Chim sáo và chim cưỡng con nào nói tốt hơn năm 2024

Chim sáo không chỉ là loài chim quen thuộc với những người chơi chim cảnh mà còn với những người yêu chim, yêu thiên nhiên khác. Với vẻ ngoài xinh đẹp, đáng yêu cùng tiếng hót lảnh lót, chúng dễ dàng thu hút sự chú ý và yêu mến của mọi người. Tuy nhiên, cách để chăm sóc loài chim này thì không phải ai cũng biết.

Có nhiều loại chim Sáo: chim sáo sậu, chim sáo đá, chim sáo trâu, chim sáo trắng, chim sáo đất, chim sáo đen mỏ vàng, chim sáo xanh, chim sáo mồi, chim sáo bông, chim sáo mỏ đỏ,...

1. Nguồn gốc xuất xứ của chim sáo

Chim Sáo là loài chim cảnh thuộc họ Sẻ, có tên khoa học là Sturnidae phân bố chủ yếu ở Châu Á, Châu Âu và Châu Phi. Ở nước ta, chim Sáo phổ biến có 3 loại đó là Cà Cưỡng, Sáo Nâu và Sáo Đen.

Năm 1815, dòng chim này lần đầu được tìm thấy và được mô tả lại bởi Rafinesque. Chim sáo cũng xuất hiện ở Việt Nam từ khá sớm và được gọi với nhiều tên khác nhau như Yểng, Nhồng hay Cà Nhưỡng.

Sáo rất đa dạng về loài. Theo nghiên cứu, có gần 30 giống loài sáo đang sinh sống ở nhiều vùng miền trên thế giới. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, sáo là một loài chim bản địa của Châu Á.

Chim sáo và chim cưỡng con nào nói tốt hơn năm 2024

2. Đặc điểm nổi bật của chim sáo

2.1. Ngoại hình nhỏ bé của Chim Sáo

Chim sáo và chim cưỡng con nào nói tốt hơn năm 2024

2.2. Chim sáo có biết nói không?

Không chỉ chim vẹt biết nói tiếng người mà có thêm một loài chim khác cũng có khả năng này đó là chim sáo cảnh. Những chú chim này có khả năng bắt chước tiếng nói của con người chuẩn nhất. Thậm chí chúng còn có thể mô phỏng lại âm thanh xung quanh.

3. Phân loại chim Sáo

3.1. Chim sáo đá xanh mỏ vàng

Sáo đá xanh mỏ vàng là một giống sáo đẹp được rất nhiều người nuôi chim cảnh để ý đến. Các tài liệu nghiên cứu cho thấy tên khoa học của loài chim sáo này là Sturnus Vulgaris. Loài Sturnus Vulgaris này đến từ miền Tây của Châu á, được tìm thấy lần đầu vào năm 1758 do Linnaeus phát hiện.

Một bé sáo khi đến tuổi trưởng thành có thể vượt ngưỡng 20 đến 25cm, nặng khoảng 55 đến 100g. Ở loài này, các bé đực thường chiếm được ưu thế về thể hình hơn các bé cái.

Các bé đá xanh mỏ vàng sở hữu một đôi chân khỏe và chắc, có màu hồng nhạt. Để nhận biết được giới tính của những bé sáo này, người ta thường dựa vào hình dáng mỏ. Chim đực thường có mỏ màu xám xanh, trong khi đó chim cái lại có mỏ màu vàng tươi.

3.2. Chim sáo đen

Chim sáo đen còn được người Việt Nam gọi là chim sáo trâu, rất phổ biến ở nước ta. Khác với sáo đá xanh mỏ vàng, sáo đen sở hữu một bộ lông độc nhất màu đen khá đơn điệu. Tuy nhiên những bé sáo này vẫn có sức hút riêng được những người sành chim cảnh chú ý tới.

Điểm đặc biệt nhất của chúng chính là chiếc mỏ vàng cứng hơn hẳn so với những người anh em khác. Một điểm thú vị khác chính là nhúm lông nhỏ như mào gà trên đỉnh đầu của các bé. Điều này trông các bé sáo đen mỏ vàng trở nên oai vệ và mạnh mẽ hơn rất nhiều.

