Chùa thiên trúc ở đâu

Chùa Thiên Trúc tọa lạc tại xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

Lược sử

Chùa Thiên Trúc được xây dựng cách đây hơn trăm năm, nằm cạnh di tích quốc gia tháp Bình Lâm [xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước]. Trong khuôn viên chùa hiện còn lưu giữ hai tác phẩm điêu khắc đá Chăm pa, theo các nhà nghiên cứu được sử dụng để thờ và trang trí kiến trúc tháp Bình Lâm, có niên đại khoảng thế kỷ XI.

Kiến trúc

Trong tiết cuối đông và đón mùa xuân về, chúng tôi đến vãn cảnh chùa Thiên Trúc tại xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Trong khuôn viên chùa, sắc xuân đã hiện diện trên từng bông hoa, ngọn cỏ…

Điều làm chúng tôi ngạc nhiên khi đến vãn cảnh chùa Thiên Trúc, ngoài chiêm ngưỡng những hiện vật của nền văn hóa Chăm Pa, còn có pho tượng Linga rất đẹp trước sân chính điện chùa.

Theo quan niệm của nhà Phật, Linga là bộ sinh thực khí nam, tượng trưng cho thần Siva-một trong ba vị thần tối cao của Ấn Độ giáo – biểu tượng cho dương tính và năng lực sáng tạo…

Qua tìm hiểu, được biết chùa Thiên Trúc ở gần với tháp Chăm cổ Bình Lâm Linga chính là đồ thờ xưa của tháp này.

Tháp Bình Lâm được xây dựng vào cuối thế kỷ X đầu thế kỷ XII. Trải qua bao biến thiên của thời gian nên tại Tháp đã có một số phần bị hư hỏng, hiện vật trên các mái tháp bị rơi. Do chưa có biện pháp trùng tu nên việc đưa pho tượng Linga về chùa Thiên Trúc cũng là một biện pháp để bảo vệ hiện vật có giá trị tâm linh của một nền văn hóa Chăm Pa đặc sắc.

Di vật

Đầu thế kỷ XX, trong ghi chép của nhà khảo cổ học người Pháp Parmentier có nhắc đến hai tác phẩm điêu khắc đá này ở khu vực tháp Bình Lâm, ông cho rằng đó là tượng Lingatượng sư tử đứng. Tuy nhiên, các nhà khảo cổ học Việt Nam sau này đã xác định rõ hai tượng đá này chính là Jata Lingachim thần Garuda [đã bị gãy phần mỏ]. Hai tác phẩm còn mang nhiều yếu tố kế thừa của phong cách nghệ thuật Trà Kiệu và Chánh Lộ, với những đặc điểm như: Hoa văn hình cánh hoa nhọn trang trí quanh trán Garuda, tà Sampot với mũi nhọn hình tam giác uốn cong sang một bên; còn Linga với trang trí hoa văn xoắn trên đầu dạng búi tóc đặc trưng của thần Siva, là những nét rất đặc trưng của phong cách nghệ thuật giai đoạn này. 

Tượng Garuda cao 132 cm, chất liệu đá sa thạch, thể hiện trong tư thế đứng, chính diện, đầu đội mũ miện hình chóp, gồm hai tầng… Tượng Jata Linga, cao 48 cm, cũng chất liệu đá sa thạch, có dáng hình trụ tròn, trên phần đỉnh hơi lõm; phần lớn bề mặt để trơn; một góc trên thân có chạm khắc hoa văn hình búi tóc 3 tầng…

Linga trong tín ngưỡng của người Chăm chính là bộ sinh thực khí nam, tượng trưng cho thần Siva, một trong ba vị thần tối cao của Ấn Độ giáo, biểu tượng cho dương tính và năng lực sáng tạo.

