Chính sách cai trị của thực dân Pháp cuối the kỉ 19 đầu the kỉ 20

Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài

Câu 1: Trang 143 – sgk lịch sử 8

Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam?


Những chính sách mà thực dân Pháp thi hành ởViệt Nam về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục:

  • Về chính trị: Pháp xây dựng bộ máy nhà nước chặt chẽ từ trung ương đến địa phương và đều do Pháp chi phối.
  • Về kinh tế:
    • Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
    • Công nghiệp : Tập trung khai thác mỏ than và kim loại. Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .
    • Giao thông vận tải :  tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.
    • Về thương nghiệp : Nắm độc quyền thị trường. Đánh thuế nặng các mặt hàng, đặc biệt là muối, rượu và thuốc phiện.
    • Tài chính: Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách.
  • Về văn hóa – giáo dục:
    • Giai đoạn đầu : vẫn duy trì nền giáo dục Hán học.
    • Năm 1905 : Hệ thống giáo dục gồm 3 bậc học : Ấu học, Tiểu học và Trung học. Mở thêm trường, tăng thêm tiếng Pháp.
    • Năm 1907: Mở trường Đại học Đông Dương để đào tạo người bản xứ phục vụ việc cai trị.


Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: hướng dẫn trả lời câu 1 bài 29 lịch sử 8, chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp, chính sách văn hóa kinh tế chính trị của thực dân pháp ở nước ta, chính sách khai thác thuộc địa ở việt nam

Skip to content

Sau khi cơ bản kết thúc giai đoạn xâm lược vũ trang, thực dân Pháp đã thi hành chính sách thống trị nô dịch và bóc lột rất tàn bạo đối với dân tộc ta.

  • Về chính trị: Thi hành chế độ chuyên chế, trực tiếp nắm mọi quyền hành; “chia để trị”, thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp và khủng bố.
  • Về kinh tế: Tiến hành các chính sách khai thác để cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của tư bản Pháp; độc quyền về kinh tế để dễ bề vơ vét; độc quyền quan thuế và phát hành giấy bạc; duy trì hình thức bóc lột phong kiến; kìm hãm nền kinh tế Việt Nam trong vòng lạc hậu; làm cho kinh tế nước ta phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
  • Về văn hoá xã hội: Thi hành chính sách ngu dân, nô dịch, gây tâm lý tự ti vong bản, đầu độc nhân dân bằng thuốc phiện và rượu cồn, hủ hoá thanh niên bằng tiệm nhảy, sòng bạc, khuyến khích mê tín dị đoan, ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hoá tiến bộ thế giới vào Việt Nam…

READ:  Diễn biến, nội dung và ý nghĩa lịch sử hội nghị Pa Ri ?

2. Tác động của chính sách thống trị thuộc địa đối với xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

  • Việt Nam đã biến đổi từ một xã hội phong kiến thành một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, mất hẳn quyền độc lập, phụ thuộc vào nước Pháp về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá.
  •  Các giai cấp xã hội bị biến đổi:
    • Giai cấp phong kiên địa chủ đầu hàng đế quốc, dựa vào chúng để áp bức, bóc lột nhân dân.
    • Giai cấp nông dân bị bần cùng hoá và phân hoá sâu sắc.
    • Các giai cấp mới xuất hiện như: giai cấp tư sản [tư sản dân tộc và tư sản mại bản]; giai cấp công nhân ra đời và trưởng thành; giai cấp tiểu tư sản ngày càng đông đảo.
  • Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản:
    • Một là: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc xâm lược Pháp và bọn tay sai.
    • Hai là: mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, chủ yếu là giai cấp nông dân, với giai cấp địa chủ phong kiến.

READ:  Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa phục hưng

Hai mâu thuẫn đó gắn chặt với nhau, trong đó, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với chủ nghĩa đế quốc Pháp và tay sai phản động là mâu thuẫn chủ yếu. Mâu thuẫn đó ngày càng trở nên sâu sắc và gay gắt.
Giải quyết các mâu thuẫn đó để mở đường cho đất nước phát triển là yêu cầu cơ bản và bức thiết của cách mạng nước ta lúc bấy giờ.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1 trang 143 Lịch Sử 8: Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam?

Trả lời:

Quảng cáo

   * Chính trị :

   - Chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau: Bắc kì là xứ nửa bảo hộ,Trung Kì theo chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa.

   - Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

   * Kinh tế :

   - Nông nghiệp:

      + Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

      + Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.

   - Công nghiệp:

      + Tập trung khai thác than và kim loại.

      + Đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...

   - Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.

   - Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam.

   - Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ.

   * Văn hóa - Giáo dục: duy trì chế độ giáo dục phong kiến, mở trường học đào tạo tay sai bản xứ.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa lịch sử lớp 8 ngắn nhất, hay khác:

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 138 ngắn nhất: Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên.

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 138 ngắn nhất: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 139 ngắn nhất: Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính.

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 139 ngắn nhất: Các chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 139 ngắn nhất: Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoang văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 141 ngắn nhất: Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 142 ngắn nhất: Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 142 ngắn nhất: Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào ? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 29 trang 142 ngắn nhất: Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?

  • Bài 2 trang 143 Lịch Sử 8 ngắn nhất: Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với kinh tế, xã hội Việt Nam.

  • Bài 3 trang 143 Lịch Sử 8 ngắn nhất: Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX theo mẫu:

  • Bài 4 trang 143 Lịch Sử 8 ngắn nhất: Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Lịch Sử 8 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 8 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-29-chinh-sach-khai-thac-thuoc-dia-cua-thuc-dan-phap-va-nhung-chuyen-bien-ve-kinh-te-xa-hoi-o-viet-nam.jsp

Video liên quan

Chủ Đề