3.3. Chim sáo nâu

Có thể nói chim sáo nâu chính là một trong những giống sáo xuất hiện nhiều nhất tại Việt Nam. Giống chim này còn được biết với cái tên khác là chim sáo nghệ. Chính vì vậy việc nuôi các bé sáo nâu là cảnh cũng rất phổ biến và được mọi người yêu thích.

Chim sáo và chim cưỡng con nào nói tốt hơn năm 2024

Sáo nâu có tên khoa học là Acridotheres Tristis, được tìm thấy lần đầu vào năm 1766 do Linnaeus phát hiện. Giống chim này được tìm thấy nhiều nhất ở khu vực bán đảo Đông Dương.

Cơ thể sáo nâu được phân thành 3 khu vực màu chính:

- Đầu và đuôi có màu đen

- Ngực có màu nâu xám

- Cánh, lưng có màu nâu

Đôi mắt chính là điểm nổi bật nhất ở các bé. Chim sáo nâu sở hữu một đôi mắt to, tròn, quanh viền mắt có màu vàng và màu đỏ ở lòng mắt. Mỏ và chân của các bé có cùng màu, hoặc là cam hoặc là vàng tươi.

4. Cách nuôi chim sáo hót hay, biết nói

4.1. Lồng chim

Dựa vào điều kiện thời tiết nên lồng chim chủ yếu được làm từ tre hoặc mây. Vì chúng thích bay nhảy nên cần lưu ý không gian lồng phải rộng để chim không cảm thấy bí bách.

Bên trong lồng có thể thiết kế thêm khay đựng nước và hạt kê cho chim. Đặc biệt, khóa lồng bạn phải thiết kế thật chặt vì chúng có thể mở chốt bằng mỏ của chúng đấy nhé.

4.2. Vị trí đặt lồng

Để các bé không chịu ảnh hưởng quá nhiều bởi thời tiết, bạn nên đặt chuồng ở hướng đông nam. Đây có thể coi là vị trí lý tưởng vì mùa hè rất mát và mùa đông thì trời lại ấm.

Bạn nên cho sáo đón nắng vào sáng sớm, khi thời tiết quá gay gắt thì nên đem các bé vào chỗ râm mát. Nếu mùa đông, hãy che cho chim thêm một tấm màn che để giữ ấm và tránh gió mùa.

Chim sáo và chim cưỡng con nào nói tốt hơn năm 2024

4.3. Thức ăn cho chim sáo nhanh lên lửa

Chim sáo ăn gì vốn là câu hỏi không quá khó với những người nuôi bởi sáo vốn là loài chim ăn tạp. Vì thế mà thức ăn của chúng khá đa dạng và dễ tìm kiếm vì chim có thể ăn được cả động vật và thực vật. Bạn có thể cho chim ăn động vật nhỏ như châu chấu, sâu gạo hay sâu xanh. Chúng thường ăn thêm các hạt kê và hoa quả.

Nếu bạn không có thời gian chuẩn bị thức ăn cho chim thì có thể mua thức ăn chuyên dụng tại các cửa hàng chim cảnh. Hãy đảm bảo luôn cung cấp đủ chất dinh dưỡng và đảm bảo nguồn thức ăn an toàn để chim phát triển tốt nhất.

4.4. Các bệnh thường gặp ở chim sáo

Trong quá trình chăm sóc, chim có thể gặp một vài vấn đề về sức khỏe. Nguyên nhân chủ yếu có thể đến từ chế độ ăn hay cách vệ sinh chưa hợp lý của người nuôi.

4.4.1. Bệnh viêm tuyến nhờn

Phần đuôi của chim sáo có một tuyến nhờn, đây là nơi tiết ra chất dịch giúp chim làm mượt lông vũ. Tuyến nhờn này nếu bị thương, nhiễm trùng hay bị cảm nắng, cảm lạnh đó là nguyên nhân dân tới bệnh viêm tuyến nhờn ở chim Sáo. Những chú chim bị mắc bệnh này thường tỏ ra mệt mỏi, lông vũ tả tơi, biếng ăn, tuyến nhờn đỏ, mưng mủ.

