Công tác điều tra cơ bản là gì năm 2024

Phó Cục trưởng Cục Địa chất Việt Nam Trần Mỹ Dũng cho biết, Cục Địa chất Việt Nam dự kiến đưa vào dự thảo Luật các thuật ngữ về tài nguyên địa chất; điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản; thông tin, dữ liệu địa chất, khoáng sản; quản lý thông tin, dữ liệu địa chất, khoáng sản; khu vực địa chất đặc thù.

Cục Địa chất Việt Nam xây dựng quy định các nội dung về công tác điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản: điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản; lập bản đồ địa chất, khoáng sản; điều tra, lập bản đồ địa hóa đất; điều tra di sản địa chất, công viên địa chất; điều tra tài nguyên vị thế; điều tra tai biến địa chất, địa chất môi trường; điều tra địa chất thủy văn, địa chất công trình, địa chất đô thị; đánh giá tiềm năng khoáng sản; quản lý nhà nước về điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản; quản lý thông tin, dữ liệu địa chất, khoáng sản; quy định về quản lý nhà nước tại các khu vực địa chất đặc thù; tài chính về điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản; các nguồn thu ngân sách từ hoạt động điều tra địa chất, khoáng sản và sử dụng thông tin, dữ liệu địa chất, khoáng sản.

Phó Cục trưởng Trần Mỹ Dũng mong muốn qua Hội thảo, nhận được ý kiến góp ý của các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà quản lý về những nội dung điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản đưa vào luật [các khái niệm đưa vào luật; điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản gồm những nội dung gì] và quản lý nhà nước điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản [quản lý những vấn đề gì, quản lý như thế nào, phân công quản lý ra sao].

Góp ý về nội dung công tác điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản, Tiến sỹ Hoàng Văn Khoa, nguyên Vụ trưởng Vụ Khoáng sản, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam [nay là Cục Địa chất Việt Nam và Cục Khoáng sản Việt Nam] cho rằng, Cục Địa chất Việt Nam cần bổ sung các thuật ngữ về bùn khoáng, khu vực địa chất đặc thù và các khái niệm địa chất không gian ngầm đô thị [địa chất 3D, 4D]; bổ sung quy định về quy hoạch điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản thay cho điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản; làm rõ nội hàm của tên Luật Địa chất; cần đưa dữ liệu, thông tin địa chất là tài nguyên địa chất.

Đối với nội dung công tác điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản, xem xét bổ sung công tác điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản biển bởi đây là lĩnh vực có đặc thù riêng, không như trên đất liền; bổ sung hoạt động điều tra địa chất không gian ngầm đô thị [địa chất 3D, 4D], đây là lĩnh vực gắn với địa chất đô thị, địa chất công trình, địa chất thủy văn; xem xét về địa chất viễn thám và vũ trụ, bay đo địa vật lý, công tác nghiên cứu địa chất khoáng sản là lĩnh vực của hoạt động điều tra địa chất.

Đối với nội dung quản lý nhà nước về điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản, Ban soạn thảo cần bổ sung công tác thẩm định; đăng ký, phê duyệt thông tin dữ liệu địa chất khoáng sản, tài nguyên địa chất; di sản, vị thế; công tác xây dựng các quy trình, quy phạm kỹ thuật; công tác kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra địa chất; công tác huy động kinh phí tổ chức, cá nhân tham gia điều tra địa chất, khoáng sản.

Góp ý về nội dung quản lý nhà nước về điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản, Tiến sỹ Dương Ngọc Tình, Liên đoàn địa chất Trung Trung Bộ cho rằng, Cục Địa chất Việt Nam cần bổ sung công tác kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra địa chất, lập bản đồ vỏ phong hóa - địa hóa đất; điều tra địa chất đô thị, điều tra xây dựng cơ sở dữ liệu không gian ngầm đô thị; công tác huy động kinh phí tổ chức, cá nhân tham gia điều tra địa chất, khoáng sản.

Về điều kiện địa chất, địa chất công trình, địa chất thủy văn [nhất là cung cấp nước ngầm, nước mặt] cho sản xuất và công nghiệp, Cục cần khảo sát chi tiết các khu vực xây dựng bãi thải, xử lý nước thải phục vụ quản lý khoáng sản [các khoáng sản trên mặt cần được đánh giá đến trữ lượng để cấp phép khai thác trước khi xây dựng công trình trên mặt để tránh lãng phí tài nguyên khoáng sản].

Tiến sỹ Nguyễn Thành Vạn, Tổng hội Địa chất Việt Nam góp ý, cách tiếp cận xây dựng Luật Địa chất và Khoáng sản cần đi từng bước, từ tên Luật đến phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng, sau đó xác định các khái niệm, thuật ngữ liên quan; đề xuất các nội dung [điều, khoản] sẽ bổ sung, sửa đổi, điều chỉnh.

