →t°, xt, p n P.P

|

CH3

n CH2=CHCl →t°, xt, p n P.V.C

|

Cl

3. Phản ứng oxi hoá:

a. Phản ứng cháy:

CnH2n + 3n/2 O2­ → nCO2 + nH2O; ΔH 2 : nH2O= 1:1

b. Phản ứng với dd KMnO4:

3CH2=CH2 + 2KMnO4 +4H2O→3HOCH2-CH2OH+2MnO2+ 2KOH

[etylen glicol]

Lưu ý: anken làm mất màu dd KMnO4 [l]: Phản ứng nhận biết liên kết đôi.

Xem thêm: Tổng Hợp Công Thức Toán 12 Chương 1 2, Toàn Bộ Công Thức Toán 12 Đầy Đủ Nhất Từ A

– Phản ứng tổng quát :

3CnH2n + 2KMnO4 +4H2O →3CnH2n[OH]2 + 2MnO2 + 2KOH

Phản ứng làm mất màu tím của dung dịch kali pemanganat được dùng để nhận ra sự có mặt của liên kết đôi anken.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Hóa học

Video liên quan

Chủ Đề