Cách chữa: Khi chim bị bệnh, bạn có thể chữa bằng cách dùng cồn iot khử trùng tuyến nhờn, dùng kim đã khử trùng đâm thủng tuyến và bóp hết mủ ra, bôi cồn iot một lần nữa vào chỗ đau của chim.

4.4.2. Bệnh về chân

Chim nuôi trong lồng, chân thường dễ bị vât nhọn cứa vào, hoặc bị côn trùng cắn rồi nhiễm trùng, mưng mủ, sưng tấy. Nếu nghiêm trọng có thể dẫn tới hoại tử xương.

Cách chữa: Để ngăn chặn và phòng chống bệnh về chân, bạn nên thường xuyên khử trùng lồng, đồng thời kiểm tra loại bỏ các vật cứng nhọn. Nếu chẳng may chim bị mắc bệnh, phải dùng dao nhọn để lấy mủ ra tiếp đó sử dụng nước muối sinh lý, hoặc dùng dung dịch thuốc tím 0.1% rồi rửa sạch vết thương. Cuối cùng bôi cồn iot và thuốc chống nhiễm trùng.

4.4.3. Ký sinh trùng

Ký sinh trùng làm hại chim thường rất nhỏ, chúng bám vào lông và da chim, ăn dần vào lông, da, thậm chí hút cả máu của chim Sáo.

Cách phòng và chữa bệnh: Để phòng ngừa ký sinh trùng cho chim, việc quan trọng nhất là ta phải thường xuyên giữ cho lồng chim được sạch sẽ, khô ráo, đồng thời phát hiện sớm nếu chim bị ký sinh trùng sâm hại hoặc có rận. Khi làm vệ sinh lồng chim, bạn có thể nhúng lồng qua nước sôi già, đối với những chim bị ký sinh trùng, ta dùng nước pha với vài giọt dầu hóa rắc vào lông chim, sau đó dùng bột băng phiến 20% rắc vào lông chim, làm như vậy bạn có thể tiêu diệt ký sinh trùng làm hại chú chim sáo của bạn.

5. Cách dạy chim sáo biết nói

Chim sáo có thể nhại lại giọng con người rất chuẩn nếu như được chăm sóc, dạy dỗ bài bản. Thời gian huấn luyện để sáo nói được thành thạo kéo dài khá lâu, khoảng 5 đến 6 tháng. Vậy khi huấn luyện chim sáo nói, bạn cần chú ý đến những yếu tố nào?

Nên nuôi sáo con và để bé trong chuồng một thời gian để làm quen với các bé trước. Khi đã quen thân, bạn nên hướng dẫn các bé nói những câu đơn giản, có 1 đến 2 từ. Thời gian huấn luyện nên bắt đầu từ khoảng 5 đến 6h tối hoặc lúc sáng sớm. Hãy dùng mồi nhử khi dạy nói để các bé dễ dàng nghe lệnh hơn nhé.

Chim sáo và chim cưỡng con nào nói tốt hơn năm 2024

Khi các bé đã nói được những câu đơn giản, bạn nên treo các bé ở những nơi có nhiều người qua lại. Lúc này các bé sẽ tự học và ghi nhớ lại những câu mà con người hay nói.

6. Cách chọn chim sáo hót hay và giá bán chim sáo

6.1. Hướng dẫn chọn sáo đẹp, hót hay

Để sở hữu được một bé sáo đẹp và khỏe mạnh, dưới đây là những điều bạn cần biết khi tìm mua sáo:

- Chọn sáo có thân hình chắc, đầu to mắt sáng và có thế đứng cao

- Nếu chọn mua sáo non phải chọn những bé có tiếng kêu thanh cao, như vậy sau này tiếng hót của các bé sẽ rất hay đấy

- Không nên tìm mua những bé sáo quá trầm. Thay vào đó hãy chọn những bé có xu hướng năng động, thích bay nhảy.

