Chuyên đề nghiệp vụ tự đánh giá trường mầm non

TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG MẦM NON [Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [966.49 KB, 39 trang ]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC
CHO TRẺ MẦM NON

MODULE 2
TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG MẦM NON
[Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non]

TÀI LIỆU BỔ TRỢ

1


MỤC LỤC
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

3

B. MỤC TIÊU

4

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO

4

D. CÁC HOẠT ĐỘNG

5

Hoạt động 1. Khái niệm và mục đích của hoạt động tự đánh giá của trường


mầm non ......................................................................................................... 5
Hoạt động 2. Quy trình tự đánh giá của trường mầm non ................................ 6
Hoạt động 3. Phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục và thu thập, phân
tích, sử dụng minh chứng .............................................................................. 28
Hoạt động 4. Cách viết phiếu đánh giá tiêu chí ............................................. 33
Hoạt động 5. Nghiên cứu trích đoạn báo cáo tự đánh giá của 1 tiêu chí ......... 37
Chi hội phụ nữ vẫn còn sinh hoạt chung với Hội phụ nữ phường. ................. 39

2


A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
Tự đánh giá của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ [sau đây gọi
chung là trường mầm non] là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng
giáo dục [KĐCLGD] trường mầm non. Tự đánh giá thể hiện tính tự chủ và tự
chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục theo chức
năng, nhiệm vụ được giao.
Tự đánh giá là một quá trình liên tục được thực hiện theo kế hoạch, cần
dành nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá nhân trong
nhà trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai. Các
giải thích, nhận định, kết luận đưa ra phải dựa trên các minh chứng cụ thể, rõ
ràng, tin cậy. Báo cáo tự đánh giá phải bao quát đầy đủ nội dung các chỉ số của
tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.
Tài liệu này trình bày những nội dung cơ bản của quy trình tự đánh giá và
các kỹ thuật sử dụng khi tự đánh giá của trường mầm non.
Nội dung của module:
Module tự đánh giá của trường mầm non trang bị cho học viên những
kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để tiến hành các hoạt động đánh giá của
trường mầm non, bao gồm:
1. Khái niệm và mục đích của hoạt động tự đánh giá của trường mầm non.


2. Quy trình tự đánh giá của trường mầm non.
3. Cách phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục và thu thập, phân
tích, sử dụng minh chứng.
4. Cách viết phiếu đánh giá tiêu chí.
5. Giới thiệu trích đoạn báo cáo tự đánh giá 01 tiêu chí.
Thời gian học tập: 60 tiết [Lý thuyết: 25 tiết; thảo luận, thực hành: 20
tiết; tự nghiên cứu: 15 tiết].
Hình thức học: Hướng dẫn từ xa qua forum, kết hợp giữa việc đọc,
nghiên cứu tài liệu với trao đổi, thảo luận, thực hành.
Thực hiện chương trình: Tư vấn Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng
đi học cho trẻ mầm non.

3


Đơn vị tổ chức thực hiện: Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học
cho trẻ mầm non.
B. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Người học được trang bị:
- Kiến thức chung về hoạt động tự đánh giá và quy trình tự đánh;
- Kiến thức thực hiện các bước của quy trình tự đánh giá.
2. Kỹ năng
Hình thành cho người học các kỹ năng:
- Triển khai hoạt động tự đánh giá;
- Tư vấn cho cán bộ quản lý, giáo viên và các đối tượng có liên quan về
hoạt động tự đánh giá;
- Làm việc độc lập, tư duy phản biện, tổ chức điều hành, phối hợp trong
triển khai các hoạt động tự đánh giá.
3. Thái độ


Góp phần hình thành cho người học:
- Tính khách quan, trung thực, dân chủ, công khai, minh bạch trong công
tác tự đánh giá;
- Tính chủ động, tích cực, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác
quản lý giáo dục.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo [2014], Thông tư 25/2014/TT-BGDĐT ngày
07/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng
giáo dục trường mầm non, Hà Nội.
2. Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào
tạo [2012], Công văn số 6339/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 05/11/2014 Hướng
dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài trường mầm non, Hà Nội.
3. Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào
tạo [2012], Tài liệu tập huấn tự đánh giá trường mầm non, Hà Nội.

4


4. Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào
tạo [2012], Công văn số 1998/KTKĐCLGD ngày 02/12/2014 về việc hướng dẫn
xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng, Hà Nội.
5. Nguyễn Đại Dương [2012], “Một số vấn đề về tự đánh giá trường mầm
non”, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1. Khái niệm và mục đích của hoạt động tự đánh giá của trường
mầm non
Thảo luận về các nội dung sau:
1. Khái niệm tự đánh giá trường mầm non?
2. Mục đích của hoạt động tự đánh giá trường mầm non?


Thông tin phản hồi:
1. Khái niệm
Tự đánh giá của trường mầm non là hoạt động tự xem xét, kiểm tra, đánh
giá của trường mầm non để xác định mức độ đạt được theo tiêu chuẩn đánh giá
chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
2. Mục đích của hoạt động tự đánh giá trường mầm non
- Giúp nhà trường tự rà soát, xem xét, đánh giá thực trạng, để thấy được
điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường, từ đó xây dựng kế hoạch cải tiến và nâng
cao chất lượng giáo dục, điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo.
- Nhà trường kiến nghị với cấp ủy, chính quyền địa phương, cơ quan quản
lý giáo dục trực tiếp chỉ đạo, hỗ trợ về cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều
kiện khác phục vụ cho dạy - học, để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động
của nhà trường.
- Thể hiện tính tự chủ, tính tự chịu trách nhiệm của nhà trường theo chức
năng, nhiệm vụ được giao, phù hợp với sứ mạng và mục tiêu của nhà trường.
- Là điều kiện cần thiết để nhà trường đăng ký đánh giá ngoài và được
công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng [nếu đáp ứng được các yêu cầu].

5


Hoạt động 2. Quy trình tự đánh giá của trường mầm non
Thảo luận về các nội dung sau:
1. Quy trình tự đánh giá của trường mầm non?
2. Nội dung, cách thức thực hiện từng bước trong quy trình tự đánh giá
của trường mầm non?
Thông tin phản hồi:
1. Quy trình tự đánh giá của trường mầm non gồm có 6 bước:
- Bước 1. Thành lập hội đồng tự đánh giá
- Bước 2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá


- Bước 3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng
- Bước 4. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí
- Bước 5. Viết báo cáo tự đánh giá
- Bước 6. Công bố báo cáo tự đánh giá
2. Cách thức thực hiện các bước trong quy trình tự đánh giá của
trường mầm non
2.1. Thành lập hội đồng tự đánh giá
2.1.1. Hiệu trưởng ra quyết định thành lập hội đồng tự đánh giá của
trường mầm non [sau đây gọi tắt là hội đồng tự đánh giá]. Hội đồng tự đánh giá
có ít nhất 5 thành viên.
2.1.2. Thành phần của hội đồng tự đánh giá
- Chủ tịch hội đồng tự đánh giá là hiệu trưởng nhà trường;
- Phó chủ tịch hội đồng tự đánh giá là phó hiệu trưởng nhà trường;
- Thư ký hội đồng tự đánh giá là thư ký hội đồng trường hoặc giáo viên có
năng lực của nhà trường;
- Các thành viên khác gồm: đại diện hội đồng trường đối với trường công
lập hoặc hội đồng quản trị đối với trường dân lập, tư thục; các tổ trưởng tổ
chuyên môn, tổ trưởng tổ văn phòng; đại diện cấp ủy Đảng [nếu có] và các tổ
chức đoàn thể.

6


2.1.3. Nhiệm vụ của hội đồng tự đánh giá
- Hội đồng tự đánh giá có trách nhiệm triển khai tự đánh giá và tư vấn cho
hiệu trưởng biện pháp nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường;
- Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tự đánh giá; thu
thập, xử lý và phân tích các minh chứng; đánh giá mức độ đạt được theo từng
tiêu chí; viết báo cáo tự đánh giá; bổ sung, hoàn thiện báo cáo tự đánh giá; công
bố báo cáo tự đánh giá; lưu trữ cơ sở dữ liệu về tự đánh giá;


- Chủ tịch hội đồng điều hành các hoạt động của hội đồng, phân công
nhiệm vụ cho từng thành viên; phê duyệt kế hoạch tự đánh giá; thành lập nhóm
thư ký và các nhóm công tác để triển khai hoạt động tự đánh giá; chỉ đạo quá
trình thu thập, xử lý, phân tích minh chứng; hoàn thiện báo cáo tự đánh giá; giải
quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai tự đánh giá;
- Phó chủ tịch hội đồng thực hiện các nhiệm vụ do chủ tịch hội đồng phân
công, điều hành hội đồng khi được chủ tịch hội đồng uỷ quyền;
- Thư ký hội đồng, các uỷ viên hội đồng thực hiện công việc do chủ tịch
hội đồng phân công và chịu trách nhiệm về công việc được giao;
- Hội đồng tự đánh giá được đề nghị hiệu trưởng thuê chuyên gia tư vấn để
giúp hội đồng triển khai tự đánh giá nếu cần thiết. Chuyên gia tư vấn phải có hiểu
biết sâu về kiểm định chất lượng giáo dục và các kỹ thuật tự đánh giá.
Hội đồng tự đánh giá làm việc theo nguyên tắc thảo luận, thống nhất. Mọi
quyết định chỉ có hiệu lực khi ít nhất 2/3 thành viên trong hội đồng nhất trí.