Tại Hội thảo, nhiều chuyên gia, các nhà khoa học đã thảo luận về cách tiếp cận xây dựng dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, cụ thể cần đi từng bước, từ tên Luật đến phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng, sau đó xác định các khái niệm, thuật ngữ liên quan; từ đó đề xuất các nội dung [điều, khoản] sẽ bổ sung, sửa đổi, điều chỉnh trong Luật.

Ngày 29/11/2023, Học viện CSND tổ chức Hội thảo khoa học “Công tác nghiệp vụ cơ bản của lực lượng Kỹ thuật hình sự Công an nhân dân - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”. Thiếu tướng, TS Chử Văn Dũng - Phó Giám đốc Học viện dự và chủ trì Hội thảo.

Tham dự Hội thảo có Đại tá, TS Lê Xuân Cường, Phó Viện trưởng Viện Khoa học hình sự; các nhà khoa học, cán bộ, lãnh đạo các Cục nghiệp vụ thuộc Bộ Công an; đại diện Phòng Kỹ thuật hình sự Công an các tỉnh, lãnh đạo Khoa Kỹ thuật hình sự các học viện, nhà trường trong CAND; đại diện lãnh đạo các đơn vị nghiệp vụ và học viên chuyên ngành thuộc Học viện CSND.

Những năm gần đây, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã khiến tình hình tội phạm trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng tiếp tục có diễn biến phức tạp, khó lường. Sự xuất hiện của các loại tội phạm phi truyền thống đã gây ra rất nhiều khó khăn, thách thức cho công tác phòng ngừa, phát hiện, điều tra và xử lý tội phạm. Đòi hỏi lực lượng CAND phải không ngừng nỗ lực nghiên cứu, nắm bắt kịp thời các diễn biến của tình hình tội phạm, chủ động, tích cực phát huy hiệu quả các biện pháp công tác Công an nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.

-800x583.jpg] Thiếu tướng, TS Chử Văn Dũng - Phó Giám đốc Học viện phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo

Trong các biện pháp công tác của ngành Công an, công tác nghiệp vụ cơ bản [NVCB] đã được hình thành và phát triển trong thời gian dài, trở thành một nội dung công tác đặc biệt quan trọng và không thể thiếu của lực lượng CAND. Theo quy định mới, Bộ Công an đã giao cho lực lượng Kỹ thuật hình sự nhiệm vụ tiến hành một số nội dung của công tác NVCB. Qua gần 4 năm triển khai thực hiện, lực lượng Kỹ thuật hình sự đã được tiến hành tương đối toàn diện ở cả 3 cấp [cấp Bộ, tỉnh, huyện]. Tuy nhiên, thực tế triển khai các nội dung công tác điều tra cơ bản theo chức năng của lực lượng Kỹ thuật hình sự còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, cần phải thống nhất trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Trước thực trạng đó, Hội đồng Lý luận Bộ Công an đã giao Học viện CSND tổ chức Hội thảo khoa học “Công tác nghiệp vụ cơ bản của lực lượng Kỹ thuật hình sự Công an nhân dân - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”.

-800x533.jpg] Toàn cảnh Hội thảo khoa học

Quá trình chuẩn bị Hội thảo, Ban tổ chức đã nhận được hơn 58 bài viết của nhiều đơn vị và cá nhân trên toàn quốc bao gồm các Cục nghiệp vụ thuộc Bộ Công an, các trường CAND, Công an các tỉnh/thành phố trực thuộc TW, các đồng chí Lãnh đạo cấp Cục, cấp phòng, các nhà khoa học công tác tại các đơn vị giảng dạy, đơn vị thực tiễn thuộc Bộ Công an. Các báo cáo tham luận đã được Ban tổ chức biên tập, thẩm định và thể hiện cụ thể trong nội dung của Kỷ yếu Hội thảo.

-800x577.jpg] Đại biểu tham luận tại Hội thảo khoa học

Phát biểu, tham luận tại Hội thảo, bám sát nội dung, yêu cầu đặt ra, các đại biểu đã tập trung đi sâu đánh giá và phân tích về các chủ đề trọng tâm sau đây: - Lý luận chung về công tác NVCB của lực lượng KTHS - CAND; - Cơ sở pháp lý của công tác NVCB theo chức năng của lực lượng KTHS - CAND; - Thực trạng triển khai công tác NVCB của lực lượng KTHS trên các mặt công tác; - Định hướng, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác NVCB của lực lượng KTHS.

Sau Hội thảo, Học viện CSND sẽ tổng hợp, xây dựng báo cáo lãnh đạo Bộ Công an phê duyệt, chỉ đạo các nhiệm vụ nghiên cứu, các giải pháp cụ thể nhằm triển khai có hiệu quả các nội dung công tác NVCB theo chức năng của lực lượng Kỹ thuật hình sự trong thời gian tới.

Chủ Đề