Có các công việc sau máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng

CPU-Z là phần mềm chuyên dụng giúp bạn có thể kiểm tra thông tin về phần cứng máy tính một cách chính xác và đầy dủ nhất.

Bước 1: Đầu tiên bạn tải và cài đặt phần mềm CPU-Z theo bài hướng dẫn chi tiết dưới đây.

Bước 2: Các bạn mở phần mềm vừa cài đặt xong để xem các thông tin, cấu hình của máy tại các thẻ như:

Thẻ CPU: Đây là nơi cung cấp cho bạn tất cả các thông tin đầy đủ về bộ vi xử lý, nguồn, các package, công nghệ, thông tin kỹ thuật, model, cache, bus, tốc độ luồng,…

Thẻ CPU

Thẻ Cache: Đây là nơi cho bạn kiểm tra thông tin của bộ nhớ hệ thống, bao gồm dung lượng bộ nhớ, thông tin của bộ nhớ theo từng cấp độ, tính năng chi tiết của từng phần và thông tin mô tả.

Thẻ Cache

Thẻ Mainboard: Đây là nơi cung cấp cho bạn các thông tin chi tiết về: nhà sản xuất, model, chipset và các cầu nối, bộ cảm biến, BIOS,… để bạn có thể kiểm tra và nâng cấp máy của mình theo đúng nhu cầu.

Thẻ Mainboard:

Thẻ Memory: thẻ này cho bạn biết những thông tin, thông số của RAM được trang bị trên máy, bao gồm bus độ trễ, dung lượng,...

Thẻ Memory

Thẻ SPD: Thẻ này cung cấp thông tin về số lượng khe cắm RAM và thông số của RAM.

Thẻ SPD

Thẻ Graphics: Các thông tin về card màn hình Onboard hoặc Card đồ họa rời sẽ hiển thị bao gồm tên bộ xử lý đồ họa, tên mã, mã duyệt, công nghệ, xung nhịp, bộ nhớ,…

Thẻ Graphics

Để kiểm tra cấu hình máy tính bằng Computer Properties ta thực hiện thao tác như sau:

Đối với máy chạy hệ điều hành Windows 10 bạn Click chuột phải vào biểu tượng ThisPC sau đó chọn "Properties"  hoặc dùng tổ hợp phím "Windows + E" để mở giao diện của ThisPC sau đó nhấn chuột phải chọn "Properties".

Bước 1

Sau đó hệ thống sẽ trả về cho bạn 1 bảng về thông tin cấu hình của máy bao gồm các chi tiết như: Tên người dùng, tên máy, Chip, RAM,...

Bước 2

Bước 1: Bạn sử dụng tổ hợp phím Windows + R để mở cửa sổ Run.

Bước 2: Sau khi cửa sổ Run xuất hiện, bạn nhập dòng lệnh "dxdiag" và nhấn Enter

Bước 2

Bước 3: Sau khi giao diện hiện ra bạn đọc cấu hình máy tại thẻ System > System Information

Bước 3

Bước 1: Bạn sử dụng tổ hợp phím Windows + R để mở cửa sổ Run.

Bước 2: Sau khi cửa sổ Run xuất hiện, bạn nhập dòng lệnh "msinfo32" và nhấn Enter

Bước 2

Bước 3: cửa sổ System Information hiện ra sẽ cung cấp tất cả thông tin, cấu hình cho bạn.

Bước 3

Đầu tiên bạn chọn nút tìm kiếmthanh Start sau đó gõ từ khóa System và chọn công cụ System Information

Bạn chọn nút Start, nhấp chuột phải vào "This PC" đối với Win 10 hoặc "My Computer" đối với Win 7, 8, Xp và sau đó nhấp vào "Properties". Đây là cách trả về cho bạn các thông số phần cứng cơ bản của máy bạn đang sử dụng.

Nếu bạn đang tìm xem cấu hình của 1 chi tiết như RAM, Chip hay GPU bạn có thể làm theo cách sau:

Đầu tiên bạn mở công cụ System Information như cách số 1. Sau đó tại mục Find What field bạn nhập từ khóa liên quan vào và nhấn nút Find để tìm kiếm.

Tìm

Bài viết trên đã tổng hợp cho bạn 7 cách kiểm tra cấu hình máy tính một cách chi tiết nhất. Hy vọng sau khi xem bài hướng dẫn Các Cách kiểm tra cấu hình máy tính, xem phần cứng máy tính, laptop các bạn có thể thực hiện thành công và nếu có bất cứ thắc mắc nào thì đừng quên để lại bình luận phía dưới nhé!

Trả góp 0%

  1. Những thiết bị nào sau đây được xếp vào nhóm thiết bị ngoại vi?

  1. Mainboard, CPU, CD-ROM Drive, Chuột

  2. HDD, CD-ROM Drive, FDD, Bàn phím

  3. Bàn phím, chuột, màn hình, máy in

  4. Màn hình, CPU, RAM, Main

  1. Điện thoại thông minh [Smartphone] là gì?