7


2.1.4. Mẫu quyết định thành lập hội đồng tự đánh giá
CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TRƯỜNG ………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: ............/QĐ-.......

….., ngày tháng năm 20…

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


QUYẾT ĐỊNH
Về việc thành lập Hội đồng tự đánh giá
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG …………………..
Căn cứ Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT, ngày 07 tháng 8 năm 2014
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh
giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục
trường mầm non;
Căn cứ …………………………………………...............………………..………...........;
Xét đề nghị của……………………………………...........……………………..………,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá Trường …… gồm các ông [bà]
có tên trong danh sách kèm theo.
Điều 2. Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ triển khai công tác tự đánh giá
Trường........ theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Điều 3. ………………………………….......………………………..……………………
Điều 4. Các ông [bà] có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết
định này./.
Nơi nhận:

HIỆU TRƯỞNG

- Như Điều 4;
- Cơ quan chủ quản [để b/c];
- Lưu: …

[Ký tên và đóng dấu]

8



2.2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá
2.2.1. Chủ tịch hội đồng tự đánh giá xây dựng kế hoạch tự đánh giá
- Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong hội đồng, nhóm thư ký
và các nhóm công tác khác;
- Tập huấn nghiệp vụ tự đánh giá cho các thành viên trong hội đồng;
- Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động đối với từng tiêu chí ở
mỗi tiêu chuẩn;
- Dự kiến các minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí;
- Thời gian thực hiện: Tuỳ theo điều kiện cụ thể của nhà trường Chủ tịch
hội đồng tự đánh giá xây dựng thời gian thực hiện cho phù hợp, giúp hoàn thành
quá trình tự đánh giá;
- Định kỳ, đánh giá việc thực hiện kế hoạch để điều chỉnh, bổ sung.
2.2.2. Kế hoạch tự đánh giá phải xây dựng cụ thể, chi tiết và phù hợp với
điều kiện của trường mầm non; cần xác định rõ nội dung công việc, thời gian
tiến hành, hoàn thành, tránh chung chung, hình thức; dự kiến các hoạt động cần
phải huy động nguồn lực và thời điểm cần huy động, phân công nhiệm vụ cụ thể
cho các thành viên trong hội đồng tự đánh giá, dự kiến các minh chứng cần thu
thập, nơi thu thập, dự kiến kinh phí.
2.2.3. Mẫu kế hoạch tự đánh giá
TRƯỜNG............

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ

…, ngày ... tháng ... năm 20...
Số:..../KH...

KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ


I. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI
1. Xem xét, kiểm tra, đánh giá theo Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT
để xác định thực trạng chất lượng, hiệu quả giáo dục, nhân lực, cơ sở vật chất,
từ đó thực hiện các biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục của
trường; để giải trình với các cơ quan chức năng, với xã hội về thực trạng
chất lượng giáo dục và để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường
đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

9


2. Phạm vi tự đánh giá là toàn bộ các hoạt động của trường theo các
tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ GDĐT ban hành.
3. Yêu cầu
a] Khách quan và trung thực;
b] Công khai và minh bạch;
c] ...........
II. NỘI DUNG
1. Phân công nhiệm vụ cho thành viên hội đồng tự đánh giá
a] Thành viên hội đồng tự đánh giá
Họ và tên

TT
1
2
...

Chức vụ

Nhiệm vụ



b] Nhóm thư ký
Họ và tên

TT
1
2


Chức vụ

c] Các nhóm công tác
TT
Nhóm 1

Nhóm 2



Họ và tên

Chức vụ

1.
2.

1
2.

1.


2.


2. Tập huấn nghiệp vụ tự đánh giá
a] Thời gian
b] Thành phần
c] Nội dung
3. Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động
10


Tiêu
chuẩn

Tiêu
chí

...

....

....

....


1
2
3


5

Các hoạt động cần huy
động nguồn lực
….
….
….
….
….
….
….
….
….

Thời điểm
huy động

Ghi chú

4. Dự kiến các minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí
[Nên trình bày bảng theo chiều ngang của khổ giấy A4]
Tiêu
chuẩn,
tiêu chí

Dự kiến các
min chứng
cần thu thập

Nơi


thu
thập

Nhóm công
tác, cá nhân
thu thập

Dự kiến
chi phí
[nế có]

Ghi chú


...
5. Thời gian thực hiện
Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể, mỗi trường có thời gian thực hiện
riêng để hoàn thành quá trình tự đánh giá. Sau đây là ví dụ minh họa về thời
gian thực hiện tự đánh giá trong 14 tuần:
Hoạt động

Thời gian
Tuần 1

- Họp hội đồng tự đánh giá [TĐG], thông qua kế hoạch
TĐG, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên
- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ TĐG cho hội đồng tự đánh
Tuần 2
giá và cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường
- Phổ biến kế hoạch TĐG đến t àn thể cán bộ, giáo viên,


nhân viên của trường
- Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG
- Nhóm hoặc cá nhân thu thập minh chứng của từng tiêu chí
Tuần 3 - 5
theo sự phân công của chủ tịch hội đồng TĐG
- Mã hoá các minh chứng thu được
- Viết các phiếu đánh giá tiêu chí
Tuần 6
Họp hội đồng TĐG để:
- Thảo luận về những vấn đề nảy sinh từ các minh chứng thu

11


được và xác định những minh chứng cần thu thập bổ sung
- Cá nhân hoặc nhóm công tác báo cáo nội dung của từng
phiếu đánh giá tiêu chí với hội đồng TĐG
- Chỉnh sửa, bổ sung các nội dung của phiếu đánh giá tiêu chí
Tuần 7
- Thu thập, xử lý minh chứng bổ sung [nếu cần thiết]
- Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG
Tuần 8 - 9 - Dự thảo báo cáo TĐG
- Kiểm tra lại minh chứng được sử dụng trong báo cáo TĐG
Tuần
- Họp hội đồng TĐG để thông qua báo cáo TĐG đã sửa chữa
10 - 11
- Công bố dự thảo báo cáo TĐG trong nội bộ trường và thu
thập các ý kiến đóng góp
Tuần 12 Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện báo cáo TĐG
Công bố báo cáo TĐG đã hoàn thiện tron nội bộ


Tuần 13
trường
Tuần 14 - Nộp báo cáo TĐG
- Công bố rộng rãi báo cáo TĐG
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
..........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Nơi nhận:

TM. HỘI ĐỒNG
CHỦ TỊCH

- Cơ quan chủ quản [để b/c];
- Hiệu trưởng [để b/c];
- Hội đồng TĐG [để th/h];
- Lưu: …

2.3. Thu thập, xử lý, phân tích và lưu trữ các minh chứng
Trên cơ sở dự kiến các minh chứng cần thu thập trong kế hoạch tự đánh
giá, nhóm công tác hoặc cá nhân tiến hành thu thập minh chứng.
2.3.1. Minh chứng: Là những văn bản, hồ sơ, sổ sách, hiện vật đã và đang
có của nhà trường gắn với các chỉ số để xác định từng chỉ số đạt hay không đạt
yêu cầu.
Minh chứng được sử dụng để chứng minh cho các phân tích, giải thích, từ
đó đưa ra các nhận định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá.
2.3.2. Thu thập minh chứng
- Minh chứng được thu thập từ hồ sơ lưu trữ của trường mầm non, các cơ
12



quan có liên quan; kết quả khảo sát, điều tra, phỏng vấn và quan sát các hoạt
động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục của trường mầm non,...
- Minh chứng có nguồn gốc rõ ràng và bảo đảm tính chính xác;
- Căn cứ yêu cầu của từng chỉ số trong các tiêu chí thuộc tiêu chuẩn đánh
giá chất lượng giáo dục, nhóm hoặc cá nhân tiến hành thu thập minh chứng;
- Trong trường hợp không tìm được minh chứng cho một chỉ số, tiêu chí
nào đó [do hỏa hoạn, thiên tai hoặc do nhiều năm trước không lưu hồ sơ,...], hội
đồng tự đánh giá cần nêu rõ nguyên nhân trong báo cáo tự đánh giá.
2.3.3. Xử lý và phân tích các minh chứng
Minh chứng đã thu thập cần được xử lý, phân tích trước khi dùng làm căn
cứ hoặc minh hoạ cho các nhận định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá.
Cần lựa chọn minh chứng phù hợp với yêu cầu của từng chỉ số. Minh chứng
phù hợp được sử dụng trong mục mô tả hiện trạng của báo cáo tự đánh giá.
Mã minh chứng [viết tắt là MC] được ký hiệu bằng chuỗi gồm 1 chữ cái
[H], ba dấu gạch [-] và các chữ số theo công thức: [Hn-a-bc-de]. Trong đó: H là
hộp [cặp] đựng MC; n là số thứ tự của hộp [cặp] đựng MC được đánh số từ 1
đến hết [n có thể có 2 chữ số]; a là số thứ tự của tiêu chuẩn; bc là số thứ tự của
tiêu chí [từ Tiêu chí 1 đến 9, chữ b là số 0]; de là số thứ tự của MC theo từng
tiêu chí [MC thứ nhất viết 01, thứ 15 viết 15].
Ví dụ:
[H1-1-01-01]: Là MC thứ nhất của Tiêu chí 1 thuộc Tiêu chuẩn 1, được
đặt ở Hộp 1; [H3-2-02-03]: Là MC thứ ba của Tiêu chí 2 thuộc Tiêu chuẩn 2,
được đặt ở Hộp 3; [H9-5-04-01]: Là MC thứ nhất của Tiêu chí 4 thuộc Tiêu
chuẩn 5, được đặt ở Hộp 9.
2.3.4. Sử dụng minh chứng
- Mỗi minh chứng chỉ được mã hóa một lần. Minh chứng dùng cho nhiều
tiêu chuẩn, tiêu chí thì mang ký hiệu của tiêu chuẩn, tiêu chí được sử dụng lần
thứ nhất;
- Mỗi phân tích, mô tả trong mục mô tả hiện trạng của báo cáo tự đánh giá