6.2. Giá bán chim sáo tại Việt Nam

Giá chim sáo hiện đang được rất nhiều người quan tâm trên thị trường hiện nay. Tùy vào nhiều yếu tố như màu sắc, chủng loại, sức khỏe, kích thước mà giá của các bé sẽ được phân khúc giá khác nhau mà bạn sẽ mua được chim sáo giá rẻ hay giá cao. Trung bình, giá của một giống sáo tốt dao động từ 200 ngàn đến 4 triệu đồng mỗi bé.

Chim sáo và chim cưỡng con nào nói tốt hơn năm 2024

7. Chợ Tốt - Nơi bán chim sáo trống, mái đẹp, giá rẻ Toàn quốc uy tín

Với mức độ phổ biến của chim sáo tại Việt Nam thì bạn sẽ không quá khó khăn để tìm được người bán chim tại Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh, thậm chí là nhiều tỉnh thành khác. Một trong những địa chỉ uy tín để bạn có nhiều sự lựa chọn cho mình đó là Chợ Tốt, tại đây có rất nhiều người bán chim sáo với các chủng loại, giá cả khác nhau để cho bạn có thể lựa chọn được những chú chim tốt nhất và hợp với tiêu chí của bạn đề ra.

8. Mua bán chim sáo trống, mái giá rẻ Toàn quốc ở Chợ Tốt Thú Cưng

Bạn đang có nhu cầu mua chim sáo phục vụ sở thích của mình nhưng chưa biết mua ở đâu để có nhiều sự lựa chọn cho mình? Hãy truy cập ngay vào Chợ Tốt để mua bán, trao đổi chim sáo trực tuyến hàng đầu tại Việt Nam, những tin rao bán tại đây đã được đội ngũ nhân viên của Chợ Tốt kiểm duyệt kỹ càng, giúp người mua an tâm hơn khi liên hệ.

Nếu bạn đang có nhu cầu bán chim sáo cho ai có nhu cầu cần, hãy truy cập vào Chợ Tốt, tạo tài khoản và đăng tin rao bán trên Chợ Tốt, tin đăng của bạn càng chi tiết, càng rõ ràng hình ảnh càng chân thực thì càng được kiểm duyệt nhanh đồng thời những người mua cũng tin tưởng liên hệ nhiều. Chúng tôi sẽ giúp người mua và người bán tìm thấy nhau một cách nhanh chóng nhất.

Chim sáo nâu nuôi bao lâu thì biết nói?

Để dạy sáo đen nói được tiếng người thì bạn cần kiên trì. Sau 5-6 tháng nó sẽ bắt đầu nói được những câu đầu tiên.

Cho chim sáo ăn gì để nhanh biết nói?

Loài sáo rất dễ ăn, chúng có thể ăn bất kỳ thứ gì cả thực vật và động vật. Nhưng thức ăn chủ yếu của chúng là hạt kê, các loại trái cây, cơm, gạo, chuối,… và các loại sâu bọ như: Sâu gạo, sâu xanh, cào cào,… Bạn cũng có thể chọn các loại thức ăn công nghiệp có sẵn chuyên dành cho chim để cho chúng ăn.

Chim gì có thể nói?

Budgerigar – Chim Vẹt Yến Phụng. ... .

Indian Ring Parakeet – Vẹt Ấn Độ ... .

Vẹt Eclectus Parrot – Vẹt Ê-clec-tus. ... .

Hill Myna - Chim Yểng. ... .

Monk Parakeet – Vẹt Thầy Tu. ... .

Yellow-crowned Amazon – Vẹt Amazon Đầu Vàng. ... .

Cockatoo - Vẹt Mào. ... .

Blue-fronted Amazon – Vẹt Amazon Mặt Xanh..

Sao gì biết nói?

Chim sáo có biết nói không? Không chỉ chim vẹt biết nói tiếng người mà có thêm một loài chim khác cũng có khả năng này đó là chim sáo cảnh. Những chú chim này có khả năng bắt chước tiếng nói của con người chuẩn nhất. Thậm chí chúng còn có thể mô phỏng lại âm thanh xung quanh.