Tham khảo

  • //baoxaydung.com.vn/chua-thien-truc-va-pho-tuong-linga-truoc-cong-chua-169545.html
  • //anvietnam.net/tag/chua-thien-truc-binh-dinh/
  • //baobinhdinh.vn/viewer.aspx?macm=18&macmp=18&mabb=170722
  • //www.trangvang.biz/noi-tho-cung/chua-thien-truc-chua-thien-truc-tuy-phuoc-binh-dinh.html

Sáng ngày 21/10 [ Tức ngày 9/9 âm lịch], tại chùa Thiên Trúc [ ở Thôn Xuân Quang, xã Yên Thọ - Thị xã Đông Triều] đã diễn ra lễ khởi công xây dựng lại chùa Thiên Trúc – Xuân Quang. Tới dự lễ khởi công xây dựng có đồng chí Đỗ Thông – Nguyên Phó Chủ tịch Thường trực UBND Tỉnh Quảng Ninh; các đồng chí lãnh đạo đại diện các Sở, ban ngành của Tỉnh. Về phía lãnh đạo Thị xã Đông Triều có đồng chí Trần Văn Vinh – Phó Chủ tịch UBND Thị xã Đông Triều; các đồng chí lãnh đạo đại diện một số cơ quan, ban ngành Thị xã; Lãnh đạo  xã Yên Thọ, cùng đông đảo các tăng ni, phật tử, nhân dân trong và ngoài Thị xã.

Chùa Thiên Trúc thuộc Thôn Xuân Quang, xã Yên Thọ - Thị xã Đông Triều có giá trị về mặt văn hóa tâm linh từ hàng nghìn năm lịch sử, là nơi phát tích của dòng Thiền phái trúc lâm Yên Tử. Ngôi chùa đã từng được nghinh tiếp vua Trần Nhân Tông trong một chuyến du xuân bằng thuyền rồng vào dịp dân làng đang mở hội đầu xuân. Chùa Thiên Trúc  nằm trong cụm di tích Đình, Chùa  thuộc thôn Xuân Quang, xã Yên Thọ - Thị xã Đông Triều đã được UBND Tỉnh Quảng Ninh xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật Đình Xuân Quang.

Mặc dù đã nhiều lần được các cấp quan tâm đầu tư trùng tu, tôn tạo lại nhưng để đáp ứng với nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng hiện nay của nhân dân, sáng ngày 21/10, xã Yên Thọ [ Thị xã Đông Triều] đã phối hợp với nhà Chùa tổ chức khởi công xây dựng lại chùa Thiên Trúc gồm một số hạng mục công trình như: Nhà Tam Bảo, nhà tăng, nhà thờ đức ông, cổng Tam Quan, tháp chuông, tháp trống, sân vườn, các công trình phụ cận….với thiết kế theo phong cách Đình, chùa Việt Nam, khuôn viên của Chùa hài hòa với cảnh quan xung quanh; Toàn bộ công trình được kết cấu bằng gỗ, bê tông; có tám mái xuôi; nóc đao uốn lượn theo mô phỏng long trầu hổ phục và đắp vẽ hoa văn theo kiểu chùa Bắc Bộ. Tổng kinh phí dự kiến xây dựng Chùa là gần 30 tỷ đồng.

Tại  lễ khởi công hôm nay, các tín đồ phật tử cùng đông đảo các tổ chức cơ quan, đơn vị doanh nghiệp, nhân dân trong và ngoài Thị xã đã phát tâm công đức được trên 1 tỷ đồng để xây dựng chùa.

Các đại biểu tới dự

tin tức bạc liêu, hình ảnh bạc liêu, du lịch bạc liêu, ẩm thực bạc liêu, tình hình bạc liêu, đến bạc liêu ăn gì

Đây là ngôi chùa mới tại thị xã Bạc Liêu, vẫn còn trong quá trình hoàn thiện. 

Chùa mang tên Thiên Trúc. Nằm ngay trên quốc lộ 1A, ấp Khúc Tréo B, xã Tân Phong, Thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu [cách chợ Cây Gừa khoảng 400m]









































































 

Video liên quan

Chủ Đề