đều phải có minh chứng đi kèm. Cần lựa chọn một, hoặc vài minh chứng phù hợp

13


với yêu cầu của chỉ số và ghi ký hiệu đã được mã hóa vào sau mỗi phân tích, mô
tả, nhận định. Trường hợp một nhận định trong phần mô tả hiện trạng có từ 2
MC trở lên, thì mã MC được đặt liền nhau, cách nhau dấu chấm phẩy [;]. Ví
dụ: Một nhận định của Tiêu chí 2 thuộc Tiêu chuẩn 2 có 3 MC [đặt ở hộp số
3] được sử dụng thì sau nhận định đó, các MC được viết là: [H3-2-02-01];
[H3-2-02-02]; [H3-2-02-03];
- Mỗi minh chứng chỉ cần một bản [kể cả những minh chứng được
dùng cho nhiều chỉ số, tiêu chí và tiêu chuẩn], không nhân thêm bản để tránh
lãng phí.
Minh chứng đã mã hóa được lập thành danh mục mã minh chứng, bao
gồm: Mã minh chứng; tên minh chứng; số, ngày ban hành, hoặc thời điểm khảo
sát, điều tra, phỏng vấn, quan sát; nơi ban hành hoặc người thực hiện.
2.3.5. Lưu trữ và bảo quản minh chứng
- Minh chứng đã mã hóa được lập thành danh mục mã minh chứng;
- Cần tập hợp, sắp xếp minh chứng trong các hộp [cặp] theo thứ tự mã
hóa. Những minh chứng đang sử dụng cho công tác quản lý, công tác dạy và học
thì lưu trữ, bảo quản tại nơi đang sử dụng nhưng phải có bảng ghi chú cụ thể để
tiện lợi trong việc tra cứu, tìm kiếm;
- Đối với những minh chứng phức tạp, cồng kềnh [hệ thống hồ sơ, sổ sách;
các văn bản, tài liệu, tư liệu có số lượng lớn và số trang nhiều; các hiện vật,…]
trường mầm non có thể lập các biểu, bảng tổng hợp, thống kê các dữ liệu, số liệu
để thuận tiện cho việc sử dụng. Nếu có điều kiện thì chụp ảnh minh chứng và lưu
trong đĩa CD;
- Trong trường hợp không tìm được minh chứng cho một chỉ số, tiêu chí nào
đó [do hỏa hoạn, thiên tai hoặc do nhiều năm trước không lưu hồ sơ,...], hội đồng tự


đánh giá cần nêu rõ nguyên nhân trong báo cáo tự đánh giá;
- Minh chứng được bảo quản theo quy định của Luật Lưu trữ và các quy
định hiện hành.

14


2.3.6. Mẫu bảng Danh mục mã minh chứng
DANH MỤC MÃ MINH CHỨNG
[Lập bảng theo chiều ngang của khổ giấy A4]
TT

Mã minh
chứng

Số, ngày ban hành,
Nơi ban
Tên minh hoặc thời điểm khảo hành hoặc Ghi
chứng
sát, điều tra, phỏng người thực chú
vấn, quan sát
hiện

1
2
3
4
5
6
7


8
9
10
11
12
13
14
15

2.4. Đánh giá mức độ đạt được của từng tiêu chí
- Việc đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí thực hiện thông qua phiếu đánh
giá tiêu chí. Tiêu chí được xác định là đạt khi tất cả các chỉ số của tiêu chí đều đạt.
Chỉ số được đánh giá là đạt khi tất cả các yêu cầu của chỉ số được xác định là đạt.
- Phiếu đánh giá tiêu chí gồm các nội dung: Mô tả hiện trạng, điểm
mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng và tự đánh giá mức độ đạt của
tiêu chí.
- Phiếu đánh giá tiêu chí do cá nhân viết. Mỗi tiêu chí có một phiếu đánh
giá tiêu chí.
- Mẫu Phiếu đánh giá tiêu chí:

15


Trường..................................
Nhóm..................................
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
Tiêu chuẩn:.............................................................................................................................
Tiêu chí: …………………….....……….................................……………….........................
a]….....................…………………………………….....…………….........................................
b].......…………………………………….....…………….................................…......................


c]......…………………………………….....…………….................................……...................
1. Mô tả hiện trạng [mục này có mã minh chứng kèm theo]: .................................
2. Điểm mạnh:.....................................................................................................................................
3. Điểm yếu:..........................................................................................................................................
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

......................................................................................

5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định trường đạt hay không đạt từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a: Đạt [hoặc không đạt]
Chỉ số b: Đạt [hoặc không đạt]
Chỉ số c: Đạt [hoặc không đạt]
5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt [hoặc không đạt].
Xác nhận của nhóm trưởng

......., ngày...... tháng ....... năm 20.....
Người viết

[Ký và ghi rõ họ tên]
2.5. Viết báo cáo tự đánh giá
2.5.1. Yêu cầu chung
Kết quả tự đánh giá được trình bày dưới dạng một bản báo cáo với cấu
trúc và hình thức thống nhất theo quy định.
Báo cáo tự đánh giá cần ngắn gọn, rõ ràng, chính xác và đầy đủ những
hoạt động liên quan đến toàn bộ các tiêu chí. Báo cáo tự đánh giá được trình bày

16



lần lượt theo thứ tự các tiêu chuẩn. Đối với mỗi tiêu chí cần có đầy đủ các mục:
mô tả hiện trạng; điểm mạnh; điểm yếu; kế hoạch cải tiến chất lượng; tự đánh
giá. Dự thảo báo cáo tự đánh giá được công bố để lấy ý kiến góp ý của cán bộ,
giáo viên và nhân viên của nhà trường trong thời gian 15 ngày làm việc. Hội
đồng tự đánh giá nghiên cứu các ý kiến thu được để hoàn thiện báo cáo;
Báo cáo tự đánh giá do hiệu trưởng xem xét, ký sau khi đã được hội đồng
tự đánh giá thông qua.
Kết quả tự đánh giá được trình bày dưới dạng một bản báo cáo với cấu
trúc và hình thức thống nhất gồm 3 phần như sau:
Phần I: Cơ sở dữ liệu
Gồm các thông tin khái quát về nhà trường dưới dạng một báo cáo về
thực trạng [chủ yếu là các thông tin định lượng]. Thông qua các thông tin này,
người đọc hình dung được bức tranh toàn cảnh về nhà trường, các đặc điểm địa
lý kinh tế - xã hội, chương trình giảng dạy, tình hình tài chính,... Kết hợp các số
liệu này với các tiêu chuẩn đánh giá, người đọc sẽ thu nhận được đầy đủ thông
tin liên quan đến mục tiêu và nhiệm vụ của trường.
Phần II: Tự đánh giá
Phần này mô tả hiện trạng, so sánh, đánh giá, phân tích các hoạt động của
trường mầm non theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục để chỉ ra những
điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân, kế hoạch cải tiến chất lượng. Nội dung gồm:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đây là phần khái quát về trường mầm non. Phần đặt vấn đề cần thể hiện rõ:
Tình hình chung của trường mầm non; mục đích tự đánh giá;quá trình tự
đánh giá và những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá.
II. TỰ ĐÁNH GIÁ
Phần này mô tả chi tiết kết quả tự đánh giá của trường mầm non theo các
tiêu chí.Nội dung đánh giá các tiêu chí gồm các mục sau đây:
- Mô tả hiện trạng:
Trong mục mô tả hiện trạng cần mô tả, phân tích, đánh giá hiện trạng
của nhà trường theo yêu cầu của từng chỉ số trong tiêu chí. Việc mô tả, phân



17


tích và đánh giá phải đi kèm với các minh chứng [đã được mã hoá].
- Điểm mạnh:
Nêu những điểm mạnh nổi bật của trường mầm non trong việc đáp ứng
các yêu cầu của từng chỉ số trong mỗi tiêu chí. Những điểm mạnh đó phải được
khái quát trên cơ sở nội dung của mục mô tả hiện trạng.
- Điểm yếu:
Nêu những điểm yếu nổi bật của trường mầm non trong việc đáp ứng các
yêu cầu của từng chỉ số trong mỗi tiêu chí, đồng thời giải thích rõ nguyên nhân
của những điểm yếu đó. Những điểm yếu này phải được khái quát trên cơ sở nội
dung của mục mô tả hiện trạng.
- Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Kế hoạch cải tiến chất lượng phải thể hiện rõ việc phát huy những điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu. Kế hoạch phải cụ thể và có tính khả thi, tránh chung
chung [cần có các giải pháp cụ thể, thời gian hoàn thành và các biện pháp giám
sát]. Kế hoạch phải thể hiện quyết tâm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục
của trường mầm non.
- Tự đánh giá: Đánh giá tiêu chí đạt hoặc không đạt.
Trước khi đánh giá các tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn cần có phần mở đầu
ngắn gọn, mô tả, phân tích chung về cả tiêu chuẩn. Sau khi đánh giá lần lượt từ
tiêu chí đầu đến tiêu chí cuối của mỗi tiêu chuẩn, phải có kết luận chung cho
tiêu chuẩn.
III. KẾT LUẬN CHUNG
Phần kết luận chung cần trình bày ngắn gọn nhưng phải có những thông
tin sau: Số lượng và tỉ lệ % các chỉ số đạt và không đạt; số lượng và tỉ lệ % các
tiêu chí đạt và không đạt;cấp độ đánh giá mà trường mầm non đạt được; các kết
luận khác [nếu có].