  1. Hỗ trợ tất cả các hệ điều hành

  2. Bền hơn so với điện thoại di động khác

  3. Điện thoại tích hợp một nền tảng hệ điều hành di động với nhiều tính năng hỗ trợ tiên tiến

  4. Điện thoại chỉ có chức năng nghe và gọi

  1. Trong máy tính, PC là viết tắt của từ nào?

  1. Performance Computer

  2. Personnal Computer

  3. Personal Computer

  4. Printing Computer

  1. Phần cứng máy tính là gì?

  1. Cấu tạo của phần mềm về mặt logic

  2. Cấu tạo của phần mềm về mặt vật lý

  3. Các bộ phận cụ thể của máy tính về mặt vật lý như màn hình, chuột, bàn phím,…

  4. Cả 3 phương án đều sai

  1. Bộ nhớ tạm thời

  2. Bộ nhớ đọc, ghi

  3. Bộ nhớ chỉ đọc

  4. Bộ nhớ ngoài

  1. MB [Megabyte] là đơn vị đo gì?

  1. Đo tốc độ mạng

  2. Đo tốc độ của nguồn máy tính

  3. Đo dung lượng của thiết bị lưu trữ như đĩa cứng

  4. Độ phân giải màn hình

  1. Phát biểu nào là đúng khi nói đến CPU?

  1. CPU được tạo bởi bộ nhớ RAM và ROM

  2. CPU lưu trữ các phần mềm người sử dụng

  3. CPU là viết tắt của Processing Unit, là đơn vị xử lý trung tâm tích hợp trong một chip được gọi là một vi xử lý, để xử lý dữ liệu và dịch các lệnh của chương trình

  4. CPU thường được tích hợp với một chip gọi là vi xử lý

  1. Đơn vị tính nhỏ nhất của máy tính là gì?

  1. Byte

  2. Megabyte

  3. Bit

  4. Terabyte

  1. 2 bit

  2. 10 bit

  3. 8 bit

  4. 16 bit

  1. CPU làm những công việc chủ yếu nào?

  1. Lưu trữ dữ liệu

  2. Nhập dữ liệu

  3. Xử lý dữ liệu

  4. Xuất dữ liệu

  1. Khi đọc các thông số cấu hình của một máy tính thông thường: 2GHZ-320GB-4.00GB, con số 4.00GB chỉ điều gì?

  1. Chỉ tốc độ của bộ vi xử lý

  2. Chỉ dung lượng của đĩa cứng

  3. Chỉ dung luojng bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM

  4. Chỉ dung lượng của bộ nhớ chỉ đọc ROM

  1. Thành phần nào của máy tính có thể ngăn máy tính khởi động, nếu nó bị hư hỏng hoặc kết nối không đúng cách?

  1. Chuột

  2. Bàn phím

  3. Ổ đĩa cứng

  4. Máy in

  1. Nhóm nào sau đây bao gồm các thiết bị được xếp vào cùng loại?

  1. Đĩa cứng trong, máy in, các loại đĩa quang [CD,DVD], thẻ nhớ, ổ nhớ di động

  2. Đĩa cứng trong, đĩa cứng ngoài, USB, thẻ nhớ, máy scan, ổ nhớ di động

  3. Đĩa cứng trong, đĩa cứng ngoài, các loại đĩa quang [CD,DVD], thẻ nhớ, ổ nhớ di động

  4. Máy in, máy scan, màn hình, loa

  1. Hãy chỉ ra đâu là thiết bị nhập?

  1. Máy in

  2. Máy quét

  3. Loa

  4. Màn hình

  1. Các thiết bị nào có thể thiếu trong một máy tính?

  1. Bộ nguồn

  2. Bộ nhớ RAM

  3. Ổ đĩa mềm

  4. Màn hình

  1. Các thành phần cơ bản của 1 máy tính?

  1. CPU, các thiết bị lưu trữ, bộ nhớ

  2. CPU, bộ nhớ, các thiết bị nhập dữ liệu

  3. CPU, các thiết bị lưu trữ, bộ nhớ, các thiết bị nhập và các thiết bị xuất dữ liệu

  4. Bộ nhớ, các thiết bị nhập, thiết bị xuất dữ liệu và con người

  1. Máy in và máy quét, thiết bị nào là thiết bị nhập thông tin vào máy tính?

  1. Máy in

  2. Máy quét

  3. Cả hai

  4. Không cái nào

  1. Các thiết bị: chuột, bàn phím, máy quét, thuộc khối chức năng nào?

  1. Thiết bị xuất

  2. Thiết bị nhập

  3. Khối xử lý

  4. Các thiết bị lưu trữ

  1. Thiết bị xuất để đưa ra kết quả xử lý cho người sử dụng. Các thiết bị xuất thông dụng hiện nay là?

  1. Màn hình, ổ cứng

  2. Màn hình, màn hình cảm ứng, máy in, loa, tai nghe

  3. Máy in, ổ mềm

  4. Màn hình, ổ mềm

  1. Phần mềm công cộng là gì?

  1. Là phần mềm có tính phí và bạn có thể chia sẻ cho những người khác mà không mất phí

  2. Là phần mềm không có bản quyền, bất cứ ai cũng có thể sử dụng miễn phí mà không bị hạn chế

  3. Là phần mềm dùng thử bị hạn chế về thời gian sử dụng và các tính năng sử dụng

  4. Là phần mềm có bản quyền và được thay đổi bới bất cứ ai

*** Lưu ý: Những câu hỏi trên chỉ mang tính chất tham khảo.

NGÀNH TIN HỌC ỨNG DỤNG

TRUNG TÂM TIN HỌC ĐH KHTN

Video liên quan

Chủ Đề