Phần III: Phụ lục
Tập hợp toàn bộ các số liệu, bảng biểu tổng hợp, thống kê; danh mục mã
minh chứng, hình vẽ, bản đồ, băng, đĩa,...

18


2.5.2. Mẫu Báo cáo tự đánh giá
[Bìa ngoài]

CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TRƯỜNG..................................

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

TÊN TỈNH / THÀNH PHỐ - 20…

19


[Bìa trong]
CƠ QUAN CHỦ QUẢN
TRƯỜNG............................................

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ
THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TT


Họ và tên

Chức vụ

Nhiệm vụ

1

Chủ tịch hội đồng

2

Phó Chủ tịch hội đồng

3

Thư ký hội đồng

4

Uỷ viên hội đồng

5

Uỷ viên hội đồng

...

TÊN TỈNH/THÀNH PHỐ - 20...


20

Chữ ký


MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

Mục lục

1

Danh mục các chữ viết tắt [nếu có]

...

Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. TỰ ĐÁNH GIÁ

Tiêu chuẩn 1
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
...
Tiêu chuẩn 2
Tiêu chí 1


Tiêu chí 2
...
Tiêu chuẩn 3
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
...
Tiêu chuẩn 4
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2

Tiêu chuẩn 5
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
...
III. KẾT LUẬN CHUNG

Phần III. PHỤ LỤC

21


BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1:………………………………… …………………….
Tiêu chí

Đạt

Không đạt

Tiêu




1

3

2

....

Đạt

Không đạt

Tiêu chuẩn 2:……………………… …………………………………...
Tiêu chí

Đạt

Không đạt

Tiêu chí

1

3

2

....



Đạt

Không đạt

Tiêu chuẩn 3:…………………………………………………………
Tiêu chí

Đạt

Không đạt

Tiêu chí

1

3

2

....

Đạt

Không đạt

Tiêu chuẩn 4:…………………………………………………………
Tiêu chí

Đạt



Không đạt

1

Tiêu chí

Đạt

Không đạt

2

Tiêu chuẩn 5:……………………………………………………….
Tiêu chí

Đạt

Không đạt

Tiêu chí

1

3

2

....


Đạt

Không đạt

Tổng số các chỉ số đạt: ..................................tỷ lệ %....................................................
Tổng số các tiêu chí đạt: ...............................tỷ lệ %....................................................

Ghi chú: Đánh dấu X vào ô tương ứng.

22


Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường [theo quyết định mới nhất]:
............................................................................................................................
Tên trước đây [nếu có]:
............................................................................................................................
Cơ quan chủ quản:
............................................................................................................................
Tỉnh / thành phố trực thuộc
Trung ương

Họ và tên

Huyện / quận / thị xã / thành
phố

Điện thoại


Xã / phường / thị trấn

Fax

Đạt chuẩn quốc gia

Website

Năm thành lập trường [theo
quyết định thành lập]

Số điểm trường

hiệu trưởng

Công lập

Thuộc vùng đặc
biệt khó khăn

Tư thục

Trường liên kết
với nước ngoài

Dân lập

Loại hình khác

1. Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo


Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học
20...-20... 20...-20... 20...-20... 20...-20... 20...-20...
Số nhóm trẻ từ 3
đến 12 tháng tuổi
Số nhóm trẻ từ 13
đến 24 tháng tuổi

23


Số nhóm trẻ từ
25 đến 36 tháng
tuổi
Số lớp mẫu giáo
3-4 tuổi
Số lớp mẫu giáo
4-5 tuổi
Số lớp mẫu giáo
5-6 tuổi
Cộng
2. Số phòng học
Năm
học
20...20...

Năm
học
20...20...

Năm


học
20...20...

Năm
học
20...20...

Năm
học
20...20...

Tổng số
Phòng học kiên cố
Phòng học bán
kiên cố
Phòng học tạm
Cộng
3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a] Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Trình độ đào tạo
Tổng
số

Nữ

Dân
tộc

24


Đạt
chuẩn

Trên
chuẩn

Chưa
đạt
chuẩn

Ghi
chú


Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng
Giáo viên
Nhân viên
Cộng
b] Số liệu của 5 năm gần đây:
Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học
20...-20... 20...-20... 20...-20... 20...-20... 20...-20...
Tổng
viên

số

giáo

Tỷ lệ trẻ/giáo


viên [đối với
nhóm trẻ]
Tỷ lệ trẻ/giáo
viên [đối với lớp
mẫu giáo không
có trẻ bán trú]
Tỷ lệ trẻ/giáo
viên [đối với lớp
mẫu giáo có trẻ
bán trú]
Tổng số giáo
viên dạy giỏi cấp
huyện và tương
đương
Tổng số giáo viên
dạy giỏi cấp tỉnh
và tương đương
trở lên

25


TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON

Đọc bài Lưu

Ự ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON NĂM HỌC 2019-2020

KẾ HOẠCH TỰ ÐÁNH GIÁ

I. Mục đích tự đánh giá

1. Xác định cơ sở giáo dục Mầm Non đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn; lập kế hoạch cải tiến chất lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường; thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng của nhà trường; để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công nhận hoặc không công nhận cơ sở giáo dục Mầm non đạt kiểm định chất lượng giáo dục [KĐCLGD].

2. Khuyến khích đầu tư và huy động các nguồn lực cho giáo dục, góp phần tạo điều kiện đảm bảo cho nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục; đề cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công nhận hoặc không công nhận cơ sở giáo dục mầm non đạt chuẩn Quốc gia [CQG].

II. Phạm vi tự đánh giá

Nhà trường triển khai hoạt động tự đánh giá được quy định tại Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Công cụ tự đánh giá

Công cụ tự đánh giá là Tiêu chuẩn đánh giá trường Mầm Non ban hành kèm theo Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đòa tạo và các tài liệu hướng dẫn.

IV. Hội đồng tự đánh giá

1. Thành phần hội đồng tự đánh giá

Hội đồng tự đánh giá của trường Mầm Non 3 được thành lập theo Quyết định số 118 /QĐ-MN3 ngày 19 tháng 9 năm 2019 của Hiệu trưởng trường Mầm Non 3. Hội đồng gồm có 09 thành viên [Danh sách kèm theo].

2. Nhóm thư ký và các nhóm công tác [Danh sách kèm theo].

3. Phân công thực hiện nhiệm vụ

a] Nhiệm vụ cụ thể của thư ký

Giúp việc Hội đồng tự đánh giá; thực hiện công việc do Chủ tịch hội đồng phân công và chịu trách nhiệm về công việc được giao.

b] Nhiệm vụ cụ thể của các nhóm công tác, cá nhân

Thực hiện công việc do Chủ tịch hội đồng phân công và chịu trách nhiệm về công việc được giao, cụ thể:

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Nhóm, cá nhân chịu trách nhiệm

Nhiệm vụ

Ghi chú

1

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

Trịnh Thị Thủy

-Xác định nội hàm.

-Phân tích tiêu chí

- Xác định minh chứng

-Thu thập minh chứng

- Xử lý và phân tích minh chứng

- Đánh giá tiêu chí

-Viết báo cáo tự đánh giá

- Lưu minh chứng

2

1,2,3

Trịnh Thị Thủy

3

1,2,3,4,5,6

Tiêu Thanh Trúc

Lê Thị Ngọc Ngân

Tống Thị Bích Duyền

4

1,2

Lương Phượng Khánh

Lê Thị Kiều Trinh

Nguyễn Thị Mỹ Lan

Bùi Thị Lan Anh

Nguyễn Thị Thanh Thúy

5

1,2,3,4

Lương Phượng Khánh

Lê Thị Kiều Trinh

Nguyễn Thị Mỹ Lan

Bùi Thị Lan Anh

Nguyễn Thị Thanh Thúy

V. Tập huấn nghiệp vụ tự đánh giá

1] Thời gian

Tập huấn Theo công văn của SGDĐT Vĩnh Long.

Tập huấn theo công văn Phòng Giáo dục - Đào tạo TP Vĩnh Long.

Ngày 14/9/2019 BGH tập huấn cho 100% CB-GVNV của trường theo công văn số 5944/BGDĐT-QLCL ngày 28/12/2018.

2] Thành phần

Cấp Tỉnh: Theo công văn của SGDĐT Vĩnh Long;

Cấp Huyện: Phòng Giáo dục - Đào tạo TP Vĩnh Long;

Cấp trường: toàn thể CB-GV-NV của trường;

c] Nội dung

Theo Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các tài liệu hướng dẫn.

Công văn số 5944/BGDĐT-QLCL ngày 28/12/2018 về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài trường Mầm non.

VI. Dự kiến các nguồn lực [nhân lực, tài chính ,.....] và thời điểm cần huy động/ cung cấp.

1/ Đối với các tiêu chí mức 1,2

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Các nguồn lực cần huy động/ cung cấp

Thời điểm cần huy động

Ghi chú

1

Tiêu chí 1.1

Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 11/2019

Tiêu chí 1.2

Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 11/2019

Tiêu chí 1.3

- Công đoàn, chi đoàn

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 11/2019

Tiêu chí 1.4

-PHT, Tổ trưởng.

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 11/2019

Tiêu chí 1.5

- Văn thư

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 11/2019

Tiêu chí 1.6

-Kế toán

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 11/2019

Tiêu chí 1.7

Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 11/2019

Tiêu chí 1.8

-PHT, GV

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 11/2019

Tiêu chí 1.9

-Công đoàn

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 11/2019

Tiêu chí 1.10

-Công an xã

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 11/2019

2

Tiêu chí 2.1

-BGH

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

Tiêu chí 2.2

-GV

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

Tiêu chí 2.3

-Nhân viên

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

3

Tiêu chí 3.1

-Nhân viên

- Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

Tiêu chí 3.2

-Giáo viên

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

Tiêu chí 3.3

-Nhân viên

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

Tiêu chí 3.4

-Nhân viên

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

Tiêu chí 3.5

-Giáo viên

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

Tiêu chí 3.6

-Nhân viên

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

4

Tiêu chí 4.1

-Ban đại diện CMHS

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

Tiêu chí 4.2

Đảng ủy, UBND xã, Công đoàn, chi đoàn

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

5

Tiêu chí 5.1

-PHT,GV

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

Tiêu chí 5.2

-PHT,GV

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

Tiêu chí 5.3

-PHT,GV

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

Tiêu chí 5.4

-PHT,GV

-Thu thập minh chứng, viết báo cáo, duyệt báo cáo.

Từ đầu tháng 10/2019 đến cuối tháng 12/2019

2/ Đối với tiêu chí mức 3, 4: Không có

VII. Lập bảng danh mục mã minh chứng

Sau khi các nhóm công tác, cá nhân thực hiện xác định nội hàm, phân tích tiêu chí tìm minh chứng cho từng tiêu chí; phân loại và mã hóa các minh chứng thu được. Hội đồng tự đánh giá thảo luận các minh chứng cho từng tiêu chí đã thu thập được và lập Bảng danh mục mã minh chứng.

[Danh mục mã minh chứng để ở phần phụ lục của báo cáo tự đánh giá]

VIII. Thời gian và nội dung hoạt động

Thời gian

Hoạt động

Tuần 1[Từ ngày 23-27/9/2019

- Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu và xác định các thành viên của Hội đồng TĐG.

- Hiệu trưởng ra quyết định thành lập hội đồng tự đánh giá.

Tuần 2

[Từ ngày 31/9/2019 đến ngày 04/9/2019]

- Họp HĐTĐG để:

+ Công bố quyết định thành lập HĐTĐG

+ Thảo luận về nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Hội đồng; Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm công tác và cho từng thành viên.

- Tổ chức buổi thảo luận về nghiệp vụ triển khai kiểm định đánh giá chất lượng trường mầm non cho các thành viên của hội đồng tự đánh giá, giáo viên và nhân viên.

- Dự thảo và Ban hành kế hoạch TĐG

- Tổ chức tập huấn về nghiệp vụ TĐG cho toàn thể CB-GV-NV của trường.

Tuần 3+4+5

[Từ ngày 07/10/2019 đến ngày 25/10/2019]

- Dự thảo đề cương báo cáo [Theo hướng dẫn]

- Các nhóm công tác, cá nhân thực hiện phân tích tiêu chí, tìm minh chứng cho từng tiêu chí.

- Phân loại và Mã hóa các minh chứng thu được.

- Lập bảng danh mục mã minh chứng

- Cá nhân, nhóm công tác chuyên trách viết các phiếu đánh giá tiêu chí [Mức 1,2].

Tuần 6+7

[Từ ngày 28/10/2019 đến ngày 08/11/2019]

- Cá nhân, nhóm công tác chuyên trách viết các phiếu đánh giá tiêu chí [Mức 1,2] [tiếp theo việc của tuần 3+4+5].

Tuần 8+9

[Từ ngày 11/11/2019 đến ngày 22/11/2019]

Họp hội đồng tự đánh giá để:

- Thảo luận về những vấn đề phát sinh từ các thông tin và minh chứng thu được.

- Xác định những thông tin, minh chứng cần thu thập bổ xung và các vấn đề liên quan đến hoạt động TĐG.

- Cá nhân hoặc nhóm công tác báo cáo nội dung của từng tiêu Phiếu đánh giá tiêu chí [Mức 1+2] của HĐTĐG.

- Chỉnh sửa, bổ xung các nội dung của phiếu đánh giá tiêu chí [Mức 1,2] [chú ý đến kế hoạch cải tiến chất lượng].

- Thu thập, xử lý thông tin, minh chứng bổ sung[ nếu cần thiết];

Tuần 10

[Từ ngày 25/11/2019 đến ngày 29/11/2019]

Họp hội đồng tự đánh giá để:

- Kiểm tra lại thông tin và minh chứng được sử dụng trong báo cáo tự đánh giá và các nội dung liên quan.

- Tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung dự thảo báo cáo TĐG.

Tuần 11+12

[Từ ngày 02/12/2019 đến ngày 13/12/2019]

-Thông qua báo cáo TĐG đã chỉnh sửa, bổ sung

- Công bố dự thảo báo cáo tự đánh giá trong nội bộ nhà trường và thu thập các ý kiến đóng góp.

- Bổ sung và hoàn thiện báo cáo TĐG theo các ý kiến đóng góp

- Đề xuất những kế hoạch cải tiến chất lượng.

Tuần 13

[Từ ngày 16/12/2019 đến ngày 20/11/2019]

- Các thành viên hội đồng ký tên vào danh sách trong báo cáo TĐG; Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu và ban hành.

- Gửi báo cáo tự đánh giá và công văn cho PGDĐT

- Công bố bản báo cáo TĐG đã hoàn thiện [Trong nội bộ]

- Tổ chức bảo quản báo cáo TĐG, các minh chứng theo quy định

Tuần 14

[Từ ngày 23-27/12/2019

- LÀM HỒ SƠ ĐĂNG KÝ ĐÁNH GIÁ NGOÀI

Nơi nhận:

-PGDĐT [để b/c];

-Hội đồng TĐG [để th/h]; - Trang Web;

- Lưu VT.

TM. HỘI ÐỒNG

CHỦ TỊCH

[Ký tên và đóng dấu]

Trịnh Thị Thủy

Tác giả: Trường Mầm non 3

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

CHUYÊN ĐỀ 7 KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÁNH GIÁ NGOÀI TRƯỜNG MẦM NON ThS. Hồ Đắc Thụy Thiên Thi

Advertisement

Tài liệu tương tự

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -


QUỐC HỘI


CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp


BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T


BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG * Số 49- KL/TW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2019 KẾT LUẬN CỦA BAN BÍ THƯ về tiếp tục thực hiện Chỉ thị


Công tác nhân sự của quản trị Công tác nhân sự của quản trị Bởi: Thiện Chín Võ Mục đích Đọc xong chương này sinh viên sẽ nắm được những vấn đề sau: 1.


QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201


TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Lời mở đầu Thù lao lao động là yếu tố giữ vai trò rất quan trọng trong công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp. Qua 5 năm thành


NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT


Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn


UBND TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đà Lạt, ngày 28 tháng 02 năm 2013 QUY CHẾ TỔ CHỨC


Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc


CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 63/2014/NĐ-CP Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2014 N


LUẬT XÂY DỰNG


QUỐC HỘI


QUỐC HỘI Luật số: /201 /QH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dự thảo 2 LUẬT CHỨNG KHOÁN Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hò


Microsoft Word - QL-Tam.doc


Microsoft Word - Tran Thi Thuy Linh.doc


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU


A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T


CHÍNH PHỦ


Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung


MỞ ĐẦU


Quy_che_quan_tri_Cty_KHP.doc


BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG


THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 362/QĐ-TTg CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 4 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệ


Microsoft Word - Bai giang ve quan ly DADTXD doc


No tile


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ


UBND TỈNH CAO BẰNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 140 /BC-SGD&ĐT Cao Bằng, ngày 23 tháng 8


BỘ XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 05/2015/TT-BXD Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƢ Quy định về q


ñy ban nh©n d©n


UBND TỈNH ĐỒNG NAI


Slide 1


UBND TỈNH ĐỒNG THÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 28 /SGDĐT-TTr Đồng Tháp, ngày 27 tháng 0


QUY CHẾ CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ GNVT XẾP DỠ TÂN CẢNG [Ban hành kèm theo Quyết định số: 192A/QĐ-HĐQT ngày 23 tháng 3 năm 2016 của Chủ


Phan-tich-va-de-xuat-mot-so-giai-phap-hoan-thien-cong-tac-quan-ly-du-an-dau-tu-xay-dung-cong-trinh-cua-tong-cong-ty-dien-luc-mien-nam.pdf


Số 196 [7.544] Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM


BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 74/2015/TT-BTC Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VI


CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SỐ:/W-/NQ-CP Hà Nội, ngàys thảng 02 năm 2019 NGHỊ QUYẾT về tăng cường bảo đảm


BỘ XÂY DỰNG


TÀI LIỆU HỎI - ĐÁP VỀ SẮP XẾP ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP XÃ GIAI ĐOẠN [Kèm theo Công văn số 2121-CV/BTGTU, ngày 30/7/2019 của Ban Tuyên Giáo Tỉnh


SỐNG HẠNH PHÚC - CHẾT BÌNH AN The Joy of Living - Dying in Peace Ðạt Lai Lạt Ma thứ 14 Dịch: Chân Huyền ---o0o--- Nguồn Chuyể


BOÄ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI


QUY ĐỊNH


PHẦN I


BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG


THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1309/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 05 tháng 9 năm


I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :


90 CÔNG BÁO/Số ngày THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 2147/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ng


Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du-Quận 1


CÔNG BÁO/Số /Ngày QUỐC HỘI Luật số: 68/2014/QH13 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LUẬT DOANH NGH


THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 11 /CT-TTg Hà Nội, ngàyíitháng 4 năm 2019 CHỈ THỊ về một số giả


TRƯỜNG THCS ÂU LẠC HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ Số: 26/KH-AL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân Bình, ngày 20 tháng 02 năm 201


CHƯƠNG 1: 1.1. Tổng quan Cảng biển. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN Khái niệm cảng biển Cảng biển là khu


THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phức Số: 4Z9/QĐ-TTg Hà Nội, ngàỵts tháng ^-năm 2019 QUYÉT ĐỊNH Phê duyệt


LOVE


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING


CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 198/2004/NĐ-CP Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2004 NGHỊ Đ


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN ANH THUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC C


BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016


Chuong trinh dao tao


10.1. Lu?n Van anh Bình doc


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG


TỈNH ỦY KHÁNH HÒA


Layout 1


Quy Tắc Đạo Đức Panasonic


TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016


Microsoft Word - QUI CHE QUAN TRI NOI BO CTY.doc


a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019


PARENT RIGHTS


UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ


Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 57 năm 2014 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN - PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Đ


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kinh tế Bộ môn: Quản trị Du lịch 1. Thông tin về học phần: ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN Tên học phần: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÃNG LỮ


ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV


BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,


TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ 3 HĐND TỈNH KHÓA IX ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 1. Cử tri phường Định Hòa phản ánh: Quỹ quốc phòng an ninh k


Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia


BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng


Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7


CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ


Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc


Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc


Quốc hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hòa bình-độc lập-dân chủ-thống nhất-thịnh vượng Số 11/QH Viêng chăn, ngày 9/11/2005 LUẬT DOA


Suy nghĩ về thời gian và giá trị của thời gian đối với cuộc sống con người


Từ theo cộng đến chống cộng [74]: Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC


OpenStax-CNX module: m Một số phạm trù cơ bản của Đạo đức học TS. Đinh Ngọc Quyên TS Lê Ngọc Triết ThS Hồ Thị Thảo This work is produced by Ope


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP PHƯỚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô


CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ XÂY DỰNG BỘ XÂY DỰNG Số: 09/2016/TT-BXD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nộ


HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ BÁN HÀNG Giảng viên: Th.S. Trần Thị Thập Điện thoại/ Bộ môn:


ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT [ ] I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán


CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TỈNH LÀO CAI Số: 66/MTĐT-HĐQT V/v công bố thông tin điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 trong báo cáo thườn


Microsoft Word - Chan_Ly_La_Dat_Khong_Loi_Vao doc


Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 về hợp đồng trong hoạt động xây dựng


Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng [khóa XII] về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh


Advertisement

Bản ghi:

CHUYÊN ĐỀ 7 KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÁNH GIÁ NGOÀI TRƯỜNG MẦM NON ThS. Hồ Đắc Thụy Thiên Thi

MỤC TIÊU - Kiến thức: Nắm được khái niệm chất lượng, chất lượng giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục, tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số, minh chứng... - Kỹ năng: Vận dụng được quy trình kiểm định chất lượng trường trong triển khai tự đánh giá, đánh giá ngoài trường. - Thái độ: Tích cực và tự giác triển khai, tham gia vào hoạt động đánh giá và kiểm định chất lượng trường đang công tác.

1. Những vấn đề chung về chất lượng GDMN 1.1. Cơ sở GDMN Theo luật giáo dục năm 2005, cơ sở giáo dục được định nghĩa là nơi diễn ra các hoạt động giáo dục theo hình thức chính quy, không chính quy. Trường học là đơn vị chính của cơ sở giáo dục. Cơ sở gồm: - Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ từ 3 tháng đến 3 tuổi - Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ từ 3 tuổi đến 6 tuổi - Trường nhận trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi

1. Những vấn đề chung về chất lượng GDMN 1.1. Chất lượng- Chất lượng giáo dục- Chất lượng GDMN- Đánh giá chất lượng giáo dục - Chất lượng: Theo từ điển bách khoa Việt Nam, chất lượng được hiểu là một phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật và hiện tượng, chỉ rõ nó là cái gì, phản ánh tính tương đối ổn định của sự vật, hiện tượng để phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác.

1. Những vấn đề chung về chất lượng GDMN 1.1. Chất lượng- Chất lượng giáo dục- Chất lượng GDMN- Đánh giá chất lượng giáo dục Chất lượng được coi là thuộc tính khách quan của sự vật, hiện tượng. Chất lượng của sự vật, hiện tượng luôn được biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính vốn có của nó. Nó là cái liên kết các thuộc tính của sự vật, hiện tượng lại làm một, gắn bó với sự vật như một tổng thể, bao quát toàn bộ sự vật và không tách rời khỏi sự vật.

1. Những vấn đề chung về chất lượng GDMN 1.1. Chất lượng- Chất lượng giáo dục- Chất lượng GDMN- Đánh giá chất lượng giáo dục - Chất lượng giáo dục: là sự phù hợp với các mục tiêu giáo dục. Mục tiêu giáo dục thể hiện những đòi hỏi của xã hội đối với con người, đối với chất lượng nguồn nhân lực. - Đánh giá chất lượng giáo dục: Đánh giá chất lượng bằng đầu ra. Theo cách đánh giá này, điều cốt lõi nhất là nhà trường phải tạo ra được các sản

1. Những vấn đề chung về chất lượng GDMN 1.1. Chất lượng- Chất lượng giáo dục- Chất lượng GDMN- Đánh giá chất lượng giáo dục phẩm có chất lượng đáp ứng được với kỳ vọng, với chuẩn đề ra. Theo quan niệm này, kết quả đầu ra quan trọng hơn rất nhiều so với yếu tố đầu vào, mặc dù yếu tố đầu vào có những ảnh hưởng nhất định tới kết quả đầu ra. - Chất lượng giáo dục : Giáo dục mầm non nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ, chức năng và mục tiêu của riêng mình.

1. Những vấn đề chung về chất lượng GDMN 1.1. Chất lượng- Chất lượng giáo dục- Chất lượng GDMN- Đánh giá chất lượng giáo dục Xét về toàn hệ thống thì giáo dục là giai đoạn khởi đầu của quá trình giáo dục, là bậc học nền tảng đầu tiên giữ vai trò vô cùng quan trọng. Chất lượng giáo dục của hệ thống cần phải bắt đầu ngay từ bậc học này. Hiện nay, người ta thường đánh giá chất lượng giáo dục dựa vào các thành tố: ngữ cảnh, đầu vào, quản lý hệ thống, đầu ra.

1. Những vấn đề chung về chất lượng GDMN 1.1. Chất lượng- Chất lượng giáo dục- Chất lượng GDMN- Đánh giá chất lượng giáo dục + Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường là các yêu cầu đối với trường để đảm bảo chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục được kí hiệu bằng các chữ số Ả-rập. + Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là các yêu cầu đối với trường ở từng nội dung cụ thể của mỗi tiêu chuẩn.

1. Những vấn đề chung về chất lượng GDMN 1.1. Chất lượng- Chất lượng giáo dục- Chất lượng GDMN- Đánh giá chất lượng giáo dục Mỗi tiêu chí có các chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục được kí hiệu bằng các chữ cái a, b, c. + Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là các yêu cầu đối với trường ở từng nội dung cụ thể của mỗi tiêu chí. - Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng trường : Dựa theo thông tư 19/2018/TT- BGDĐT [ phân tích theo file đính kèm]

2. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục mầm non 2.1. Chất lượng cơ sở giáo dục theo UNESCO Trong chương trình hành động Dakar [ 2000] của UNESCO chất lượng một nhà trường được hiểu qua 10 yếu tố cơ bản: 1. Học sinh khoẻ mạnh, được nuôi dưỡng tốt và có động cơ học tập tốt. 2. Giáo viên dạy học tận tụy, yêu nghề và có năng lực nghề nghiệp.

2. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục mầm non 2.1. Chất lượng cơ sở giáo dục theo UNESCO 3. Các phương pháp học tập tích cực. 4. Chương trình giáo dục phù hợp. 5. Các phương tiện dạy và học đầy đủ, thân thiện với môi trường và dễ tiếp cận. 6. Môi trường học tập an toàn, lành mạnh và bảo vệ trẻ - Có đủ các công trình nước và vệ sinh; - Tiếp cận được hay có quan hệ với các dịch vụ y tế và dinh dưỡng;

2. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục mầm non 2.1. Chất lượng cơ sở giáo dục theo UNESCO - Có các chính sách và quy tắc ứng xử thúc đẩy sức khoẻ thể chất, tâm lý-xã hội và tình cảm của giáo viên và học sinh; - Nội dung và phương pháp giáo dục đem lại kiến thức, hành vi và giá trị liên quan đến sức khoẻ, và các kỹ năng sống. 7. Đánh giá đầy đủ về mặt môi trường học tập, quá trình và kết quả học tập.

2. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục mầm non 2.1. Chất lượng cơ sở giáo dục theo UNESCO 8. Có sự tham gia tích cực của các thành phần trong nhà trường và cộng đồng vào công tác quản lý nhà trường. 9. Tôn trọng cộng đồng, văn hoá địa phương và cùng tham gia góp phần vào sự phát triển cộng đồng. 10. Các tổ chức và chương trình giáo dục nhận được các nguồn lực đầy đủ và bình đẳng.

2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN 2.2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN - Giới thiệu chung: + Kiểm định chất lượng giáo dục là hoạt động đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục do Bộ giáo dục và Đào tạo quy định đối với các cơ sở giáo dục. + Kiểm định chất lượng giáo dục là yêu cầu thiết yếu trong công tác quản lý và đảm bảo chất lượng giáo dục, là phương thức xác định mức độ đáp ứng của đơn vị đối với các mục tiêu và chuẩn mực chất lượng giáo dục,

2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN 2.2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN từ đó đề ra những giải pháp phù hợp nhằm phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu để nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động của cơ sở giáo dục. + Muốn tồn tại và phát triển, các cơ sở giáo dục phải không ngừng vận động, sáng tạo, nghiên cứu, tìm ra những giải pháp phù hợp với đặc điểm của giáo dục Việt Nam để nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục và đào tạo.

2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN 2.2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN - Mục đích kiểm định chất lượng giáo dục: Giúp cơ sở giáo dục xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục; thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng của cơ sở giáo dục; để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá và công nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN 2.2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN - Vai trò của kiểm định chất lượng giáo dục: + Giúp các nhà quản lý giáo dục nhìn lại toàn bộ hoạt động của nhà trường một cách có hệ thống để từ đó điều chỉnh hoạt động giáo dục của nhà trường theo một chuẩn mực nhất định. + Giúp nhà trường định hướng và xác định chuẩn chất lượng nhất định. + Kiểm định chất lượng giáo dục tạo ra cơ chế đảm bảo chất lượng vừa linh hoạt vừa chặt chẽ bao gồm tự đánh giá và đánh giá ngoài.

2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN 2.2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN - Minh chứng đánh giá: Trong kiểm định chất lượng giáo dục, minh chứng là những văn bản, hồ sơ, sổ sách, băng, đĩa hình, hiện vật đã và đang có của cơ sở giáo dục phù hợp với yêu cầu của các chỉ số trong từng tiêu chí. Minh chứng được sử dụng để chứng minh cho các phân tích, giải thích từ đó đưa ra các nhận định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá. + Minh chứng được thu thập từ các nguồn: Hồ sơ lưu trữ của cơ sở giáo dục, các cơ quan có liên quan, khảo sát, điều tra, phỏng vấn và quan sát các hoạt

2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN 2.2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN động giáo dục của cơ sở giáo dục...minh chứng phải có nguồn gốc rõ ràng và bảo đảm tính chính xác. + Minh chứng đã thu thập cần được xử lý, phân tích trước khi dùng làm căn cứ hoặc minh họa cho các nhận định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá. Cần lựa chọn và sắp xếp minh chứng phù hợp với yêu cầu của từng chỉ số. Minh chứng phù hợp được sử dụng trong mục mô tả hiện trạng của báo cáo tự đánh giá.

2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN 2.2. Kiểm định chất lượng cơ sở GDMN + Mỗi minh chứng chỉ cần một bản [ kể cả những minh chứng được dùng cho nhiều chỉ số, tiêu chí và tiêu chuẩn], không nhân thêm bản để tránh lãng phí. Trong trường hợp có nhiều minh chứng thì chỉ cần một bản có giá trị pháp lý cao nhất, phù hợp nhất. + Minh chứng để trong các hộp [cặp] theo thứ tự mã hóa để thuận tiện cho việc tra cứu. Minh chứng hết giá trị được thay thế bằng minh chứng đang còn hiệu lực và phù hợp. Minh chứng thay thế được ghi kí hiệu của minh chứng bị thay thế và ghi rõ ngày, tháng, năm thay thế.

- Kiểm định chất lượng giáo dục trường là hoạt động đánh giá [ bao gồm tự đánh giá và đánh giá ngoài] để xác định mức độ trường mầm non đáp ứng các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và việc công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục của cơ quan quản lý nhà nước.

- Kiểm định chất lượng giáo dục là yêu cầu thiết yếu trong công tác quản lý và đảm bảo chất lượng giáo dục, là phương thức xác định mức độ đáp ứng của đơn vị đối với các mục tiêu và chuẩn mực chất lượng giáo dục, từ đó đề ra những giải pháp phù hợp với đặc điểm của giáo dục Việt Nam để nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục và đào tạo.

- Quy trình, chu kỳ, mục đích và các cấp độ kiểm định chất lượng giáo dục trường * Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục và quy trình công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường được thực hiện theo các bước: 1. Tự đánh giá. 2. Đánh giá ngoài. 3. Công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường đạt chuẩn quốc gia.

** Quy trình tự đánh giá 1. Thành lập hội đồng tự đánh giá. 2. Lập kế hoạch tự đánh giá. 3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng. 4. Đánh giá các mức đạt được theo từng tiêu chí. 5. Viết báo cáo tự đánh giá. 6. Công bố báo cáo tự đánh giá. 7. Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh giá.

** Hội đồng tự đánh giá 1. Hiệu trưởng ra quyết định thành lập hội đồng tự đánh giá. Hội đồng có ít nhất 07 [bảy] thành viên. 2. Thành phần của hội đồng tự đánh giá: a] Chủ tịch hội đồng là hiệu trưởng; b] Phó chủ tịch hội đồng là phó hiệu trưởng;

c] Thư ký hội đồng là tổ trưởng tổ chuyên môn hoặc tổ trưởng tổ văn phòng hoặc giáo viên có năng lực của nhà trường; d] Các ủy viên hội đồng: Đại diện Hội đồng trường [Hội đồng quản trị đối với trường tư thục]; tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ văn phòng; đại diện cấp ủy đảng và các tổ chức đoàn thể; đại diện giáo viên.

** Nhiệm vụ của hội đồng tự đánh giá: a] Chủ tịch hội đồng điều hành các hoạt động của hội đồng, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên; phê duyệt kế hoạch tự đánh giá; thành lập nhóm thư ký và các nhóm công tác để triển khai hoạt động tự đánh giá; chỉ đạo quá trình thu thập, xử lý, phân tích minh chứng; hoàn thiện báo cáo tự đánh giá; giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai tự đánh giá;

b] Phó chủ tịch hội đồng thực hiện các nhiệm vụ do chủ tịch hội đồng phân công, điều hành hội đồng khi được chủ tịch hội đồng ủy quyền; c] Thư ký hội đồng, các ủy viên hội đồng thực hiện công việc do chủ tịch hội đồng phân công và chịu trách nhiệm về công việc được giao.

** Quyền hạn của hội đồng a] Tổ chức triển khai hoạt động tự đánh giá và tư vấn cho hiệu trưởng các biện pháp duy trì, nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường; b] Lập kế hoạch tự đánh giá; thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng; viết báo cáo tự đánh giá; bổ sung, hoàn thiện báo cáo tự đánh giá khi cơ quan quản lý

trực tiếp yêu cầu; công bố báo cáo tự đánh giá; lưu trữ cơ sở dữ liệu về tự đánh giá của nhà trường; c] Được đề nghị hiệu trưởng thuê chuyên gia tư vấn để giúp hội đồng triển khai tự đánh giá. Chuyên gia tư vấn phải có hiểu biết sâu về đánh giá chất lượng và các kỹ thuật tự đánh giá.

** Hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài: 1. Công văn đăng ký đánh giá ngoài, trong đó có nêu rõ nguyện vọng đánh giá ngoài trường để được công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục hoặc công nhận đạt chuẩn quốc gia hoặc đồng thời công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia. 2. Báo cáo tự đánh giá: 02 [hai] bản.

** Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài 1. Phòng giáo dục và đào tạo có trách nhiệm: a] Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài của trường trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý, thông tin cho trường biết hồ sơ được chấp nhận hoặc yêu cầu tiếp tục hoàn thiện; b] Gửi hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài của trường mầm non đã được chấp nhận về sở giáo dục và đào tạo.

2. Sở giáo dục và đào tạo có trách nhiệm: a] Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài từ các phòng giáo dục và đào tạo; thông tin cho phòng giáo dục và đào tạo biết hồ sơ được chấp nhận để đánh giá ngoài hoặc yêu cầu tiếp tục hoàn thiện; b] Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài từ các trường trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý, thông tin cho trường biết hồ sơ đã được chấp nhận để đánh giá ngoài hoặc yêu cầu tiếp tục hoàn thiện;

c] Thực hiện việc thành lập đoàn đánh giá ngoài hoặc trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [sau đây gọi tắt là cấp tỉnh] thành lập đoàn đánh giá ngoài theo quy định tại Điều 29, Điều 30 và triển khai các bước trong quy trình đánh giá ngoài được quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 28 của Quy định này trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày thông tin cho phòng giáo dục và đào tạo hoặc trường biết hồ sơ đã được chấp nhận để đánh giá ngoài.

** Quy trình đánh giá ngoài 1. Nghiên cứu hồ sơ đánh giá. 2. Khảo sát sơ bộ tại trường. 3. Khảo sát chính thức tại trường. 4. Dự thảo báo cáo đánh giá ngoài. 5. Lấy ý kiến phản hồi của trường về dự thảo báo cáo đánh giá ngoài. 6. Hoàn thiện báo cáo đánh giá ngoài.

** Thành lập đoàn đánh giá ngoài 1. Trong trường hợp trường đề nghị công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo quyết định thành lập đoàn đánh giá ngoài gồm các thành viên trong ngành giáo dục. Đoàn đánh giá ngoài có từ 05 [năm] đến 07 [bảy] thành viên, bao gồm: a] Trưởng đoàn là lãnh đạo sở giáo dục và đào tạo hoặc trưởng phòng, phó trưởng phòng các phòng chức năng của sở giáo dục và đào tạo; hoặc trưởng phòng, phó trưởng phòng giáo dục và đào tạo; hoặc trưởng khoa, phó

trưởng khoa của cơ sở giáo dục có đào tạo giáo viên thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; hoặc hiệu trưởng trường. b] Thư ký là lãnh đạo hoặc chuyên viên các phòng chức năng của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo; hoặc đại diện công đoàn ngành giáo dục; hoặc trưởng khoa, phó trưởng khoa, giảng viên, giáo viên của cơ sở giáo dục có đào tạo giáo viên thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; hoặc hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chuyên môn trường.

c] Các thành viên là đại diện công đoàn ngành giáo dục; những người đã hoặc đang là: lãnh đạo, chuyên viên các phòng chức năng của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo; đại diện công đoàn ngành giáo dục; trưởng khoa, phó trưởng khoa, giảng viên, giáo viên của cơ sở giáo dục có đào tạo giáo viên thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên trường.

2. Trong trường hợp trường đề nghị công nhận đạt chuẩn quốc gia hoặc đồng thời đề nghị công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Giám đốc sở giáo dục và đào tạo được ủy quyền quyết định thành lập đoàn đánh giá ngoài. Đoàn đánh giá ngoài có ít nhất 07 [bảy] thành viên, bao gồm: a] Trưởng đoàn là lãnh đạo sở giáo dục và đào tạo; hoặc trưởng phòng, phó trưởng phòng các phòng

chức năng của sở giáo dục và đào tạo; hoặc trưởng phòng, phó trưởng phòng giáo dục và đào tạo; b] Thư ký là lãnh đạo hoặc chuyên viên các phòng chức năng của sở giáo dục và đào tạo; hoặc lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo; hoặc hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn trường ;

c] Các thành viên khác là đại diện một số sở, ban, ngành có liên quan; đại diện công đoàn ngành giáo dục; những người đã hoặc đang là lãnh đạo, chuyên viên các phòng chức năng của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo; trưởng khoa, phó trưởng khoa, giảng viên, giáo viên của cơ sở giáo dục có đào tạo giáo viên thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên trường.

** Tiêu chuẩn của các thành viên đoàn đánh giá ngoài 1. Đối với các thành viên đã hoặc đang công tác trong ngành giáo dục: chưa từng làm việc tại trường được đánh giá ngoài; có ít nhất 05 năm công tác trong ngành giáo dục; đã hoàn thành chương trình đào tạo, tập huấn về đánh giá ngoài do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức và được bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ liên quan. 2. Đối với các thành viên thuộc các sở, ban, ngành có liên quan: đang phụ trách lĩnh vực công tác liên quan đến giáo dục và đào tạo.

** Nhiệm vụ của đoàn đánh giá ngoài 1. Đoàn đánh giá ngoài có nhiệm vụ khảo sát, đánh giá để xác định mức đạt tiêu chuẩn đánh giá trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; tư vấn, khuyến nghị các biện pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường; đề nghị công nhận hoặc không công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục và đạt chuẩn quốc gia.

2. Trưởng đoàn điều hành các hoạt động của đoàn đánh giá ngoài theo quy trình đánh giá ngoài. 3. Thư ký và các thành viên còn lại thực hiện nhiệm vụ do trưởng đoàn phân công và chịu trách nhiệm về công việc được giao. 4. Đoàn đánh giá ngoài phải giữ bí mật các thông tin liên quan đến nội dung công việc và kết quả đánh giá trước khi thông báo kết quả đánh giá ngoài cho trường.

** Thông báo kết quả đánh giá ngoài 1. Sau khi thống nhất trong đoàn đánh giá ngoài, đoàn đánh giá ngoài gửi dự thảo báo cáo đánh giá ngoài cho trường để lấy ý kiến phản hồi. 2. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được dự thảo báo cáo đánh giá ngoài, trường có trách nhiệm gửi công văn cho đoàn đánh giá ngoài nêu rõ ý kiến nhất trí hoặc không nhất trí với bản dự thảo báo cáo đánh giá ngoài, trường hợp không nhất trí với dự thảo báo cáo đánh giá ngoài phải nêu rõ lý do.

Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến phản hồi của trường, đoàn đánh giá ngoài phải thông báo bằng văn bản cho trường biết những ý kiến tiếp thu hoặc bảo lưu, trường hợp bảo lưu ý kiến phải nêu rõ lý do. Trong thời hạn 10 ngày làm việc tiếp theo, kể từ ngày có văn bản thông báo cho trường biết những ý kiến tiếp thu hoặc bảo lưu đoàn đánh giá ngoài hoàn thiện báo cáo đánh giá ngoài, gửi đến sở giáo dục và đào tạo và trường.

3. Trường hợp quá thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được dự thảo báo cáo đánh giá ngoài, trường không có ý kiến phản hồi thì xem như đã đồng ý với dự thảo báo cáo đánh giá ngoài. Trong thời hạn 10 ngày làm việc tiếp theo, đoàn đánh giá ngoài hoàn thiện báo cáo đánh giá ngoài gửi đến sở giáo dục và đào tạo và trường.

* Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục và thời hạn công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non 1. Chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục và thời hạn công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non là 05 năm. 2. Trường được công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định tại khoản 2 Điều 34 của Quy định này, sau ít nhất 02 năm kể từ ngày

được công nhận, được đăng ký đánh giá ngoài và đề nghị công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục ở cấp độ cao hơn. 3. Trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia Mức độ 1 sau ít nhất 02 năm kể từ ngày được công nhận, được đăng ký đánh giá ngoài và đề nghị công nhận trường đạt chuẩn quốc gia Mức độ 2.

* Mục đích kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường 1. Kiểm định chất lượng giáo dục nhằm xác định trường đạt mức đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn; lập kế hoạch cải tiến chất lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường; thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng của trường ; để cơ quan quản lý nhà nước

đánh giá, công nhận hoặc không công nhận trường đạt kiểm định Chất lượng giáo dục. 2. Công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non nhằm khuyến khích đầu tư và huy động các nguồn lực cho giáo dục, góp phần tạo điều kiện đảm bảo cho trường không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.

* Các mức đánh giá trường : a] Mức 1: Đáp ứng quy định tại Mục 1 Chương II của TT 19/2018/TT-BGDĐT b] Mức 2: Đáp ứng quy định tại Mục 2 Chương II của TT 19/2018/TT-BGDĐT c] Mức 3: Đáp ứng quy định tại Mục 3 Chương II của TT 19/2018/TT-BGDĐT

d] Mức 4: Đáp ứng quy định tại Mục 4 Chương II của Quy định này. Tiêu chí đánh giá trường được công nhận đạt khi tất cả các chỉ báo trong tiêu chí đạt yêu cầu. Chỉ báo được công nhận đạt khi tất cả các nội hàm của chỉ báo đạt yêu cầu.

** Cấp Chứng nhận chất lượng giáo dục và công bố kết quả kiểm định chất lượng giáo dục 1. Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được báo cáo của đoàn đánh giá ngoài, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo ra quyết định cấp Chứng nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục theo cấp độ trường đạt được.

2. Chứng nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục có giá trị 05 năm. Ít nhất 05 tháng trước thời hạn hết giá trị của Chứng nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục, trường phải thực hiện xong quy trình tự đánh giá theo quy định tại Điều 23 và đăng ký đánh giá ngoài theo quy định tại Điều 26 của TT 19/2018/TT-BGDĐT để được công nhận lại.

Việc công nhận lại thực hiện theo quy định tại Điều 34 của TT 19/2018/TT-BGDĐT. 3. Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục của trường được công bố công khai trên trang thông tin điện tử của sở giáo dục và đào tạo.

** Thu hồi Chứng nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục 1. Trường hợp Chứng nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục còn thời hạn mà trường mầm non không còn đáp ứng các tiêu chuẩn đánh giá thì Chứng nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục bị thu hồi.

2. Trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ khi có kết luận của sở giáo dục và đào tạo về việc trường mầm non không còn đáp ứng các tiêu chuẩn đánh giá trường, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo ra quyết định thu hồi Chứng nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục. 3. Quyết định thu hồi Chứng nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục của trường được công bố công khai trên trang thông tin điện tử của sở giáo dục và đào tạo.

2022 © DocPlayer.vn Chính sách bảo mật|Điều khoản dịch vụ|Phản hồi

Video liên quan

Chủ Đề